Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Tách và xác định cấu trúc của Naringenin-7-0-Rutinnoside từ hoa bưởi (Citrus maxima (J. Burmal) Merrill.) ở Nghệ An" pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.03 KB, 6 trang )



Báo cáo nghiên cứu
khoa học:

"Tách và xác định
cấu trúc của
Naringenin-7-0-
Rutinnoside từ hoa
bưởi (Citrus maxima
(J. Burmal) Merrill.)
ở Nghệ An"



H. V. Lựu, V. T. Thuỷ Tách và xác định cấu trúc , TR. 58-62


58

Tách và xác định cấu trúc của Naringenin-7-0-
Rutinnoside từ hoa bởi (Citrus maxima (J. Burmal)
Merrill.) ở Nghệ An


Hoàng Văn Lựu
(a)
, Vũ Thị Thuỷ
(b)



Tóm tắt. Hoa bởi khô (Citrus maxima (J. Burmal) Merrill.) ở huyện Nghi Lộc,
Nghệ An đợc chiết với etanol; cao etanol đợc chiết lần lợt với n-hexan, etylaxetat,
n-butanol; cao n-butanol đợc tách bởi sắc ký cột trên silicagel 230-400/mesh (0,040-
0,063mm), hệ dung môi rửa giải là cloroform: metanol 4:1; 2:1. Naringenin-7-0-
rutinnoside đã đợc phân lập. Cấu trúc của hợp chất này đã đợc lý giải bởi các
phơng pháp phổ
1
H-NMR,
13
C-NMR.

I. Mở đầu
Cây bởi có tên khoa học là Citrus maxima (J. Burmal) Merrill. thuộc họ
Cam quýt (Rutaceae). Bởi đợc phân bố rộng rãi trong các vùng nhiệt đới, cận nhiệt
đới và các vùng khí hậu ôn hoà ấm áp, đặc biệt có nhiều ở Nam Phi, Australia,
Malaxia, Nhật Bản, Trung Quốc,

n Độ ở Việt Nam bởi đợc trồng ở khắp nơi.
Do vậy nhân dân ta thờng gọi bởi kèm theo tên địa phơng nh: bởi Thanh Trà
(Huế), bởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh), bởi Biên Hoà (Đồng Nai), bởi Đoan Hùng (Vĩnh
Phúc), bởi đào Đại Hoàng (Hà Nam Ninh), bởi Nghệ (Vinh, Thanh Hoá), bởi
Trắng (Kiến An, Hải Phòng, Thái Bình), bởi Tân Yên. Có các chủng loại: bởi
đờng, bởi chua, bởi Thanh Trà.
Bởi đợc ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm và dợc phẩm.
Đặc biệt trong công nghiệp dợc phẩm: dùng nớc ép từ múi bởi để chữa bệnh tiêu
khát (đái tháo), thiếu vitamin C. Vỏ bởi có vị đắng cay, mùi thơm tính bình, có tác
dụng trừ phong, hoá đờm, tiêu báng, tiêu phù thũng, hoà huyết, giảm đau. Vỏ quả
bởi đợc dùng để chữa ho, đờm tích đọng ở họng và phế quản, đau bụng, ăn uống
không tiêu. Tinh dầu hạt bởi có tác dụng làm mợt tóc, giữ cho tóc có nếp nh khi
dùng gôm. Hạt bởi cũng có tác dụng làm thuốc cầm máu. Lá bởi có vị đắng, cay,

mùi thơm, tính ấm, có tác dụng trừ hàn, tán khí, thông kinh lục, giải cảm, trừ đờm,
tiêu thực, hoạt huyết, tiêu sng. Lá bởi già dùng để nấu nớc xông trị ho, sốt nhức
đầu, chữa sng, phong tê bại. Lá non dùng để xoa bóp chỗ đau. Tinh dầu hoa bởi có
tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm theo thứ tự giảm dần hoạt lực trên các vi sinh
vật: Bacillus subtilis, phế cầu, candida albicans, proteus vulgaris, tụ cầu vàng,
bacillus mycoides, salmonella typhi. Tinh dầu hoa bởi dùng làm hơng vị cho công
nghiệp thực phẩm, xiro tạo mùi thơm trong công nghiệp nớc hoa. Tinh dầu hoa
bởi đợc dùng để pha các dung dịch có tác dụng làm săn da, khô da cho những
ngời da nhờn có tuyến bài tiết quá nhiều, hay pha dung dịch có tác dụng bồi dỡng
da, giữ cho da mịn màng [5].

Nhận bài ngày 04/11/2008. Sửa chữa xong 17/12/2008.




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 1A-2009


59

Thành phần hóa học. tinh dầu hoa bởi (Citrus maxima (J. Burmal) ở nớc
ta có các chất chiếm tỷ lệ cao là limonen, linalool, nerol, cedrol, farnesol Theo các
tác giả Nguyễn Xuân Dũng, Nguyễn Mạnh Pha và Vũ Ngọc Lộ thành phần chính
của tinh dầu hoa bởi là nerolidol (29,3%) limonen (18,2%), linalol (16,4%),
farnesol (15,7%) [2]. Thành phần chính của tinh dầu hoa bởi Phúc Trạch - Hà Tĩnh
có các chất sau: E- nerolidol (28,4%), farnesol (15,1%), linalool (6,8%), geraniol
(6,1%) [3] Thành phần hoá học chính của tinh dầu vỏ bởi Đoan Hùng (Vĩnh Phú)
là limonen 67,60(%), myrcen (21,72%) [2]. Thành phần hoá học của tinh dầu vỏ bởi
Phúc Trạch gồm 20 hợp chất trong đó đã xác định đợc 15 hợp chất. Trong tinh dầu

vỏ bởi Phúc Trạch hợp chất chiếm hàm lợng cao là limonen (96,4%), sau đó là
myrcen (1,6%), các chất còn lại chiếm hàm lợng rất thấp [4].

Thành phần hoá học
của tinh dầu lá bởi Đức Thọ (Hà Tĩnh) gồm 74 hợp chất, các hợp chất chính chiếm
hàm lợng lớn: Xiclohexen- 4- metylen - 1- (1- metyletyl) (18,73%); 6- octenal - 3,5 -
dimetyl (R) (18,5%); - pinen (10,24%); 1,3,6 - octatrien - 3,7 - dimetyl - Z (6,76%);
2,6 - octadien- 1 -ol, 3,7 - dimetyl axetat (Z) (4,70%); 2,6 - octadien- 1 - ol, 3,7 -
dimetyl axetat (E) (4,4%); 2,6 - octadien, 2,6- dimetyl (4,35%); 6 - octen - 1 - ol, 3,7 -
dimetyl (R) (3,8%) và - pinen 2,76% [1]. Theo Ting Wu-va trong quả (citrus paradisi
Mact (Rutaceae)) chứa các flavonoit và axít ascorbic. Các hợp chất này rất quan
trọng vì giá trị dinh dỡng và tính chất chống oxy hoá của chúng. Năm flavonoit:
hesperidin, naringin, hesperedin, narigenin, rutin, axit ascorbic đã đợc tách ra và
đợc xác định từ nớc ép bởi bằng phơng pháp điện di mao quản với phát hiện
điện hoá (CE-ED). Cấu tạo của hesperidin, naringin và axit ascorbic đã đợc tìm
thấy trong dịch chiết vỏ bởi bằng các phơng pháp: lôi cuốn hơi nớc, ớp, dung
môi [7].
II. Thực nghiệm
Thiết bị. Bản mỏng tráng sẵn silicagel 60F245 (Merck), hiện hình bằng đèn
UV và hơi iot. Chất hấp thụ silicagel 230-240 mesh (Merck) đợc sử dụng trong sắc
ký cột. Phổ
1
H-NMR ghi trên máy Bruker 500MHz. Phổ
13
C-NMR và phổ hai chiều
ghi trên máy Bruker 125 MHz (Viện Hoá học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt
Nam).
Nguyên liệu thực vật. Mẫu hoa cây bởi đợc lấy ở Nghi Lộc - Nghệ An vào
tháng 2/2007.
Phân lập. Mẫu hoa bởi phơi khô thu đợc 4kg, ngâm với etanol tuyệt đối

trong 30 ngày. Cất thu hồi dung môi thu đợc cao tổng etanol 270g. Chiết lần lợt
với n-hexan, etyaxetat, n-butanol, cất thu hồi dung môi thu đợc các cao tơng ứng.
Cao n-butanol (200g) đợc phân tách bằng sắc ký cột, dung môi rửa giải clorofom:
metanol 4:1; 2:1 thu đợc 160 phân đoạn, phân đoạn thứ 47 thu đợc hợp chất A.



H. V. Lựu, V. T. Thuỷ Tách và xác định cấu trúc , TR. 58-62


60

III. Kết quả và thảo luận
Chất A là: Narigenin-7-0-rutinoside hay (5 - hydroxy - 2 - (- 4 -
hydroxyphenyl) - 4 - oxo - 3,4 - dihydro - 2 - chromen - 7 - yl -6 - O (6-deoxy - - L -
manopyranosyl) - - D - glucopyranoside).
Hợp chất A là chất rắn, màu vàng nhạt, dễ tan trong metanol, axeton.
Phổ
1
H-NMR cho các tín hiệu (ppm): 5,498ppm (1H,H-2, j=10, 3,5 Hz); 3,2ppm
(2H,H-3); 6,800ppm (2H,H-3

,5

, j=8,5Hz); 6,100ppm (2H,H-2

,6

, j= 9Hz); 7,335ppm
và 7,324 ppm (2H,H-6,8, j=4, 2 Hz); 9,600ppm(1H,H-4


); 12,004ppm(1H,H-5);
5,289ppm(1H,H-1

, j=5,5Hz); 5,134ppm (1H,H-1

j=7,5Hz); 5,101ppm (2H,H-6

,
j=5,5Hz); 1,2ppm (3H, H-6

).
Phổ
13
C-NMR
1
H-NMR
Bảng số liệu phổ
13
C-NMR của hợp chất A
Vị trí các
nguyên tử
C
1
H-NMR

H
(ppm)
13
C-NMR

C
(ppm)
thực nghiệm
13
C-NMR
C
(ppm) [8]
2 5,498 j=10; 3,5 Hz 78,781 79,0
3 3,200 41,996 42,2
4 197,304 197,5
5 162,905 163,6
6 7,335 96,245 97,1
7 164,720 165,6
8 7,324 95,142 96,0
9 162,854 163,1
10 103,297 103,2
1 128,620 129,1
2 6 6,100, j= 9Hz 128,504 128,9
3 5 6,800, j=8,5Hz 115,183 115,8
4 157,826 158,1
1 5,289, j=5,5Hz 100,407 101,0
2 76,190 73,4
3 77,099 76,8
4 69,568 70,2
5 76,837 76,1
6 5,101, j=5,5Hz 60,422 66,5
1 5,134, j=7,5Hz 97,265 100,0
2 70,357 70,8
3 70,457 71,3
4 71,799 72,7

5 68,247 68,8
6 1,200 18,000 18,2
4 9,600 (OH)
5 12,004(OH)



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 1A-2009


61

O
O
O O O
OH
OH
OH
OH
OH
CH
3
HO
HO
O
HO
8 1
2'''
3
4

5
6
7
9
2''
3'''
5''
6'''
4''
4'
5'
6'
1''
1'''
4'''
6"
3''
10'
2
1'
3'
2'
5""

Từ các số liệu phổ thực nghiệm thu đợc ở trên và so sánh với số liệu phổ
chuẩn [8] khẳng định hợp chất A có cấu tạo:












Naringenin-7-0-rutinnoside
IV. Kết Luận
Đã tách và xác định cấu tạo 1 hợp chất từ hoa cây bởi (Citrus maxima (J.
Burmal) Merrill.) là: Naringenin-7-0-rutinnoside. (5 - hydroxyl - 2 - (- 4 -
hydroxylphenyl) - 4 - oxo - 3,4 - dihydro - 2 - chromen - 7 - yl -6 - O (6-deoxy - - L -
manopyranosyl) - - D - glucopyranoside.)


Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Thị Thanh Huế, Xác định thành phần hoá học của tinh dầu lá bởi
(Citrus maxima (J. Burmal) Merrill.), Khoá luận tốt nghiệp, Trờng Đại học
Vinh, 2007.
[2] Nguyễn Mạnh Pha, Nghiên cứu tinh dầu hoa và vỏ quả một số chủng loại bởi
(Citrus maxima (J. Burmal) Merrill.) ở miền Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ
khoa học y dợc, Trờng Đại học Dợc, Hà Nội, 1993.
[3] Đỗ Đình Rãng, Nghiên cứu tinh dầu của vài bộ phận cây bởi, Hội nghị hoá học
toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, 2003, tr. 290.
[4] Phan Thị Phơng Thảo, Nghiên cứu tinh dầu hoa và bởi (Citrus maxima (J.
Burmal) Merrill.) ở Phúc Trạch, Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ hoá học, Trờng Đại
học Vinh, 1999.
[5] Đỗ Huy Bích, Phan Văn Hiển, Trần Toàn, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Kim Mãn, Nguyễn
Thợng Dong, Đoàn Thị Nhu, Phạm Duy Mai, Đỗ Trung Đàn, Cây thuốc và động

vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2004, tr.
276-277.



H. V. Lựu, V. T. Thuỷ Tách và xác định cấu trúc , TR. 58-62


62

[6] Satoru Kawaii, Yasuhiko Tomono, Eriko Katase, Kazunori Ogawa, Masanichi
Yano, Meisaku Koizumi, Chihiro Ito and Hiroshi Furukawa, Quantitative study
of flavonoids in leaves of citrus plants. J. Agric, Food Chem., V. 48 (9), 2000, pp.
3865-3871.
[7] Ting wu, Yueqing Guan and Jiannog Ye, Determination of flavonoids and
ascorbic acid in grapefruit peel and juice by capilary electrophoresis with
electrochemical detection, Food chemistry, V. 100 (4), 2007, pp. 1573-1579.
[8] Javier Escudero, J. Cristobal Lopez, Rosa Maria Rabanal, Serafin valverde,
Secondary metabolites from Satureja species, new triterpenoid from Satureja
acinos, J. Nat. Prod. (Lloydia), V. 48, 1985, pp. 128.

Summary

Separation and structure elucidation of Naringenin-7-0-
Rutinnoside from flower of Citrus maxima (J. Burmal) Merrill.
from Nghệ An

Dried flower of Citrus maxima (J. Burmal) Merrill. from Nghi Loc district,
Nghe An province was subjected to extraction with methanol, the ethanol extract
was extracted by turns with n-hexan, etylacetate, n-butanol; the n-butanol extract

was separated by column chromatography on silicagel 230-400/mesh (0,040-
0,063mm), solvent system: clorofom: metanol 4:1; 2:1. The naringenin-7-0-
rutinnoside was isolated. The structure of this compound was elucidated by
spectroscopic methods:
1
H-NMR,
13
C-NMR.

(a)
Khoa Hoá học, trờng đại học Vinh

(b)
Cao học 14, chuyên ngành hoá hữu cơ, trờng đại học Vinh.

×