Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Xây dựng công cụ quản lý việc học báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
----------

BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:

XÂY DỰNG CÔNG CỤ
QU N L VIỆC HỌC

MAI THÀNH NGÂN
V TH HƯ NG LAN

BIÊN HÒA, THÁNG 12/2012


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
----------

BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:

XÂY DỰNG CÔNG CỤ
QU N L VIỆC HỌC

S

MAI THÀNH NGÂN


V TH HƯ NG LAN

G

T S V

HỒNG

BIÊN HÒA, THÁNG 12/2012

O CHÂU


LỜI C M

N

---------Trước tiên, chúng tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các thầ y cô giáo trong
trường Đại Học Lạc Hồng nói chung và các thầy cơ giáo trong Khoa Cơng Nghệ Tin
nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng tôi những kiến thức cũng như
kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập.
Đ c biệt, chúng tôi gửi lời cảm ơn đến Thạc s V Hồng
tâm hướng d n, h tr k p thời, cung c p tài liệu b

ảo Châu đã ln tận

ch, góp ý xác thực đ bài báo

cáo hồnh thành m t cách tốt nh t.
Sau c ng, xin bày t l ng biết ơn đến gia đình, bạn b và c ng sự là những

người luôn bên cạnh và quan tâm, lo l ng, giúp đ , đ ng viên và chia s trong thời
gian làm luận v n cũng như trong suốt thời gian học tạ i trường Đại Học Lạc Hồng.

Nhóm thực hiện
Mai Thành Ngân và Vũ Th Hương Lan


MỤC LỤC
LỜI M

Đ U ..................................................................................................................................... 1

CHƯ NG 1
1.1

HIỆN TRẠNG VÀ YÊU C U................................................................................ 6

KH O SÁT HIỆN TRẠNG .............................................................................................. 6

1.1.1 Hiện trạng t chức: ........................................................................................................... 6
1.1.2 Hiện trạng tin học: ............................................................................................................ 7
1.1.2.1 Trong nước: ...................................................................................................................... 7
1.1.2.2 Trên thế giới: .................................................................................................................... 9

1.2

XÁC Đ NH YÊU C U ................................................................................................... 14

1.3


PHƯ NG ÁN THỰC HIỆN PH N MỀM .................................................................. 14

1.4

K T LU N CHƯ NG 1 .................................................................................................. 15

CHƯ NG 2
2.1

C

S

ÁP DỤNG K

L THUY T ............................................................................................. 16
THU T VỀ TIN HỌC .......................................................................... 16

2.1.1 Sơ lư c về mơ hình L NQ: ............................................................................................... 16
2.1.2 Sơ lư c về lập trình Socket: .......................................................................................... 18
2.2

CÁC TH NG KÊ C

2.3

K T LU N CHƯ NG 2 ................................................................................................. 20

CHƯ NG 3
3.1


S

LIÊN QUAN ............................................................................. 20

HỖ TRỢ THỰC HÀNH 2012 ........................................................................... 21

ĐỒ SỬ DỤNG .............................................................................................................. 21

3.1.1 Sơ đồ sử dụng t ng th :..................................................................................................... 21
3.1.2 Sơ đồ sử dụng cho từng yêu cầu cụ th : .......................................................................... 22
3.1.2.1 Sơ đồ sử dụng cho yêu cầu giải bài tập: ........................................................................... 22
3.1.2.2 Sơ đồ sử dụng cho yêu cầu xem đáp án: .......................................................................... 23
3.1.2.3 Sơ đồ sử dụng cho yêu cầu ch m đi m bài giải ................................................................ 24
3.1.2.4 Sơ đồ sử dụng cho yêu cầu soạn đề bài tâp ...................................................................... 25
3.1.2.5 Sơ đồ sử dụng cho yêu cầu soạn quy đ nh ch m đi m...................................................... 26


3.2

S

ĐỒ L P ....................................................................................................................... 26

3.2.1 Xác đ nh thực th : ............................................................................................................ 26
3.2.2 Mơ hình R

ntity Relationship iagram ................................................................. 29

. . Mơ hình vật lý:................................................................................................................... 30

. . Chuy n mơ hình R sang mơ hình quan hệ: ................................................................ 31
3.2.5 Mơ tả chi tiết quan hệ : ...................................................................................................... 32
3.3

TRI N KHAI CÔNG CỤ HỖ TRỢ VIỆC HỌC TRÊN HỆ TH NG ..................... 36

3.3.1

C

Đ T CH

N TR NH...................................................................................... 36

3.3.2

C C M N H NH

O

N .................................................................................. 37

3.3.2.1 iao diện dành cho phân hệ giáo viên: ............................................................................ 37
3.3.2.2 iao diện soạn bài tập: .................................................................................................... 38
3.3.2.3 iao diện import và export .............................................................................................. 40
. . .

iao diện thống kê ....................................................................................................... 41

. . . Thu bài tự luận ................................................................................................................ 43

. . .6 Phân hệ sinh viên ............................................................................................................ 44

3.4

K T LU N CHƯ NG 3 .................................................................................................. 45

CHƯ NG 4 THỰC NGHIỆM CHƯ NG TRÌNH ................................................................... 46
4.1

TRI N KHAI .................................................................................................................... 46

4.2

THỰC NGHIỆM .............................................................................................................. 46

4.3

ĐÁNH GIÁ CHƯ NG TRÌNH ....................................................................................... 49

4.4

K T LU N CHƯ NG 4 .................................................................................................. 50

T NG K T

................................................................................................................................... 51


DANH MỤC HÌNH NH
Hình . : iao diện ch nh phần mềm xamgen ................................................................................. 9

Hình . : iao diện soạn tr c nghiệm ................................................................................................. 9
Hình . : Màn hình quan sát hoạt đ ng c a các máy con ................................................................ 10
Hình . : iao diện tạo câu h i tr c nghiệm trong Moodle. ............................................................ 12
Hình 1.5: Câu h i đ nh dạng ift đư c xu t từ Moodle ................................................................... 12
Hình .6: Mơ ph ng chương trình “HỖ TRỢ THỰC H NH 0

”. ........................................... 14

Hình .7 : Sơ đồ giao tiếp giữa hai phân hệ ...................................................................................... 15
Hình . : Mơ hình L NQ ................................................................................................................... 16
Hình . : iao tiếp qua port TCP ..................................................................................................... 18
Hình . : Quy trình hoạt đ ng c a Socket ........................................................................................ 20
Hình . : Quy trình hoạt đ ng t ng quát ........................................................................................... 21
Hình . : Sơ đồ sử dụng cho từng yêu cầu ........................................................................................ 22
Hình . : Sơ đồ sử dụng yêu cầu giải bài tập .................................................................................... 22
Hình . : Sơ đồ sử dụng yêu cầu xem đáp án ................................................................................... 23
Hình . : Sơ đồ sử dụng yêu cầu ch m đi m ................................................................................... 24
Hình .6: Sơ đồ sử dụng yêu cầu đề bài tâp ...................................................................................... 25
Hình .7: Sơ đồ sử dụng yêu cầu ch m đi m .................................................................................... 26
Hình .8 : Mơ hình thực th kết h p

R

...................................................................................... 29

Hình .9: Mơ hình dữ liệu mức vật lý................................................................................................ 30
Hình . 0: Mơ hình dữ liệu quan hệ .................................................................................................. 31
Hình .

: file c u hình app.conf ....................................................................................................... 37


Hình .

: iao diện ch nh c a chương trình ................................................................................... 38

Hình .

: iao diện tạo mới mơn học.............................................................................................. 38

Hình .

: iao diện soạn bài tập. ..................................................................................................... 39

Hình .

: iao diện thêm bu i mới ................................................................................................. 39


Hình . 6: iao diện tạo bài tập ........................................................................................................ 40
Hình . 7: iao diện chọn lớp đ chuy n bài tập ............................................................................. 40
Hình . 8: iao diện import và export danh sách sinh viên ............................................................ 41
Hình . 9: iao diện thống kê theo sinh viên ................................................................................... 42
Hình . 0: iao diện thống kê theo lớp ............................................................................................. 42
Hình .

: iao diện thống kê theo bu i. .......................................................................................... 43

Hình .

: iao diện thu bài tập ........................................................................................................ 43


Hình .

: iao diện đ ng nhập c a sinh viên.................................................................................. 44

Hình .

: iao diện làm bài tập c a sinh viên ................................................................................ 44

Hình 4.1: Danh sách sinh viên............................................................................................................ 46
Hình . : ài tập các bu i. ................................................................................................................. 47
Hình . : Thống kê chi tiết c a từng học sinh. ................................................................................. 47
Hình . : Chi tiết các bài tập làm đư c. ............................................................................................ 48
Hình . : Chi tiết các bài tập làm đư c. ............................................................................................ 48


1

L

M Đ U
1. L

DO CHỌN ĐỀ TÀI

Ngày nay, tin học đang trở nên ph biến và là m t nhu cầu r t cần thiết trong
đời sống xã h i. Với các chương trình ứng dụng, tin học đã giúp chúng ta r t nhiều
trong công việc cũng như các hoạt đ ng hằng ngày chẳng hạn như khi viết m t bản
báo cáo, m t lá đơn, chúng ta có th sử dụng các trình soạn thảo v n bản đ cho ra
các tài liệu m t cách dễ dàng, ch nh xác, đẹp và mang t nh chuyên nghiệp cao. Ngồi

ra các chương trình này c n cung c p cho chúng ta m t hệ thống giao diện thân thiện
và các công cụ làm việc trong tầm tay, chúng ta có th chỉnh sửa mà khơng phải bơi
xóa, canh lề, viết hoa, chỉnh màu,…chỉ bằng m t đ ng tác b m chu t. Ch nh vì vậy
xu hướng tin học hóa đa đư c thực hiện trên nhiều l nh vực và hoạt đ ng như:
thương mại điện tử, đào tạo dạy học từ xa, điện hoa, voice chat, thậm ch c n có dich
vụ tìm bạn và kết bạn trên phương tiện truyền thông.
Trong l nh vực giáo dục và đào tạo, ngành công nghệ thơng tin (CNTT) ln
có sức h p d n và thế mạnh c a nhiều trường đại học. Nhưng hiện đang xảy ra m t
hiện tư ng b t cập là, theo các nhà tuy n dụng, th trường cầ n hàng tr m nghìn nhân
lực trong thời gian tới nhưng ch t lư ng đào tạo không đáp ứng nhu cầu c a nhà
tuy n dụng. Tại sao v n nạn đó lại xảy ra? Phải ch ng ch t lư ng dạy và học c a
chúng ta c n yếu kém?
Hãy xem xét m t số ý kiến c a các bạn sinh viên khoa CNTT nói về những
khó kh n khi học chuyên ngành đ c biệt là những mơn lập trình:
 Lập trình khó học khơng biết b t đầu từ đâu.
 Lớp học quá đông mà chỉ có m t ho c hai giáo viên giảng dạy d n đến
việc h i bài giáo viên r t khó kh n.


2

 Đối với những sinh viên luôn luôn b đ ng, g p khó kh n khi làm bài
tập cũng không h i giáo viên.
 Ngồi gần những bạn làm việc riêng trong giờ học chơi game, bật nhạc,
học môn khác… d n đến việc m t tập trung không hi u bài.
 Làm bài tập, khi g p khó kh n, khơng tìm đư c lời giải cho m t bài tập
sinh viên sẽ dễ dàng choáng ng p trước nhiều sách hướng d n, phải m t
nhiều thời gian đ tra cứu và tìm ra m t bài giải ph h p. Trong trường
h p v n không giải đư c bài tập sinh viên phải chờ đến giờ lên lớp ho c
tìm ra m t cách liên lạc với giáo viên ho c bạn b .

Ngoài ra, hãy xem xét những khó kh n c a giáo viên khi giảng dạy mơn lập
trình:
 Lớp q đơng nên giáo viên khơng th ki m sốt lớp

cách tồn diện.

 Hạn chế về thời gian khi sinh viên th c m c tại ch , chỉ hướng d n tối
đa đư c 6-8 bạn mà thôi.
 Giáo viên không biết đư c sinh viên nào làm đư c sinh viên nào khơng
làm đư c vì có th họ chép bài c a nhau.
 Khơng biết bài tập đó bao nhiêu sinh viên làm đư c.
 Việc thống kê tỉ lệ sinh viên tham gia và làm các bài tập trong những
bu i học giữa các lớp cũng r t khó kh n.
Vì những khó kh n đó, việc thực hiện đư c m t chương trình trên máy t nh, cụ
th là ph ng máy h tr công việc giải bài tập c a sinh viê n, chương trình đưa ra
những g i ý theo từng bước giúp sinh viên có th tự làm bài tập giảm bớt sự tr giúp
c a giáo viên. Ngồi ra, giáo viên có th thống kê đư c sinh viên đi học có đầy đ
hay khơng, có làm bài đầy đ hay khơng, và đ c biệt là so sánh đư c tỉ lệ sinh viên
tham gia và làm các bài tập giữa các lớp…là m t nhu cầu có thật và cần thiết.


3

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đứng trước thực trạng như vậy, luận v n hướng tới việc xây dựng và phát
tri n m t chương trình ứng dụng trên máy t nh h tr cho việc dạy và học c a giáo
viên và sinh viên m t cách trực quan và dễ dàng hơn. Tuy nhiên xây dựng m t
chương trình h tr đư c t t cả các môn học là m t l nh vực lớn, đ i h i nhiều thời
gian, trong luận v n này chúng tôi chỉ tập trung vào xây dựng chương trình h tr
cho những mơn lập trình như Pascal, C++, C#, V isual Basic, lập trình hướng đối

tư ng. Mục tiêu c a luận v n đư c đề ra như sau:
Xây dựng m t chương trình cung c p các cơng cụ h tr cho việc dạy và học
c a giáo viên và sinh viên trong những mơn lập trình mà chúng tơi gọi đó là chương
trình “HỖ TRỢ THỰC HÀNH 2012” , chương trình mơ ph ng việc dạy, trong đó :


iáo viên có th soạn bài tập c ng với g i ý và đáp án c a bài tập trên
máy, có th cho nhập và xu t danh sách sinh viên c ng như bài tập đã
soạn theo nhiều đ nh dạng khác nhau, thống kê đư c đi m chuyên cần,
đi m giải bài tập c a từng sinh viên, thống kê tỉ lệ giữa các lớp sau đó
in ra gi y.

 Sinh viên có th tự làm bài tập giáo viên ra mà không cần nhiều đến sự
tr giúp c a giáo viên vì chương trình h tr giải theo từng bước, bạn sẽ
có g i ý qua từng bước giải và có th xem lại đáp án khi hồn t t bài
làm. Ngồi ra, chương trình c n linh đ ng giữa nhiều loại bài tập khác
nhau giúp sinh viên không nhàm chán trong việc làm bài tập.
3. Đ I TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tư ng nghiên cứu ch yếu c a đề tài này là chức n ng h tr và quản lý
học tập qua môi trường mạng n i b tại các ph ng máy, tức là phân hệ giáo viên sẽ
đóng vai tr là máy ch , phân hệ sinh viên đóng vai tr là các máy con.


4

4. PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khảo sát những khó kh n c a giáo viên và sinh viên khi thực hành tại ph ng
máy, tìm hi u hệ thống cài đ t chương trình tại ph ng máy.
Phân t ch dựa trên dữ liệu đã có đ xây dựng cở sở dữ liệu.
Tìm hi u ngơn ngữ Visual C# .Net 0 0, Microsoft SQL Server 008, mơ hình

L NQ, khái niệm Socket đ xây dựng ứng dụng.
Lập trình xử lý tạo ra ứng dụng.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trong thời gian thực hiện đề tài, nhóm tác giả cố g ng nghiên cứu tìm hi u
m t số n i dung sau:
Sử dụng đồ họa và các công cụ cần thiết đ thiết kế giao diện sinh đ ng.
Sử dụng L NQ đ giảm gánh n ng thao tác trên nhiều ngôn ngữ khác nhau và
cải thiện n ng su t lập trình, Microsoft đã phát tri n giải pháp t ch h p dữ liệu cho
.N T Framework có tên gọi là L NQ Language ntegrated Query , đây là thư viện
mở r ng cho các ngơn ngữ lập trình C# và Visual

asic.N T có th mở r ng cho

các ngôn ngữ khác cung c p khả n ng truy v n trực tiếp dữ liệu Object, cơ sở dữ
liệu và XML.
Lập m t số bi u đồ đ thống kê đã sử dụng trong chương trình .
6. T NH M I C A ĐỀ TÀI
Đề tài này đư c viết dựa trên những khảo sát thực tế từ những khó kh n trong
việc dạy và học c a giáo viên và sinh viên nên đề tài đáp ứng t nh thực tiễn cao trong
môi trường thực hành tại ph ng máy.


5

ng dụng là m t phần c a h tr học tập, giúp sinh viên giải bài tập với các
dạng bài tập khác nhau.
Ngoài ra, ứng dụng cũng là m t phần c a việc quản lý, giúp giáo viên dễ dàng
thống kê đư c số lư ng sinh viên đi học, số lư ng làm đư c bài tập …giúp giáo viên
đưa ra những phương pháp dạy h p lý.



6

CH

N

H N TRẠN V YÊU C U

:

1.1 KH O SÁT HIỆN TRẠNG
1.1.1 Hiện trạng t chức:
Đây là m t dạng c a phần mềm h tr giảng dạy. Do đó, chúng ta sẽ khảo
sát hiện trạng trên

nhóm đối tư ng có liên quan trực tiếp đến quan hệ giảng dạ y

là giáo viên và sinh viên.
Đối với giáo viên:
 Soạn trước bài giảng ở nhà.
 Lên lớp, giảng bài cho sinh viên, cho sinh viên làm bài tập.
 Vào tiết sửa bài, cho sinh viên lên bảng làm bài và sửa bài làm c a
học sinh.
 Cho sinh viên làm các bài ki m tra đ nh kỳ và ch m đi m bài làm c a
sinh viên.
Đối với học sinh:


lớp, nghe giáo viên giảng bài. Nêu lên th c m c nế u có).


 Làm các bài tập giáo viên giao.
 Làm các bài ki m tra vào các tiết ki m tra mơn học.
Nhận xét:
Việc dạy lập trình thì khơng khác l m so với dạy các mơn học khác.

o đó

m t số đi m chức n ng c a chương trình hồn tồn có th áp dụng cho các phần
mềm h tr giảng dạy khác. Đi m khác biệt ở đây ch nh là h tr sinh viên giải
bài tập theo từng bước giải và h tr giáo viên thống kê sinh viên đó có đi học hay


7

khơng? Có làm bài tập đư c hay khơng? ài tập sinh viên tự làm hay sao chép c a
người khác?... o đó ta tạm chia cơng việc như sau :
-

Soạn bài tập.

-

iải bài tập.

-

Ch m đi m bài giải.

-


Soạn đáp án.

-

Xem bài giải.

-

Xem đáp án.

-

Thông kê.

1.1.2 Hiện trạng tin học:
Hiện nay, tại các ph ng thực hành có r t nhiều phần mềm h tr và quản lý
việc học. Có th k đến m t số phần mềm như:
1.1.2.1 Trong nước:
 Phần mềm Microsoft Learning Content Development System (LCDS):
Là công cụ h tr học tập do Microsoft phát hành.
Là m t công cụ miễn ph cho phép học tập c ng đồng Microsoft đ
tạo ra các khóa học trực tuyến ch t lư ng cao, có sự tương tác qua lại. Màn
hình LC

cho phép b t cứ ai trong c ng đồng học tập Microsoft xu t bản

các khóa học e-learning bằng cách hoàn thành dễ dàng sử dụng các hình
thức màn hình LC


liền mạch tạo ra n i dung t y biến r t cao, các hoạt

đ ng tương tác, câu đố, tr chơi, đánh giá, hình ảnh đ ng, trình diễn, và các
đa phương tiện.
Với màn hình LC , c ng đồng Microsoft Learning có th :


8

Phát tri n và cung c p n i dung m t cách nhanh chóng, trong khi nó
là k p thời và có liên quan.
Cung c p n i dung web ph h p với SCORM . , và có th đư c lưu
trữ trong m t hệ thống quản lý học tập.
Tải lên ho c đ nh k m n i dung hiện có. Màn hình LC

h tr nhiều

đ nh dạng tập tin .
Xây dựng cơ c u khóa học và dễ dàng s p xếp lại nó b t cứ lúc nào.
Tuy nhiên LC S cài đ t trong ph ng máy đ sử dụng thì gây m t số
b t cập. Vì LC S khơng h tr phần quản lý, d n đến khó kh n cho giáo
viên trong việc quản lý việc học c a sinh viên, giáo viên khơng th thống kê
sinh viên đó làm đư c bao nhiêu bài?
làm đư c?

ài tập nào làm đư c, bài nào khơng

n đến khó kh n trong việc soạn bài tập cho sinh viên làm.

 Phần mềm Examgen:

xamgen là chương trình tiện ch đa t nh n ng, đáp ứng đúng yêu cầu
c a B Giáo Dục và Đào Tạo về thi tr c nghiệm khách quan như: thiết kế đề
thi tr c nghiệm với c u trúc đề theo yêu cầu từng loại bài thi, nhiều đối
tư ng thi, thực hiện tạo đề thi nguồn và thực hiện sinh đề thi tr c nghiệm
ng u nhiên đ từ m t đề nguồn có th tạo ra số lư ng đề thi không hạn chế.
Tuy nhiên, phần mềm này không cho phép lựa chọn nhiều đáp án
đúng trong cùng m t câu h i. xamgen cũng không h tr xu t câu h i theo
đ nh dạng Gift.


9

Hình . : iao diện ch nh phần mềm xamgen.

Hình . : iao diện soạn tr c nghiệm.
1.1.2.2 Trên thế giới:
 Phần mềm Netop School
Là m t phần mềm dạy học do Cơng ty Netop có trụ sở ở: M , Đan
Mạch, Thụy S , Đức… xây dựng và phát hành.
Chương trình có khả n ng chia s

share màn hình giáo viên ho c

máy học sinh xuống các máy khác có th lựa chọn – Nếu trường h p các
thầy cơ thiếu máy chiếu thì đây là m t giải pháp: chiếu m t đoạn phim cho


10

các máy học sinh có lựa chọn , chat text, micro với nhóm máy trao đ i

với học sinh theo nhóm , khóa ph m, chu t, vơ hiệu hóa m t ho c nhiều máy
học sinh.
Đưa thư mục, tập tin từ máy giáo viên xuống máy học sinh, l y thư
mục, tập tin từ máy học sinh. Từ phiên bản 6.0 có thêm t nh n ng quản lý
internet cho không cho kết nối internet . Theo d i các action sự kiện c a
từng học sinh đang d ng chương trình nào… . Tạo lập các đề ki m tra và
l y kết quả. T t, khởi đ ng…lại máy theo nhóm đã chọn. Quả n lý tồn màn
hình c a sinh viên. Việc tạo các nhóm cũng r t đa dạng theo: đ a chỉ mạng
( Internet Protocol , tên người d ng (username), tên máy tính (computer
name).

Hình . : Màn hình quan sát hoạt đ ng c a các máy con.
Chương trình này có khả n ng quản lý ph ng máy r t tốt, song v n
không th h tr việc học cho sinh viên m t cách dễ dàng, nó v n đ i h i
giáo viên phải theo d i từng máy đ biết các l i sai c a sinh viên d n đến
hiệu quả không cao. M t khác, Netop School không h tr ki m tra các thư


11

mục n p bài c a sinh viên có tr ng nhau không, sinh viên v n dễ dàng sao
chép bài tập c a nhau. Ngoài ra, việc thống kê bu i học này có bao nhiêu
sinh viên đi học cũng không th làm đư c, d n đến việc thống kê kết quả
phải làm m t cách th công.
 Hệ thống Moodle
Moodle là m t phần mềm nền cho m t hệ quản tr đào tạo (LMS –
Learning Management System đư c sáng lập bởi Martin Dougiamas. Moodle
đư c thiết kế với mục đ ch tạo ra những khóa học trực tuyến với t nh tương tác
cao.
Moodle cho phép người dùng tạo các câu h i tr c nghiệm trực tiếp trên hệ

thống. Đồng thời cũng h tr xu t các câu h i tr c nghiệm theo đ nh dạng Gift.
Người dùng có th vào website chính c a Moodle ( đ tải gói
cài đ t về máy.


12

Hình . : iao diện tạo câu h i tr c nghiệm trong Moodle.
Sau khi tạo câu h i trên hệ thống, người dùng có th xu t câu h i đã tạo
về máy theo đ nh dạng Gift.

Hình 1.5: Câu h i đ nh dạng ift đư c xu t từ Moodle.

Ta th y rằng hệ thống Moodle là hệ thống quản lý học tập trực tuyến ph
biến nh t tại các trường đại học hiện nay. Tuy nhiên, v n đề b t cập là hệ thống


13

phải sử dụng trên mơi trường internet, và chương trình chỉ h tr bài tập tr c
nghiệm.
 Nhận xét:
Qua khảo sát, chúng tôi th y đa số các phần mềm quản lý giáo dục hiện nay
mới dừng ở việc theo d i hoạt đ ng c a các máy con trong mơi trường mạng cục b ,
chưa có khả n ng giúp sinh viên dễ dàng làm bài tập mà khơng cần nhiều sự tr giúp
c a giáo viên, ngồi ra v n chưa giải quyết tình trạng sao chép bài tập c a nhau. Đó
là những khuyết đi m c a các phần mềm quản lý trong hệ thống ph ng máy hiện
nay.

ên cạnh đó những phần mềm h tr thực hành cũng chỉ dừng lại ở mức sử


dụng hình thức tr c nghiệm. Chưa th y phần mềm nào h tr làm bài tập theo các
dạng bài tập khác nhau như: bài tập có g i ý, bài tập tr c nghiệm, bài tập tự luận.
ên cạnh đó, những phần mềm này không h tr phần thống kê đi m danh, đi m số,
số lư ng bài tập làm đươc… đ giáo viên dễ quản lý việc học c a sinh viên.
Từ những hiện trạng thực tế trên ta th y rằng sinh viên nước ta r t cần có m t
cơng cụ h tr trong qua trình r n luyện k n ng lập trình, và m t công cụ giúp giáo
viên quản lý tốt việc học lập trình trong những giờ thực hành mà chúng tơi gọi đó là
chương trình “HỖ TRỢ THỰC HÀNH 2012”. Và đó là lý do chúng tơi thực hiện đề
tài này.


14

1.2 XÁC Đ NH YÊU C U
Việc khảo sát yêu cầu đư c tiến hành

nhóm đối tư ng sử dụng ch nh là giáo

viên và sinh viên. Sau khi khảo sát, cơng việc c a

nhóm đối tư ng trên đư c trình

bày thành theo sơ đồ như sau:

Hình .6: Mơ ph ng chương trình “HỖ TRỢ THỰC H NH 0

”.

1.3 PHƯ NG ÁN THỰC HIỆN PH N MỀM

 Phần mềm sẽ bao gồm

phân hệ : hệ sinh viên và hệ giáo viên.

o Hệ giáo viên có các chức n ng đ h tr giáo viên thực hiện công việc c a
mình.
o Hệ sinh viên cài đ t các chức n ng h tr cho học sinh.
 Các phân hệ giao tiếp với nhau thông qua file.


15

Hình 1.7 : Sơ đồ giao tiếp giữa hai phân hệ.

1.4 K T LU N CHƯ NG 1
Với thực trạng tại ph ng máy thực hành và cách quản lý hoc tập c a giáo viên
c ng với tốc đ phát tri n ngày càng nhanh c a trường Đại Học Lạc Hồng như hiện
nay thì việc xây dựng cơng cụ giúp giáo viên dễ dàng soạn bài, quản lý tình trạng đi
học đầy đ và mức đ hi u bài c a sinh viên là bước đi r t cần thiết và c p bách.
Việc nghiên cứu đề tài này nhằm h tr sinh viên giải bài tập m t cách dễ dàng và
nhanh chóng mà khơng cần đến nhiều sự tr giúp c a giáo viên. Ngoài ra, đề tài cũng
hướng đến viêc giúp giáo viên quản lý việc học c a sinh viên m t cách tốt nh t, qua
việc thống kê đư c sinh viên đó có đi học khơng, trong m i bu i học giải đư c bao
nhiêu bài tập, từ đó nhằm đưa ra những giáo án ph h p với từng lớp.


16

CH


N

:

C S L THUY T

2.1 ÁP DỤNG K THU T VỀ TIN HỌC
iữa mn vàn ngơn ngữ lập trình như hiên nay, b t cứ ngơn ngữ nào cũng có th
giúp lập trình viên viết đư c chương trình theo ý mình. Song, dựa trên tiêu ch ứng dụng
những cái mới và tiện dụng nh t nên chúng tôi đã chọn .N T Framework, cụ th là ngơn
ngữ lập trình Visual C# .Net 0 0.
Việc lưu trữ và truy xu t dữ liệu chúng tôi sử dụng hệ quản tr cơ sở dữ liệu SQL
Server 2008 Developer Edition.
Đ kết nối và trao đ i dữ liệu giữa Visual C# .Net 0 0 và SQL Server 008
eveloper dition, chúng tôi sử dụng mơ hình L NQ (Language Integrated Query).
Đ truyền tải thư mục giữa máy giáo viên và máy sinh viên, chúng tôi sử dụng
ngôn ngữ Socket đ thao tác.
2.1.1 Sơ lư c về mơ hình L NQ:

Hình . : Mơ hình L NQ.


17

ên Java có Hibernate thì L NQ cũng tương tự như vậy, nó đưa ra khả
n ng lập trình mới trong .N T ki u truy v n: Sql DB, Objects và Xml.
iải pháp lập trình h p nh t, đem đến khả n ng truy v n dữ liệu theo cú
pháp SQL trực tiếp trong C# hay V .N T, áp dụng cho t t cả các dạng dữ liệu
từ đối tư ng đến CS L quan hệ và XML.
Xử lý thông tin hay dữ liệu là nhiệm vụ quan trọng nh t c a b t kỳ phần

mềm nào và m t trong những trở ngại ch nh mà các nhà phát tri n hiện nay phải
đối m t là khác biệt giữa ngơn ngữ lập trình hướng đối tư ng và ngôn ngữ truy
v n dữ liệu, v n đề càng phức tạp hơn với sự xu t hiện c a XML eXtensible
Markup Language - ngôn ngữ đánh d u mở r ng .
Hiện tại, cách ph biến nh t đ ứng dụng l y dữ liệu từ các hệ cơ sở dữ
liệu CS L là sử dụng SQL Structure Query Language - ngôn ngữ truy v n c u
trúc . SQL có cú pháp r t khác với những ngơn ngữ lập trình ph dụng như C#
và V .N T, do vậy lập trình viên phải nhọc công "hàn g n" hai thực th khác
biệt này với nhau trong m i dự án phần mềm.
M t v n đề khác với SQL là nó chỉ d ng đ truy v n dữ liệu trong các
CS L dạng quan hệ. Nếu muốn truy cập dữ liệu XML hay dạng k hác như trang
HTML, email...), nhà phát tri n lại phải sử dụng cú pháp truy v n khác
(XPath/XQuery).
Đ giảm gánh n ng thao tác trên nhiều ngôn ngữ khác nhau và cải thiện
n ng su t lập trình, Microsoft đã phát tri n giải pháp t ch h p dữ liệu cho .N T
Framework có tên gọi là L NQ Language ntegrated Query , đây là thư viện mở
r ng cho các ngơn ngữ lập trình C# và Visual

asic.N T có th mở r ng cho

các ngơn ngữ khác cung c p khả n ng truy v n trực tiếp dữ liệu đối tư ng,
CSDL và XML.
L NQ là t t cả về truy v n, kết quả sau khi truy v n có th là tập h p các
đối tư ng c ng loại, có th là m t đối tư ng đơn, có th là tập h p con c a các


18

field từ m t đối tư ng. Kết quả trả về c a L NQ người ta gọi là sequence. Hầu
hết sequence là IEnumerable <T> với T là K L c a những đối tư ng

trong sequence.
L NQ nó sẽ cung c p cách duy nh t đ truy cập dữ liệu từ b t k nguồn dữ
liệu nào với cú pháp giống nhau
2.1.2 Sơ lư c về lập trình Socket:
Socket là c u trúc dữ liệu lưu trữ các thông tin d ng đ kết nối, dữ liệu
đư c gởi nhận thông qua socket. Trong liên lạc TCP, ứng dụng server kết bu c
m t socket với m t c ng cụ th , ngh a là ứng dụng server đ ng ký nhận t t cả dữ
liệu gởi cho c ng đó.

Hình . : iao tiếp qua port TCP.

Khi đư c chạy, server cần đư c xác đ nh r đ a chỉ P và sẽ “l ng nghe”
trên m t port cụ th . Server sẽ nằm trong trạng thái này cho đến khi client gửi
đến m t yêu cầu kết nối. Sau khi đư c server ch p nhận, m t connection sẽ hình
thành cho phép server và client giao tiếp với nhau.
Cụ th hơn, các bước tiến hành trên server và client mà ta cần thực hiện sử
dụng giao thức TCP P trong C# có th chạy server và client trên c ng m t
máy):
Server:


Tạo m t đối tư ng System.Net.Sockets.TcpListener đ b t đầu “l ng

nghe” trên m t c ng cục b .


×