Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: " Một số đặc điểm nghệ thuật của thơ nữ thế hệ chống Mỹ giai đoạn 1965-1975" pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.94 KB, 7 trang )




N. T. Tuyết một số đặc điểm nghệ thuật của thơ nữ , tr. 66-72


66

một số đặc điểm nghệ thuật của thơ nữ
thế hệ chống Mỹ giai đoạn 1965-1975


Nguyễn Thị Tuyết

(a)

Tóm tắt. Bài viết đi sâu nghiên cứu một số đặc điểm nghệ thuật của thơ nữ
thế hệ chống Mỹ, ở giai đoạn 1965-1975. Với cách khắc hoạ riêng về những
hình tợng chung, cách xây dựng một số hình tợng tiêu biểu cho thiên tính
nữ, sự quan tâm đến các chi tiết nhỏ nhặt của đời thờng , thơ nữ đã để lại
một dấu ấn riêng, độc đáo trong nền thơ cách mạng.

1. Trong thơ Việt Nam chống Mỹ
giai đoạn 1965-1975, thơ của các nhà
thơ nữ nh Xuân Quỳnh, Phan Thị
Thanh Nhàn, Lâm Thị Mỹ Dạ,
ý
Nhi,
Lê Thị Mây đã để lại một dấu ấn tốt
đẹp.


bài viết này, chúng tôi sẽ đi sâu
nghiên cứu những đặc điểm nghệ thuật
của thơ họ, nhằm khẳng định đóng góp
của các nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ cho
nền thơ chung. Bài viết sẽ tập trung
làm sáng tỏ mấy vấn đề chính sau đây:
cách khắc hoạ riêng của các nhà thơ nữ
về những hình tợng chung, một số
hình tợng tiêu biểu cho thiên tính nữ
và sự quan tâm của họ đến cái đời
thờng
2. Những năm tháng chống Mỹ, chủ
nghĩa yêu nớc chi phối suy nghĩ của
hết thảy mọi ngời, chi phối cả cảm
hứng sáng tác thi ca. Chính vì thế, Tổ
quốc, đất nớc, nhân dân đã trở thành
những hình tợng trung tâm của nhiều
tác phẩm. Trong thơ, đất nớc thật lớn
lao, kì vĩ, đau thơng nhng rất đỗi hào
hùng. Đất nớc còn hiện diện trong lý
tởng sống của những cá nhân cụ thể,
nhng đó cũng là lý tởng chung của
một thế hệ ngời lính. Không những
cảm nhận Tổ quốc bằng tình cảm, thơ
chống Mỹ còn khám phá, phát hiện Tổ
quốc bằng nhận thức sâu sắc, bằng sức
mạnh t tởng của thời đại. Thơ nữ thế
hệ chống Mỹ cũng đã tạc khắc hình
tợng Tổ quốc, đất nớc trong niềm xúc
động, tự hào nh thế. Nhng với bản

tính của ngời phụ nữ, các chị đã xây
dựng nên hình tợng đất nớc từ những
gì gần gũi và thân thiết trong cuộc sống
sinh hoạt hằng ngày. Cũng viết về
những địa danh cụ thể, nhng ở các nhà
thơ nam giới, cái nam tính thể hiện rất
rõ trong cảm xúc, trong sự lựa chọn
hình ảnh. Nguyễn Trọng Tạo đã viết
nh thế này về một vùng quê ven biển:
Quê cát nắng từng cơn bỏng rát/Quân
thù hòng cớp giọt nớc trong/Chúng
đâu hiểu từ trong lòng cát nóng/Lửa
bay lên thiêu chúng giữa tầng không
(Cát - Nguyễn Trọng Tạo). Còn nhà thơ
Xuân Quỳnh, với sự rung cảm của tâm
hồn ngời phụ nữ, cát vùng quê ấy đã
trở thành nơi lu giữ nỗi nhớ thơng.
Mặc dù hiện thực tàn khốc của chiến
tranh vẫn hiện hữu trong từng thớ cát
(Máu đồng đội và máu tôi đã đổ/Trên
cát này mà gió quạt vừa se) nhng thiên
tính nữ vẫn tìm về với những rung động
sâu xa từ những gì thật gần gũi:
Ngọn gió bỏng khi đi thành nỗi nhớ
Cát khô cằn ở mãi hóa yêu thơng
(Gió lào cát trắng - Xuân Quỳnh)

Nhận bài ngày 25/02/2009. Sửa chữa xong 08/4/2009.




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 2b-2009


67

Để làm hiện lên hình tợng đất
nớc, với sự chi phối của thiên tính nữ,
thơ nữ còn đi sâu vào đời sống sinh hoạt
hằng ngày, đời sống tâm hồn của ngời
dân Việt Nam trong thời lửa đạn. Thơ
gợi thức hình ảnh Tổ quốc, đất nớc qua
sự hiện diện của chiếc nôi, cái tã dành
cho trẻ thơ, những mầm sống lớn lên
bất chấp sự vùi dập của kẻ thù:
Cái nôi thôi mắc cửa hầm
Trắng tinh cái tã xanh trong bầu trời
(Xuân Quỳnh)
Đất nớc còn hiện diện qua những
lời hát ru con của các bà mẹ trẻ:
Ngủ yên con, ngủ đẫy giấc nghe con
Lời mẹ ru làm chiến hào che chở
(Lời ru - Xuân Quỳnh)
Những lời hát ru con ngân vang
giữa sự oanh tạc tàn khốc của kẻ thù là
một minh chứng hùng hồn cho sức sống
bất diệt của con ngời Việt Nam, dân
tộc Việt Nam.
Trong thơ ca chống Mỹ, các nhà thơ
nữ cũng cố gắng xây dựng nên những

hình tợng mang đậm chất sử thi.
Nhng nếu các nhà thơ nam giới
thờng quan tâm xây dựng những hình
tợng lớn lao, kì vĩ thì thơ nữ lại chú ý
tạc khắc hình tợng ấy từ những gì cụ
thể, gần gũi. Từ hình ảnh hố bom, Lâm
Thị Mỹ Dạ đã khái quát thành biểu
tợng về sự bất tử của con ngời Việt
Nam, Tổ quốc Việt Nam nhân hậu, giàu
yêu thơng. Nhiều khi Tổ quốc, đất
nớc còn đợc gọi về từ trong những
tình cảm riêng t, tình yêu đôi lứa.
Chút hơng bởi dịu nhẹ mà đầm ấm
thanh tao tỏa lan theo bớc đờng
hành quân ra trận của ngời lính trong
thơ Phan Thị Thanh Nhàn cũng đã lặng
lẽ gợi thức bao điều trong lòng bạn đọc
về đất nớc Việt Nam, con ngời Việt
Nam thời chống Mỹ. Những ngời lính
ra trận ngày ấy tuổi còn rất trẻ. Lý
tởng cách mạng trong tâm hồn những
chàng lính trẻ bao giờ cũng hòa chung
cùng với khát vọng về hạnh phúc, tình
yêu.
Phát hiện về Tổ quốc cũng có nghĩa
là khám phá về dân tộc Việt Nam, con
ngời Việt Nam. Bên cạnh hình tợng
đất nớc, hình tợng nhân dân cũng
đợc thơ nữ xây dựng bằng những nét
riêng. Tập thể nhân dân trong thơ nam

giới thờng là những con ngời xông
pha nơi chiến trận. Họ đại diện cho sức
mạnh của lòng dũng cảm, của đức hi
sinh, của sức mạnh quật khởi: Cả thế hệ
dàn hàng gánh đất nớc trên vai (Bằng
Việt); Lớp tuổi hai mơi, ba mơi điệp
trùng áo lính/Xanh màu áo lính
(Thanh Thảo). Nhân dân trong một số
tác phẩm của các nhà thơ nam giới là
hình tợng hội tụ sức mạnh của con
ngời Việt Nam: Ôi nhân dân tấm lá
chắn diệu kì/Ngời nhận mọi vết xăm
cho căn hầm nguyên vẹn! (Hữu Thỉnh).
Nhân dân trong thơ nữ, có vô vàn
những con ngời bình thờng, vô danh,
thầm lặng. Họ là những ngời mẹ,
ngời chị, ngời em ở mọi nơi, mọi
vùng, tiền tuyến và hậu phơng, miền
Nam và miền Bắc

họ toát lên vẻ đẹp
của lòng nhân hậu, bao dung, gan dạ và
dũng cảm. Thơ các chị đã chú ý nhiều
đến nét đời thờng, đến vẻ đẹp đậm
chất nữ tính. Ngời mẹ trong thơ các
chị bên cạnh phẩm chất kiên trinh và
lòng dũng cảm còn là ngời mẹ với bản
tính lo toan, chắt chiu trong cuộc sống
đời thờng:
Khi làng xóm đằng sau tàn trong lửa

Gói hạt rau mẹ nhớ vẫn mang theo
Đất lại xanh dới tay mẹ trồng gieo
Con cóc vàng về dới làn cải bẹ.
(Rau - Xuân Quỳnh)
Ngời con gái trong thơ các chị có
thể là cô thanh niên xung phong gan
dạ, kiên cờng (Khoảng trời, hố bom -
Lâm Thị Mỹ Dạ, Nỗi nhớ con đờng -
ý




N. T. Tuyết một số đặc điểm nghệ thuật của thơ nữ , tr. 66-72


68

Nhi), cũng có thể là cô gái gặt lúa trong
đêm trăng lãng mạn, yêu đời (Gặt đêm -
Lâm Thị Mỹ Dạ), là cô dân quân, du
kích hồn nhiên, lãng mạn: Đêm trực
đờng sao rơi đầy mắt em (Ngã ba -
Lâm Thị Mỹ Dạ), là em giao liên nhỏ
bé, quanh năm gắn bó với con đờng
trong những năm tháng tàn khốc của
chiến tranh (Con đờng của em -
ý

Nhi). Từ gơng mặt những con ngời cụ

thể, những mảnh đời cụ thể, các tác giả
nữ đã xây dựng nên hình tợng nhân
dân trong thơ ca. Mặc dù cha có nhiều
những hình tợng khái quát đạt đến độ
điển hình nh trong thơ của các tác giả
nam giới nhng với cách khắc họa
riêng, thơ nữ đã đa những hình tợng
lớn lao ấy về gần với cuộc sống đời
thờng khiến cho nó trở nên gần gũi,
quen thuộc. Mỗi ngời dân Việt Nam có
thể tìm thấy chính bản thân mình trong
những hình tợng đó.
3. Thơ ca thời kì chống Mỹ cứu nớc
tập trung xây dựng hai loại hình tợng
cái tôi trữ tình đó là: cái tôi sử thi và
cái tôi thế hệ. Với định hớng này,
một số bài thơ của các tác giả nữ đã xây
dựng đợc những hình tợng nh thế:
Tất cả chúng tôi đều là bộ đội/Chúng
tôi biết bắn súng, đâm lê/Và sống trong
những chiến hào (Xuân Quỳnh). Nhng,
một điều dễ nhận thấy, trong thơ các
chị thờng xuất hiện nhiều hơn những
hình tợng mang đậm thiên tính nữ
nh: anh, em, mẹ, con Khi xây dựng
những hình tợng này các nhà thơ nam
thờng chú ý tạc khắc cái tôi sử thi,
cái tôi thế hệ. Còn các nhà thơ nữ lại
chú ý nhiều hơn những biểu hiện trong
cuộc sống đời thờng.

Cũng là hình tợng anh, với các
nhà thơ nam đó là một cách tự xng
danh để bộc bạch khát vọng chiến công,
lí tởng cao đẹp. Cũng có khi ngời
anh ấy bộc bạch những nỗi niềm thầm
kín riêng t, nhng tình cảm ấy cha
bao giờ rời xa nhiệm vụ, lí tởng cách
mạng: Anh lên xe trời đổ cơn ma/Cái
gạt nớc xua đi nỗi nhớ/Em xuống núi
nắng về rực rỡ/Cái nhành cây gạt nỗi
riêng t (Phạm Tiến Duật). Thơ nữ xây
dựng hình tợng Anh trong một cái
nhìn có nét khác biệt. Đó là ngời anh
của niềm cảm phục, tự hào, là tấm
gơng để các chị noi gơng, phấn đấu
(Anh phi công, anh lính lái xe - Xuân
Quỳnh, anh Trỗi - Phan Thị Thanh
Nhàn). Nhng nhiều nhất trong thơ các
chị vẫn là hình tợng ngời anh trong
mối quan hệ đời thờng, trong tình yêu
đôi lứa. Đó có thể là ngời yêu, có thể là
ngời chồng mà các chị yêu thơng,
mong nhớ. Thơ các chị viết nhiều về
ngời anh trong mối tơng quan nh
thế:
Anh hãy là đầm sen
Hay là nhành cỏ úa
(Xuân Quỳnh)
Anh là nụ cời lần gặp mặt
Là ánh mắt tự tin những lúc khó khăn

Có cuộc đời em lại có riêng anh
(
ý
Nhi)
Anh đừng khen em, Anh có tốt
không (Lâm Thị Mỹ Dạ) Anh là đối
tợng để các chị giãi bày, chia sẻ bao dự
định, mong ớc của chính mình, và
nhiều khi nó đã vợt thoát khỏi t duy
sử thi để hiện hữu lên trang thơ bằng
những hình ảnh đời thờng, chân thật
nhất:
Sao không cài khuy áo lại anh
Trời lạnh đấy, hôm nay trời trở rét
(Xuân Quỳnh)
Anh ơi anh có biết không
Vì anh em buồn biết mấy
Tình yêu khắt khe thế đấy
Anh ơi anh đừng khen em
(Lâm Thị Mỹ Dạ)



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 2b-2009


69

Là ngời phụ nữ, điều mà họ quan
tâm nhiều nhất vẫn là tình yêu và hạnh

phúc. Dẫu bị chi phối bởi cảm quan của
thời đại thì những lúc làm thơ, những
thời khắc hiếm hoi các chị đợc sống
đúng với lòng mình, thơ lúc ấy sẽ là
những nỗi niềm thầm kín, những tâm
sự riêng t tự đáy lòng. Hình ảnh ngời
anh xuất hiện nhiều trong thơ nữ
cũng vì lẽ đó.
Cùng xuất hiện với hình ảnh anh
là hình ảnh em. Thơ nữ xây dựng
hình ảnh em nh chính là bản tự
thuật về cái tôi cá nhân của ngời phụ
nữ. Em, đó có thể là em giao liên kiên
cờng, gan dạ hay cô thanh niên xung
phong anh hùng, dũng cảm Nhng
trong thơ nữ, nhiều hơn cả vẫn là em
của cuộc sống đời thờng - em của
những thao thức, khao khát trong tình
yêu đôi lứa, của những bộc bạch thầm
kín, riêng t.
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
(Xuân Quỳnh)
Tình em nh hơng cau
Phải anh là ngọn gió
(Hơng cau - Lâm Thị Mỹ Dạ)
Đốt lòng em câu hỏi
Yêu em nhiều không anh?
(Xuân Quỳnh)
Không có sự cách điệu của nghệ

thuật, không còn bị chi phối bởi t duy
sử thi, thơ chỉ là những lời nói tự đáy
lòng ngời phụ nữ. Hình ảnh em hiện
lên trong thơ với tất cả yêu thơng,
khao khát, trăn trở, day dứt giữa cuộc
sống đời thờng. Chính sự bộc bạch một
cách chân thành những nỗi niềm thầm
kín của nhân vật em đã mang đến
cho thơ ca chống Mỹ một chất giọng
riêng, bổ sung vào giọng cao đơn nhất
của thơ lúc bấy giờ. Cảm hứng đời t đi
vào thơ ca chống Mỹ cũng từ những
hình ảnh này.
Bên cạnh ngời yêu, ngời chồng,
ngời em, trong thơ nữ thế hệ chống Mỹ
còn xuất hiện hình tợng ngời con.
Hầu hết các nhà thơ nữ đều có thơ viết
về đối tợng trữ tình này. Đây cũng là
điều dễ hiểu. Bởi với ngời phụ nữ dù
sống trong bất kì thời đại nào thì mối
quan tâm lớn nhất của các chị vẫn là
hạnh phúc tình yêu, mái ấm gia đình.
Con chính là hạt nhân qui tụ mọi niềm
hạnh phúc ấy. Dù chiến sự có diễn ra ác
liệt, dù sự sống và cái chết chỉ nằm
trong gang tấc, sau bao bộn bề những lo
toan thờng nhật, lắng sâu trong cõi
lòng ngời phụ nữ vẫn là những khắc
khoải về tình yêu, hạnh phúc, về tổ ấm
gia đình. Chính vì thế cho nên dẫu sáng

tác trong bầu khí quyển chung của thời
đại, nhng với sự thôi thúc của tấm
lòng ngời mẹ các nhà thơ nữ nhiều khi
đã vợt thoát ra khỏi t duy sử thi để
viết về đứa con yêu bé bỏng của chính
mình. Xuân Quỳnh ngay giữa những
năm tháng chiến tranh ác liệt vẫn liên
tục cho ra đời một loạt các bài thơ dành
riêng cho con: Khi con ra đời, Ngủ
ngoan bé ơi, Đa con đi sơ tán, Con gà,
Lời ru, Tra hè, Tuổi thơ của con, Mẹ và
con. Lâm Thị Mỹ Dạ có Nói chuyện với
con trớc giấc ngủ, Trắng trong, Nếu
mẹ là; Phan Thị Thanh Nhàn có bài
Hát ru,
ý
Nhi có Mẹ đến trờng con
Nếu nh hình tợng anh là nơi để các
chị mong nhớ, lo âu và thao thức trong
khát vọng hạnh phúc tình yêu, hạnh
phúc gia đình, thì ngời con chính là
tâm điểm để các chị chăm sóc, yêu
thơng, vỗ về bằng tất cả tấm lòng của
ngời mẹ. Cảm xúc trong thơ là tình
cảm đích thực của tấm lòng ngời mẹ.
Tình cảm ấy đã chi phối cách lựa chọn
từ ngữ hình ảnh, cử chỉ để xây dựng
nên hình tợng. Vì vậy, thế giới trẻ thơ
đã hiện lên trong thơ thật đầy đủ và
sinh động. Ngời đọc có thể hình dung




N. T. Tuyết một số đặc điểm nghệ thuật của thơ nữ , tr. 66-72


70

về đứa con yêu từ thủa ấu thơ đến lúc
trởng thành với tất cả những nét ngây
thơ, hồn nhiên, ngộ nghĩnh, đáng yêu
của nó:
Ba tháng lẫy, bảy tháng ngồi
Con chơi với đất, con chơi với hầm
Mong ngày, mong tháng, mong năm
Một năm con vịn vách hầm con đi
(Tuổi thơ của con - Xuân Quỳnh)
Nắm bắt đợc đặc trng lứa tuổi,
thấu hiểu những tâm t suy nghĩ của
trẻ thơ, các chị đã hóa thân vào tâm hồn
con trẻ để xây dựng nên những hình
tợng về trẻ thơ thật độc đáo. Cuộc đời
đi vào thơ một cách chân thực, sống
động hơn, mang nhiều ý nghĩa hơn một
phần cũng từ những hình ảnh thân
thơng và đáng yêu của con trẻ qua
những vần thơ nh thế.
4. Vì đặc trng của thiên tính nữ là
yêu thích những gì nhỏ bé, giản dị, dễ
thơng, thơ các chị cũng thờng quan

tâm đến những chi tiết nhỏ nhặt.
Khác với các nhà thơ nam giới thờng
chú ý đến những chi tiết hoành tráng
đậm nam tính, các nhà thơ nữ đã lựa
chọn những gì quen thuộc, gắn bó với
cuộc sống của mỗi một con ngời, nh
tiếng dế, tiếng gà nhảy ổ, lời mẹ ru
con để đa vào thơ:
Trên đờng hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cụccục tác cục ta
(Xuân Quỳnh)
Tiếng gà cục tác vẳng đến trên
đờng hành quân giữa thời ma bom
bão đạn. Âm thanh ấy gọi về cuộc sống
bình yên ngàn đời nơi quê hơng thôn
dã Việt Nam. Âm thanh ấy thật đời
thờng, quen thuộc nhng nó lại có sức
tỏa lan mãnh liệt. Nó ngân vang sự
sống bất diệt, nh thách thức với kẻ thù
về sự hủy diệt tàn bạo của chúng. Sau
bao oanh tạc của kẻ thù sự sống vẫn
sinh sôi nảy nở, cuộc sống lại trở về
bình yên. Với cách nhìn nh thế nên
mục đích chiến đấu, lí tởng cách mạng
của ngời lính trẻ trong thơ cũng thật
giản dị:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc


Vì tiếng gà cục tác

trứng hồng tuổi thơ
(Xuân Quỳnh)
Để làm nổi bật sự tàn khốc của
chiến tranh, sự gian lao, vất vả cũng
nh sự kiên cờng, lạc quan của con
ngời Việt Nam, các chị đã không tìm
đến những chi tiết có ý nghĩa biểu
tợng mang tầm khái quát nh: Việt
Nam máu và hoa (Tố Hữu), Nhân dân
tấm lá chắn diệu kì (Chế Lan Viên)
mà tìm đến những chi tiết rất đỗi quen
thuộc: cát, ngọn cỏ, ngọn rau, cái tã, lời
ru con của ngời mẹ, tiếng cời, tiếng
khóc của trẻ thơ Hiện thực chiến
tranh hiện hình trên từng hình ảnh
tởng chừng nh nhỏ nhặt nhất. Đau
đáu trong lòng nỗi nhớ quê, lời hỏi thăm
của những ngời lính về quê nhà nghe
sao mà nhức nhối: - Đất quê mình cỏ
đã mọc lên cha? (Xuân Quỳnh). Một
câu hỏi bình thờng nhng ẩn chứa
trong đó bao xót xa, thơng cảm. Nó gọi
về trong thơ rõ mồn một hiện thực tàn
khốc của chiến tranh và cả nỗi đau lòng
của bao ngời con yêu quê khi phải
chứng kiến trong xa cách hình ảnh quê
hơng mình bị tàn phá, hủy diệt. Chỉ

bằng những chi tiết nhỏ nhặt nh thế,
thơ nữ vừa tái hiện trên những trang
thơ hiện thực chiến tranh, vừa làm hiện
hữu cả đời sống tâm hồn của con ngời
Việt Nam trong thời lửa đạn.
Chiến tranh đồng nghĩa với mất
mát và hi sinh. Thơ nữ lại có một cách
lựa chọn chi tiết riêng khi viết về điều



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 2b-2009


71

đó. Hình ảnh hố bom không còn mới lạ
trong thơ chống Mỹ. Nhng tìm đến với
khoảng trời hố bom thì có lẽ chỉ có
Lâm Thị Mỹ Dạ. Khoảng trời ấy nói
với chúng ta nhiều điều về cô gái thanh
niên xung phong. Chị đại diện cho Tổ
quốc, cho nhân dân. Chị là hình tợng
bất tử về lí tởng cao đẹp, về đức hi
sinh, về lòng dũng cảmTuy nhiên,
những điều này ta đã bắt gặp đâu đó
trong thơ của một số nhà thơ nam giới.
Nhng, có một chi tiết thật nhỏ nhặt
nhng nó lại gây xúc động sâu xa trong
lòng ngời đọc. Nếu không có sự tinh tế,

mẫn cảm của tâm hồn ngời phụ nữ
chắc gì Lâm Thị Mỹ Dạ đã chọn để
thành thơ.
Có phải thịt da em mềm mại trắng trong
Đã hóa thành những làn mây trắng
(Khoảng trời, hố bom - Lâm Thị Mỹ Dạ)
Một chi tiết, một hình ảnh đậm
chất đời thờng. Nó không hàm ẩn
khẩu khí của ngời xả thân vì lí tởng.
Nó chỉ là những chi tiết có thật trong
cuộc đời, nhng lại có sức ám ảnh ghê
gớm. Đọc câu thơ ta thoáng rùng mình.
Vì nuối tiếc, vì đớn đau, và vì cả tự hào,
ngỡng mộ. Ngày ấy đã có biết bao
ngời con gái nh em, tuổi đời còn rất
trẻ Lâm Thị Mỹ Dạ thấm thía nỗi
đau có thực này, chị đã tìm đến nhờ thơ
hóa giải mọi nuối tiếc, bất tử hóa cho
những ngời con gái trẻ măng ấy.
Cuộc sống thời chiến thật bất bình
thờng. Nỗi lòng của con ngời trong
cuộc chiến vì thế cũng thờng ngổn
ngang trăm mối. Thơ nữ đã gợi thức về
thế giới tình cảm ấy cũng từ những chi
tiết nhỏ nhặt. Khi viết về tình mẹ, để
nói lên sự hi sinh, vất vả của ngời mẹ,
thơ nữ đã tìm đến những chi tiết thật
đời thờng nhng đầy ám ảnh:
Mẹ ru con hạt cát sạn hàm răng
(Xuân Quỳnh)

Đọng lại cuối cùng sau bao chiêm
nghiệm, thấm thía vẫn là cái tình của
mẹ. Lời mẹ ru con thấm cái mặn mòi
của thiên nhiên khắc nghiệt, thấm cái
cay cực, tảo tần lam lũ của một đời
khốn khó. Ngời lính nơi chiến trờng
nhớ mẹ, nghĩ về mẹ trong những nỗi
niềm nh thế sẽ vững vàng và quyết
liệt hơn khi chống chọi với kẻ thù. Thơ
không nói nhiều, chỉ từ một chi tiết ngỡ
nh nhỏ nhặt ấy nhng nó cứ ám ảnh
mãi ngời đọc.
Ngay cả khi viết về tình yêu thơ nữ
cũng có một cách lựa chọn nh thế.
Không rực rỡ chói ngời sắc đỏ, tơi nh
cánh nhạn lai hồng (Cuộc chia li màu
đỏ - Nguyễn Mỹ), những gam màu
tợng trng cho lí tởng và khát vọng
thơ nữ tìm đến với chút hơng thầm
dịu nhẹ, đầm ấm, thanh tao (Hơng
thầm - Phan Thị Thanh Nhàn) để nói về
tình yêu và lí tởng sống của thế hệ trẻ
Việt Nam thời chống Mỹ. Đi suốt cả bài
thơ không có lời tỏ tình, thề thốt của
tình yêu, cũng không có sự hô hào của
một con ngời nén tình riêng vì lí tởng
cách mạng, chỉ có hơng bởi âm thầm
tỏa lan, quấn quýt. Thế mà chút hơng
thầm ấy cứ thấm mãi, ngấm mãi trong
tâm hồn bao thế hệ về vẻ đẹp của tình

yêu cũng nh lí tởng sống cao đẹp của
tuổi trẻ Việt Nam một thời lửa đạn.
Việc lựa chọn các chi tiết nhỏ nhặt
trong cuộc sống hằng ngày để đa vào
thơ thể hiện quan niệm thẩm mĩ của
các nhà thơ nữ. Điều này một mặt do sự
chi phối của lối t duy mang thiên tính
nữ; mặt khác nó cũng nằm trong xu
hớng chung của lớp nhà thơ trẻ thời
chống Mỹ: gia tăng chất liệu hiện thực
đời sống trong thơ. Chính sự quan tâm
những chi tiết nhỏ nhặt đã trả thơ về
với cuộc sống vốn có của nó, đã mở rộng
phạm vi phản ánh cũng nh chất liệu
cho thơ. Đi từ những chi tiết nhỏ nhặt,



N. T. Tuyết một số đặc điểm nghệ thuật của thơ nữ , tr. 66-72


72

những rung động đời thờng để khái
quát thành những vấn đề về nhân sinh,
về lẽ sống, thơ nữ dễ đi vào lòng ngời,
dễ đợc bạn đọc đón nhận. Thơ ca chống
Mỹ phong phú, đa dạng hơn trong mọi
dạng thức biểu hiện một phần cũng nhờ
những đóng góp trên của thơ nữ.

Tóm lại, xét riêng về phơng diện
nghệ thuật, với cách khắc hoạ riêng về
những hình tợng chung, xây dựng một
số hình tợng mang thiên tính nữ và sự
quan tâm đến các chi tiết nhỏ nhặt đời
thờng thơ nữ thế hệ chống Mỹ đã để
lại một dấu ấn riêng, độc đáo trong nền
thơ cách mạng giai đoạn 1965-1975.

Tài liệu tham khảo

[1] Vũ Tuấn Anh, Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1954-1975, NXB Khoa học Xã hội, Hà
Nội, 1979.
[2] Phong Lê, Vũ Văn Sĩ, Bích Thu, Lu Khánh Thơ, Thơ Việt Nam hiện đại, NXB
Lao động, Hà Nội, 2002.
[3] Vũ Tiến Quỳnh, Anh Thơ, Vân Đài, Lâm Thị Mỹ Dạ, Xuân Quỳnh, Phan Thị
Thanh Nhàn, NXB Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh, 1998.
[4] Lu Khánh Thơ, Thơ và một số gơng mặt thơ hiện đại, NXB Khoa học Xã hội,
Hà Nội, 2005.

Summary

The art prominence in poems by woman poets
of Anti - American war generation period from 1965 to 1975

In this paper, we studied the art prominence in poems by woman poets of Anti-
American war generation from 1965 to 1975. With their own building of popular
images to build some typical images for woman inborn character, caring for the
common details, women poetry has left a special, unique mark in Revolution poems.


(a)
cao học 14, chuyên ngành lý luận văn học, trờng đại học vinh.



×