Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Thực hành nuôi dưỡng trẻ em 6 - 36 tháng tuổi tại tỉnh Nghệ An năm 2008." pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.81 KB, 9 trang )




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 3A-2009


35

THựC HàNH NUÔI DƯỡNG TRẻ EM 6 - 36 THáNG TUổI
TạI TỉNH NGHệ AN NĂM 2008

Nguyễn Ngọc Hiền
(a)


Tóm tắt. Nghiên cứu tình trạng dinh dỡng và thực hành nuôi dỡng trẻ em
dới 3 tuổi tại tỉnh Nghệ An năm 2008 chúng tôi nhận thấy tình trạng dinh dỡng
trẻ em với trung bình Z-score cân nặng/tuổi là -1,51 (95%Cl -1.64, -1.38), chiều
cao/tuổi là - 1,51 (95% CI -1.65, -1.37) và cân nặng/chiều cao là -0,63 (95% CI -0.78, -
0.48). Tỷ lệ suy dinh dỡng ở trẻ em còn ở mức cao với 27,7% trẻ bị suy dinh dỡng
thể nhẹ cân, 36,3% suy dinh dỡng thể thấp còi và 10,2% suy dinh dỡng thể gầy
còm. Thực hành nuôi dỡng trẻ đánh giá qua điểm trung bình chỉ số nuôi dỡng trẻ
6 - 36 tháng chúng tôi thấy rằng điểm trung bình chỉ số nuôi dỡng trẻ 6 - 36 tháng ở
tỉnh Nghệ An là 6,91 1,40, một điểm số khá tốt. Trung bình điểm chỉ số nuôi dỡng
của bé gái là 7,11 1,47 và bé trai là 6,69 1,28. Qua phân tích chúng tôi nhận thấy
có mối quan hệ giữa thực hành nuôi dỡng trẻ thông qua chỉ số nuôi dỡng trẻ có
liên quan với tình trạng dinh dỡng của trẻ em dới 3 tuổi.

1. Đặt vấn đề
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội, công tác
chăm sóc sức khoẻ trẻ em đã đợc Đảng và Nhà nớc đặc biệt quan tâm. Nhiều


Chơng trình Quốc gia nhằm nâng cao sức khoẻ trẻ em đã đợc triển khai trong
cộng đồng nh: phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, phòng thấp, phòng
chống thiếu vitamin A, phòng chống suy dinh dỡng trẻ em, Nhờ đó mà tình hình
sức khoẻ trẻ em nớc ta đã đợc cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, sức khoẻ của trẻ em Việt
Nam vẫn mang đặc trng của một nớc đang phát triển. Tỷ lệ trẻ em suy dinh
dỡng vẫn đang là vấn đề đợc quan tâm trong công tác sức khoẻ cộng đồng. Dù đã
có nhiều cố gắng giảm tỷ lệ suy dinh dỡng nhng tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em dới
5 tuổi ở nớc ta vẫn ở mức cao với trên 20% suy dinh dỡng thể nhẹ cân và 33% suy
dinh dỡng thể thấp còi [1-2].
Trong dinh dỡng trẻ em, ở các quốc gia đang phát triển, thực hành nuôi
dỡng trẻ em đợc xem là có vị trí đặc biệt quan trọng. Tuy vậy những nỗ lực nhằm
lợng giá thực hành nuôi dỡng trẻ em và xác định mức độ ảnh hởng của thực
hành nuôi dỡng trẻ lên tình trạng dinh dỡng của trẻ đã gặp những khó khăn bởi
các vấn đề về phơng pháp lợng giá thực hành nuôi dỡng trẻ em. Sự khó khăn này
gặp bởi thực hành nuôi dỡng trẻ em đợc cấu thành bởi một dãy các cách thức và
phơng pháp nuôi dỡng trẻ em diễn ra đồng thời. Do đó, rất khó để tổ hợp vào một
hay hai biến số nhằm phản ánh chính xác thực hành nuôi dỡng trẻ em. Năm 2002,
Ruel và Menon đã đề xuất một chỉ số nuôi dỡng trẻ dựa vào hệ thống điểm số cho
từng nhóm tuổi [3-5]. Hệ thống điểm này ghi điểm cho những thực hành nuôi dỡng
tích cực qua đánh giá việc nuôi con bằng sữa mẹ, sử dụng bình sữa nuôi trẻ, số bữa
ăn của trẻ, sự đa dạng của thức ăn cho trẻ. Chỉ số nuôi dỡng trẻ em của Ruel và
Menon đợc xem nh là cách tổ hợp toàn diện các thực hành nuôi dỡng trẻ em đợc
biết đến hiện nay.


Nhận bài ngày 07/9/2009. Sửa chữa xong 09/11/2009.





Nguyễn Ngọc Hiền THựC HàNH NUÔI DƯỡNG TRẻ EM 6 - 36 THáNG, Tr. 35-43


36

ở Việt Nam thời gian gần đây tuy có nhiều nghiên cứu quan tâm đến các vấn
đề dinh dỡng của trẻ em. Nhng các nghiên cứu về thực hành nuôi dỡng trẻ em
cũng nh mối quan hệ giữa thực hành nuôi dỡng trẻ em và tình trạng dinh dỡng
trẻ em cha nhiều và còn gặp nhiều lúng túng, hạn chế trong đánh giá. Do vậy,
nghiên cứu của chúng tôi đợc thực hiện nhằm mục đích đánh giá tình trạng dinh
dỡng, thực hành nuôi dỡng trẻ em và tìm hiểu mối liên quan giữa thực hành nuôi
dỡng trẻ em và tình trạng dinh dỡng trẻ em dới 3 tuổi trên địa bàn tỉnh Nghệ
An, sử dụng chỉ số nuôi dỡng trẻ của Ruel và Menon.
2. Đối tợng và Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu là 383 trẻ từ 6 tháng đến 36 tháng tuổi sống trên địa
bàn tỉnh Nghệ An trong khoảng thời gian từ 11/2007 đến 6/2008. Cỡ mẫu đợc xác
định dựa vào công thức tính mẫu cho một nghiên cứu cộng đồng.
p x (1-p)
N = Z
2
1-/2 x
C
2
Trong đó: - N là cỡ mẫu nghiên cứu
- Z
2
1-/2: là độ tin cậy ở mức 95% là 1,96
- p: là tỷ lệ trẻ em dới 3 tuổi bị suy dinh dỡng. Trong nghiên cứu
này chúng tôi chọn p = 30% [1]

- C là khoảng tin cậy: khoảng tin cậy đợc lựa chọn là 5% = 0,05.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu theo phơng pháp mô tả cắt ngang
2.2.2. Các chỉ số nghiên cứu
- Chỉ số nuôi dỡng trẻ em của Ruel - Menon: Chỉ số đã đợc Ruel - Menon
tạo ra dựa vào sự khuyến nghị nuôi dỡng trẻ từ 6 - 36 tháng của WHO [3-5]. Hệ
thống điểm đợc dùng để tạo ra chỉ số nuôi dỡng trẻ cho những nhóm tuổi khác
nhau đợc trình bày tại bảng sau:

Thực hành
nuôi dỡng
6-9 tháng 10-12 tháng 13-36 tháng
Nuôi con
bằng sữa mẹ
Không = 0; Có = +2 Không = 0; Có = +2 Không = 0; Có = +1
Sử dụng bình
sữa
Không = +1; Có = 0 Không = +1; Có = 0 Không = +1; Có = 0
Tính đa dạng
của thức ăn
trong vòng 24
giờ qua
Tổng của: (gạo +
rau/quả + sữa +
trứng/cá/thịt gia
cầm + thịt + khác
0 = 0
1-3 = 1
4+ = 2

Tổng của: (gạo +
rau/quả + sữa +
trứng/cá/thịt gia
cầm + thịt + khác
0 = 0
1-3 = 1
4+ = 2
Tổng của: (gạo +
rau/quả + sữa +
trứng/cá/thịt gia
cầm + thịt + khác
0 = 0
1-3 = 1
4+ = 2



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 3A-2009


37

Sự thờng
xuyên sử
dụng các
nhóm thức ăn
trong tuần
qua
Cho mỗi nhóm thức
ăn: trứng/cá/thịt

gia cầm; thịt động
vật khác:
0 lần/tuần = 0
1-3 lần/tuần = 1
4+ lần/tuần = 2
Với gạo hoặc củ/quả:
0-2 lần/tuần = 0; 3+
lần/tuần = 1

Cho mỗi nhóm thức
ăn: trứng/cá/thịt
gia cầm; thịt động
vật khác:

0 lần/tuần = 0
1-3 lần/tuần = 1
4+ lần/tuần = 2
Với gạo hoặc củ/quả:
0-3 lần/tuần = 0; 4+
lần/tuần = 1
Cho mỗi nhóm thức
ăn: trứng/cá/thịt
gia cầm; sữa; thịt
động vật khác:

0 lần/tuần = 0
1-3 lần/tuần = 1
4+ lần/tuần = 2
Số bữa ăn
trong ngày

0 bữa/ngày = 0
1 bữa/ngày = 1
2 bữa/ngày = 2
0 bữa/ngày = 0
1 - 2 bữa/ngày = 1
3+ bữa/ngày = 2
0 -1 bữa/ngày = 0
2 - 3 bữa/ngày = 1
4+ bữa/ngày = 2
Tổng 12 điểm 12 điểm 12 điểm

- Tình trạng dinh dỡng của trẻ: Trẻ đợc cân và đo chiều dài nằm (trẻ <24
tháng tuổi)/chiều cao đứng (trẻ 24tháng). Tình trạng dinh dỡng của trẻ đợc đánh
giá qua Z-scores cân nặng/tuổi; chiều cao/tuổi và cân nặng/chiều cao, tham chiếu qua
quần thể NCHS/WHO [6,7].
2.2.3. Xử lý số liệu
Số liệu đợc xử lý qua các phần mềm thống kê: Phần mềm Epi - info 3.4.3 để phân
tích tình trạng dinh dỡng của trẻ; phần mềm SPSS phiên bản 13.0 sử dụng T-tests
để so sánh trung bình của 2 nhóm với
2
-test để kiểm định sự khác biệt, khác biệt có
ý nghĩa thống kê khi P < 0,05.
3. Kết quả và bàn luận
3.1. Đặc điểm nhân khẩu học đối tợng nghiên cứu
Từ 383 trẻ em dới 3 tuổi đợc lựa chọn tham gia vào nghiên cứu của chúng
tôi, có 11 trẻ bị loại trừ khỏi nghiên cứu do không hoàn thành điều tra qua bộ câu
hỏi hoặc/và không thu thập đợc đầy đủ các số đo đánh giá tình trạng dinh dỡng.
Trong 372 trẻ đợc nghiên cứu có 179 (48,1%) bé trai và 193 (51,9%) bé gái. 81,7% số
trẻ trong nghiên cứu này sống ở nông thôn và chỉ 18,3% trẻ sống ở thành thị. Tuổi
trung bình của đối tợng tham gia nghiên cứu là 20,96 8,94 tháng. Số lợng thành

viên trong gia đình của đối tợng tham gia nghiên cứu là từ 3 đến 10 thành viên
(trung bình là 4,47 1,31) và trung bình trong mỗi gia đình của đối tợng nghiên
cứu có 1,76 0,80 trẻ em dới 5 tuổi. Trong nghiên cứu, tuổi của các bà mẹ khi sinh
trẻ từ 19 đến 45 tuổi (trung bình là 27,78 5,1 tuổi). 11,8% các bà mẹ của trẻ tham
gia nghiên cứu có trình độ văn hoá ở bậc tiểu học hoặc thấp hơn, 88,2% các bà mẹ
của trẻ tham gia nghiên cứu có trình độ văn hoá ở bậc trung học hoặc cao hơn. 72%
các bà mẹ của trẻ tham gia nghiên cứu là nông dân, 11,5% các bà mẹ của trẻ tham
gia nghiên cứu làm công việc nội trợ ở nhà và 16,4% các bà mẹ của trẻ tham gia
nghiên cứu là cán bộ, công nhân, viên chức. 80.1% các hộ gia đình trẻ có thu nhập
bình quân đầu ngời dới 500.000 đồng/tháng.



Nguyễn Ngọc Hiền THựC HàNH NUÔI DƯỡNG TRẻ EM 6 - 36 THáNG, Tr. 35-43


38

3.2. Tình trạng dinh dỡng của trẻ
Bảng 1: Tình trạng dinh dỡng (trung bình z-scores) của trẻ em dới 3 tuổi
Trung bình Z-scores cân nặng/tuổi (95% Cl) Nhóm tuổi
(tháng)
Gái Trai Tất cả
6-12 -0.60
(-0.90, -0.29)
-1.23
(-1.63, -0.82)

-0.82
(-1.07, -0.57)

13-24 -1.48
(-1.77, -1.19)
-1.99
(-2.28, -1.69)

-1.73
(-1.94, -1.52)
25-36 -1.57
(-1.87, -1.28)
-1.93
(-2.20, -1.69)

-1.77
(-1.97, -1.56)
Tất cả -1.23
(-1.41, -1.05)
-1.82
(-2.00, -1.63)

-1.51
(-1.64, -1.38)

Trung bình Z-scores chiều cao/tuổi (95% Cl) Nhóm tuổi
(tháng)
Gái Trai Tất cả
6-12 -1.14
(-1.50, -0.79)
-1.80
(-2.27, -1.33)


-1.38
(-1.66, -1.10)
13-24 -1.48
(-1.81, -1.14)
-1.97
(-2.30, -1.63)

-1.72
(-1.96, -1.48)
25-36 -1.49
(-1.83, -1.15)
-1.33
(-1.64, -1.03)

-1.40
(-1.63, -1.17)
Tất cả -1.37
(-1.57, -1.18)
-1.66
(-1.86, -1.45)

-1.51
(-1.65, -1.37)

Trung bình Z-scores cân nặng/chiều cao (95% Cl)
Nhóm tuổi
(tháng)
Gái Trai Tất cả
6-12 0.50
(0.16, 0.84)

0.10
(-0.34, 0.56)
0.36
(0.08, 0.63)
13-24 -0.76
(-1.09, -0.43)
-1.05
(-1.38, -0.73)

-0.91
(-1.14, -0.68)
25-36 -0.73
(-1.06, -0.41)
-1.27
(-1.57, -0.97)

-1.03
(-1.25, -0.81)
Tất cả -0.35
(-0.55, -0.14)
-0.93
(-1.14, -0.72)

-0.63
(-0.78, -0.48)

Bảng 1 trình bày tình trạng dinh dỡng (trung bình Z-score) của trẻ em dới
3 tuổi. Trung bình Z-score cân nặng/tuổi (WAZ) là -1,51 (95%Cl -1.64, -1.38), chiều
cao/tuổi (HAZ) là - 1,51 (95% CI -1.65, -1.37) và cân nặng/chiều cao (WHZ) là -0,63
(95% CI -0.78, -0.48). Sự khác biệt trung bình WAZ và WHZ giữa bé trai và bé gái là

có ý nghĩa thống kê với P < 0,001. Trung bình WAZ nhất là -1,77 ở nhóm tuổi 25-36
tháng, trung bình HAZ thấp nhất là -1,72 ở nhóm tuổi 13-24 tháng, trung bình WHZ
thấp nhất là -1,03 ở nhóm tuổi 25-36 tháng.
Trong 372 trẻ tham gia vào nghiên cứu có 103 (27,7%) trẻ suy dinh dỡng thể
nhẹ cân, 135 (36,3%) trẻ suy dinh dỡng thể thấp còi và 38 (10,2%) trẻ suy dinh



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 3A-2009


39

dỡng thể gầy còm. Trẻ em trong nhóm tuổi từ 25 - 36 tháng bị suy dinh dỡng thể
nhẹ cân và thể gầy còm cao nhất với các tỷ lệ tơng ứng là 32,6% và 16,0%. Với suy
dinh dỡng thể thấp còi thì tỷ lệ suy dinh dỡng cao nhất gặp ở nhóm trẻ tuổi từ 13 -
24 tháng (48,1%). Tỷ lệ suy dinh dỡng ở cả ba thể (nhẹ cân, thấp còi và gầy còm)
khác nhau có ý nghĩa với P < 0,05 ở tất cả các nhóm tuổi.
Cũng nh các nớc đang phát triển, ở Việt Nam, tình trạng dinh dỡng trẻ
em vẫn còn là một vấn đề đáng quan tâm [8]. Báo cáo về tình trạng dinh dỡng trẻ
em do Viện dinh dỡng Quốc gia công bố cho thấy, năm 2004 trẻ em dới 5 tuổi bị
suy dinh dỡng thể nhẹ cân là 26,6%, suy dinh dỡng thể thấp còi là 30,7% và 7,7%
bị suy dinh dỡng thể gầy còm. Báo cáo cũng cho thấy tình trạng suy dinh dỡng trẻ
em dới 5 tuổi ở khu vực Bắc Trung Bộ tơng ứng là 31,7% thể nhẹ cân, 36,4% thể
thấp còi và 8,4% thể gầy còm [1].
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em dới 3
tuổi tơng ứng là 27,7% thể nhẹ cân, 36,3% thể thấp còi và 10,2% thể gầy còm. Kết
quả cho thấy chậm tăng trởng chiều cao là vấn đề đáng quan tâm nhất ở trẻ em suy
dinh dỡng protein - năng lợng tại tỉnh Nghệ An. Tỷ lệ suy dinh dỡng thể nhẹ cân
và thấp còi ở trẻ em dới 3 tuổi trong nghiên cứu của chúng tôi tơng tự nh kết quả

nghiên cứu của Viện dinh dỡng Quốc Gia khảo sát tại các tỉnh khu vực Bắc Trung
Bộ. Tuy nhiên kết quả cũng cho thấy tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng cao hơn trong
nghiên cứu của chúng tôi so với báo cáo tình hình suy dinh dỡng trẻ em Việt Nam
từ nghiên cứu của Viên dinh dỡng Quốc Gia. Có thể lý giải điều này là bởi tình
trạng dinh dỡng trẻ em chịu sự ảnh hởng của kinh tế xã hội kém phát triển ở 6
tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ so với cả nớc. Nhìn chung tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em
với 27,7% thể nhẹ cân, 36,3% thể thấp còi và 10,2% thể gầy còm vẫn đang ở mức rất
cao trong thang phân mức suy dinh dỡng cộng đồng của Tổ chức Y tế Thế giới [9].
Năm 2004, một nghiên cứu về tình trạng dinh dỡng trẻ em đợc thực hiện tại
Quảng Trị, một tỉnh cũng thuộc khu vực Bắc Trung Bộ cho thấy, tỷ lệ trẻ suy dinh
dỡng thể nhẹ cân là 29,2%, suy dinh dỡng thể thấp còi là 44,7% và suy dinh dỡng
thể gầy còm là 5,4% [10]. Nghiên cứu ở Quảng Trị cho thấy tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng
thể nhẹ cân và thấp còi gần tơng tự nh kết quả nghiên cứu của chúng tôi. Sự khác
biệt đợc nhận thấy trong nghiên cứu của chúng tôi so với nghiên cứu ở Quảng Trị là
tỷ lệ suy dinh dỡng thể gầy còm. Tỷ lệ suy dinh dỡng thể gầy còm trong nghiên
cứu của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu ở Quảng Trị (11,9 % so với 5,4%). Điều
này cũng có thể giải thích đợc là vì nghiên cứu của chúng tôi đợc thực hiện ở cả ba
khu vực đồng bằng, trung du và miền núi trong khi nghiên cứu đợc thực hiện tại
Quảng Trị chỉ khảo sát tại khu vực nông thôn đồng bằng.
Ngoài ra còn có một số nghiên cứu về tình trạng dinh dỡng trẻ em đợc thực
hiện trong thời gian qua cho kết quả khác với nghiên cứu của chúng tôi [1,11], kết
quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em ở Nghệ An cao
hơn so với nghiên cứu của Hoàng Đức Hạnh thực hiện tại tỉnh Hà Tây. Có thể giải
thích điều này là bởi các nghiên cứu đó đợc thực hiện ở những tỉnh, thành phố, khu
vực khác và có điều kiện kinh tế xã hội tốt hơn so với địa bàn nghiên cứu của chúng
tôi. Mặt khác nghiên cứu của chúng tôi chỉ quan sát ở trẻ dới 3 tuổi, trong khi hầu
hết các nghiên cứu trớc đây công bố kết quả nghiên cứu ở trẻ em dới 5 tuổi. Vì




Nguyễn Ngọc Hiền THựC HàNH NUÔI DƯỡNG TRẻ EM 6 - 36 THáNG, Tr. 35-43


40

vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi đã đóng góp có ý nghĩa cho thống kê dinh
dỡng của tỉnh Nghệ An nói riêng và khu vực Bắc Trung Bộ nói chung.
Liên hệ với tình trạng dinh dỡng trẻ em dới 3 tuổi ở các nớc trong khu vực Đông
Nam
á
chung tôi thấy rằng trẻ em Nghệ An nhẹ cân hơn và thấp hơn so với trẻ em
của tỉnh Surabaya, Indonesia [12] (trung bình WAZ: -1,51 vs - 1,01 và HAZ: -1,51 vs
-0,38), nhng nặng hơn và cao hơn trẻ em Lào [13] (trung bình WAZ: -1,51 vs - 1,75
and HAZ: -1,51 vs -1,89).
3.3. Quan hệ giữa thực hành nuôi dỡng trẻ và tình trạng dinh dỡng của trẻ
Bảng 2: Mối quan hệ giữa chỉ số nuôi dỡng trẻ và tình trạng dinh dỡng trẻ em
Tình trạng dinh dỡng Chỉ số nuôi dỡng trẻ
(Trung bình Độ lệch chuẩn)
P
Suy dinh dỡng thể nhẹ cân
Có 6.33 1.08
Không 7.14 1.44

< 0.001
Suy dinh dỡng thể thấp còi
Có 6.62 1.27
Không 7.19 1.45

< 0.001
Suy dinh dỡng thể gầy còm

Có 6.38 1.01
Không 6.97 1.42

<0.05


Hình 1. Tình trạng DD (trung bình Z
-
score) và điểm chỉ số nuôi dỡng trẻ

-
3

-
2.5

-
2

-
1.5

-
1

-
0.5

0


0.5

1

1.5

2

4

5

6

7

8

9

10

11

Điểm chỉ s
ố nuôi dỡng trẻ

Tình trạng dinh dỡng (Trung bình Z
-
score)



TB Z
-
score cân nặng/tuổi

TB Z
-
score chiều cao/tuổi

TB Z
-
score cân nặng/chiều cao


Thông qua chỉ số nuôi dỡng trẻ em, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho
thấy điểm trung bình chỉ số nuôi dỡng trẻ 6 - 36 tháng ở tỉnh Nghệ An là 6,91
1,40. Trung bình điểm chỉ số nuôi dỡng của bé gái (7,11 1,47) cao hơn có ý nghĩa
so với bé trai (6,69 1,28) với P <0,01. Trung bình điểm chỉ số nuôi dỡng cũng khác
biệt có ý nghĩa với P < 0,001 giữa các nhóm trẻ theo độ tuổi, trung bình điểm chỉ số



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 3A-2009


41

nuôi dỡng thì cao hơn ở nhóm trẻ từ 6 - 9 tháng (8,141,47) và nhóm trẻ từ 9 -12
tháng (8,731,24) so với nhóm trẻ từ 12 - 36 tháng (6,420,98).

Mối quan hệ của chỉ số nuôi dỡng trẻ với tình trạng dinh dỡng của trẻ đợc
tình bày trong bảng 2 và hình 1 cho thấy: Có sự khác biệt có ý nghĩa về chỉ số nuôi
dỡng trẻ ở nhóm trẻ có tình trạng dinh dỡng tốt và nhóm trẻ bị suy dinh dỡng
trên cả 3 thể (nhẹ cân, thấp còi và gầy còm). Điểm trung bình chỉ số nuôi dỡng thấp
hơn có ý nghĩa với p < 0,001 ở những trẻ bị suy dinh dỡng thể nhẹ cân so với những
trẻ không bị suy dinh dỡng thể nhẹ cân (6,33 1,08 vs 7,14 1,44). Điểm trung
bình chỉ số nuôi dỡng thấp hơn có ý nghĩa với p < 0,001 ở những trẻ bị suy dinh
dỡng thể thấp còi so với những trẻ không bị suy dinh dỡng thể thấp còi (6,62
1,27 vs 7,19 1,45). Điểm trung bình chỉ số nuôi dỡng thấp hơn có ý nghĩa với p <
0,05 ở những trẻ bị suy dinh dỡng thể gầy còm so với những trẻ không bị suy dinh
dỡng thể gầy còm (6,38 1,01 vs 6,97 1,42).
Thực hành nuôi dỡng trẻ em là một trong những yếu tố quan trọng ảnh
hởng trực tiếp đến tình trạng dinh dỡng trẻ em dới 3 tuổi. Do đó, cải thiện thực
hành nuôi dỡng trẻ em đợc xem nh là cách thức có hiệu quả nhất nhằm cải thiện
dinh dỡng, sức khoẻ và sự phát triển của trẻ em. Tuy nhiên, hiện nay, những tiêu
chí đợc sử dụng trong hầu hết các nghiên cứu dinh dỡng để đánh giá thực hành
nuôi dỡng trẻ em chỉ nhấn mạnh đến thực hành nuôi con bằng sữa mẹ [6]. Đánh
giá thông qua định lợng thực hành nuôi dỡng trẻ rất khó khăn và phức tạp. Đồng
thời, mối quan hệ giữa chất lợng nuôi dỡng và tình trạng dinh dỡng trẻ em cũng
khó đợc xác định [14]. Năm 2002, Ruel và Menon đã giải quyết những khó khăn đó
bằng cách tạo ra một chỉ số nuôi dỡng trẻ em thông qua hệ thống cho điểm thực
hành nuôi dỡng trẻ em dới 3 tuổi theo đề nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
[5]. Trong nghiên cứu này chúng tôi cũng xây dựng chỉ số nuôi dỡng trẻ em làm cơ
sở đánh giá thực hành nuôi dỡng trẻ em dựa trên nguyên tắc mà Ruel và Menon đã
đề xuất.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy chỉ số nuôi dỡng trẻ liên quan có
ý nghĩa tích cực với tình trạng dinh dỡng của trẻ em. Sự khác biệt về trung bình chỉ
số nuôi dỡng trẻ của nhóm trẻ có tình trạng dinh dỡng tốt với nhóm trẻ suy dinh
dỡng ở các thể suy dinh dỡng nhẹ cân, thấp còi và gầy còm là có ý nghĩa thống kê
với trị số P lần lợt là P < 0,001, P <0,001 và P <0,05. Kết quả của chúng tôi qua đó

cũng cho thấy đợc vai trò của chỉ số nuôi dỡng trong việc phản ánh tình trạng
dinh dỡng của trẻ em. So sánh với những nghiên cứu khác [5,14], nghiên cứu của
chúng tôi cũng cho kết quả tơng tự, nh nghiên cứu của Ruel và Menon, các tác giả
cũng đã chỉ ra mối quan hệ giữa chỉ số nuôi dỡng trẻ và HAZ của trẻ dới 36 tháng
tuổi.
4. Kết luận
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy suy dinh dỡng trẻ em dới 3 tuổi
ở Nghệ An hiện nay vẫn đang là một trong những vấn đề sức khoẻ trẻ em đáng đợc
quan tâm với 27,7% trẻ bị suy dinh dỡng thể nhẹ cân, 36,3% suy dinh dỡng thể
thấp còi và 10,2% suy dinh dỡng thể gầy còm. Tình trạng dinh dỡng trẻ em dới 3
tuổi tại Nghệ An với trung bình Z-score cân nặng/tuổi là -1,51 (95%Cl -1.64, -1.38),



Nguyễn Ngọc Hiền THựC HàNH NUÔI DƯỡNG TRẻ EM 6 - 36 THáNG, Tr. 35-43


42

chiều cao/tuổi là - 1,51 (95% CI -1.65, -1.37) và cân nặng/chiều cao là -0,63 (95% CI -
0.78, -0.48).
Bằng việc lợng giá thực hành nuôi dỡng trẻ em thông qua chỉ số nuôi
dỡng trẻ, nghiên cứu của chúng tôi cho thấy thực hành nuôi dỡng trẻ em dới 3
tuổi của các bà mẹ ở Nghệ An là khá tốt với điểm trung bình chỉ số nuôi dỡng trẻ 6
- 36 tháng ở tỉnh Nghệ An là 6,91 1,40. Trung bình điểm chỉ số nuôi dỡng giữa
các nhóm trẻ theo độ tuổi là 8,141,47 ở nhóm trẻ từ 6 - 9 tháng, nhóm trẻ từ 9 -12
tháng là 8,731,24 và nhóm trẻ từ 12 - 36 tháng là 6,420,98. Kết quả nghiên cứu
cũng cho thấy thực hành nuôi dỡng trẻ có liên quan chặt chẽ với tình trạng dinh
dỡng của trẻ.


Tài liệu tham khảo

[1] Viện Dinh dỡng Quốc gia, Tình hình dinh dỡng, Chiến lợc can thiệp 2001-
2005 và định hớng 2006-2010, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2007.
[2] NC Khan, L.T., TX Ngoc, PH Duong, HH Khoi, Reduction in childhood
malnutrition in Vietnam from 1990 to 2004. Asia Pac J Clin Nutr, 2007. 16 (2): p
274-278.
[3] Recommended feeding and dietary practices to improve infant and maternal
nutrition, in LINKAGES Project, Academy for Educational Development [AED],
Washington, DC, 1999.
[4] Brown, K., Dewey, K., & Allen, L, Complementary Feeding of Young Children in
Developing Countries: A Review of Current Scientific Knowledge, Geneva,
Switzerland, World Health Organization [WHO], Programme of Nutrition, 1998.
[5] Marie T. Ruel, P.M., Child Feeding Practices Are Associated with Child
Nutritional Status in Latin America: Innovative Uses of the Demographic and
Health Surveys. J. Nutr, 2002, 132, p 1180-1187.
[6] WHO, Physical Status: The Use and Interpretation of Anthropometry, in Report of
a WHO Expert Committee. WHO Technical Report Report, No. 854, World
Health Organization, Geneva, 1995.
[7] Center for Disease Control and Prevention, N.C.f.H.S., 2000 CDC Growthn
Charts: United States National Health and Nutrition Examination Survey, in
National Center for Health Statistics, Division of Data Services, Hyattsville.
2002.
[8] Le Thi Hop, N.C.K., Malnutrition and poverty alleviation in Vietnam during the
last period 1985-2000. Asia Pacific J Clin Nutr, 2002, 11(Suppl), S331-S334.
[9] Gibson, R., Principles of Nutrition Assessment, Oxford: Oxford University Press,
1990.
[10] Đinh Thanh Huề, Tình hình suy dinh dỡng trẻ em dới 5 tuổi xã Hải Chánh,
Hải Lăng, Quảng Trị, năm 2003, Tạp chí Y học dự phòng, Tập 14, Số 4, 2004,
70-74.




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 3A-2009


43

[11] Hoàng Đức Hạnh, Tình trạng dinh dỡng trẻ em dới 5 tuổi tại tỉnh Hà Tây
năm 2002, Tạp chí Y học dự phòng, Tập 15, Số 1, 2005, 84-87.
[12] N. Toyama, S.W., Y. Nakamura, and Andryansyah Arifin, Mothers Working
Status and Nutritional Status of Children Under the Age of 5 in Urban Low-
income Community, Surabaya, Indonesia, Journal of Tropical Pediatrics, 2001.
47, p 179-181.
[13] Kotsaythoune Phimmasone, I.D., Vincent Fauveau and Phonethep Pholsena,
Nutritional Status of Children in the Lao PDR. Journal of Tropical Pediatrics,
1996, 42, p 5-11.
[14] Prosper S. Sawadogo, Y.M.P., Mathilde Savy, Yves Kameli, Pierre Traissac,
Alfred S. Traore, Francis Delpeuch, An Infant and Child Feeding Index Is
Associated with the Nutritional Status of 6- to 23-Month-Old Children in Rural
Burkina Faso. J. Nutr, 2006, 136, p 656-663.


Summary

Feeding practices in children from 6 to 36 mOnths
in NGHE AN IN 2008
The study of nutritional status and feeding practices in children under three
years of age in Nghean, 2008 indicated that the mean Z-score for weight-for-age was
-1.51 (95% CI -1.64, -1.38), for height-for-age was -1.51 (95% CI -1.65, -1.37) and for

weight-for-height was -0.63 (95% CI -0.78, -0.48). The prevalence of malnutrition in
children was ranked in the "high level" world-wide by WHO categorisation with
27.7.8% were underweight, 36.3% were stunted and 10.2% were wasted. Child
feeding practices were assessed through a Child feeding index for children 6-36
months old, the results indicate that the mean child feeding index scores of the
sample was 6.91 1.40. The mean child feeding index scores in girls were 7,11
1,47 and boys were 6,69 1,28. Having analyzed we found that there was relation
between child feeding practices through feeding index and malmitrition in children
under the age of three.

(a)
Khoa Giáo dục Tiểu học, trờng Đại học Vinh.

×