Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Một số dẫn liệu bước đầu về họ Na (Annonaceae), Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) và họ Đậu (Fabaceae) ở Bắc Quỳnh Lưu, Nghệ A" ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.91 KB, 8 trang )




Báo cáo nghiên cứu
khoa học:

"Một số dẫn liệu bước
đầu về họ Na
(Annonaceae), Họ Thầu
dầu (Euphorbiaceae) và
họ Đậu (Fabaceae) ở Bắc
Quỳnh Lưu, Nghệ A"



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 1A-2009


13

Một số dẫn liệu bớc đầu về họ Na (ANNONACEAE),
Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) và họ Đậu (Fabaceae) ở
bắc quỳnh lu, Nghệ AN

Đỗ Ngọc Đài
(
a
)
, Nguyễn Văn Giang
(
b


)
,
Nguyễn Tiến Cờng
(
c
)
, Phạm Hồng Ban
(
c
)



Tóm tắt. Qua điều tra nghiên cứu ban đầu về họ Na (Annonaceae), họ Thầu dầu
(Euphorbiaceae) và họ Đậu (Fabaceae) ở Bắc Quỳnh Lu, Nghệ An đã xác định đợc
117 loài, 52 chi, trong đó họ Na 35 loài, 11 chi; họ Thầu dầu 51 loài, 25 chi; họ Đậu 31
loài, 16 chi. Các chi có số loài cao là Mallotus, Polyalthia: 7 loài, Croton, Desmodium,
Uvaria: 6 loài; Artabotrys, Desmos, Ormosia, Euphorbia, Melodorum: 4 loài. Họ Na,
họ Thầu dầu và họ Đậu có nhiều loài có giá trị kinh tế và cho nhiều công dụng nh:
40 loài cây làm thuốc, 19 loài cho tinh dầu, 13 loài cây lấy gỗ, 7 loài cho lơng thực và
thực phẩm, 5 loài làm cảnh.

I. Đặt vấn đề
Trong các họ thực vật bậc cao có mạch ở nớc ta cũng nh trên thế giới, họ
Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Đậu (Fabaceae) và họ Na (Annonaceae) là những họ
lớn và phổ biến. Trong các khu rừng nhiệt đới có khoảng từ 6.000-8.000 loài cây họ
Thầu dầu, khoảng 18.000 loài cây họ Đậu và khoảng 2.300 cây họ Na [7]. Trên cơ sở,
những công trình nghiên cứu trong nớc và trên thế giới đã công bố gần đây, Nguyễn
Nghĩa Thìn (1997) đã thống kê các họ đa dạng nhất của hệ thực vật Việt Nam trong
đó họ Thầu dầu có 422 loài, họ Đậu có 400 loài, họ Na 200 loài (chỉ đứng sau họ

Orchidaceae: 800 loài [7]). Đây cũng là những họ bao gồm đầy đủ các dạng sống từ cây
gỗ lớn đến cây thảo hay dây leo. Nhiều loài cây trong các họ này có ý nghĩa to lớn đối
với nền kinh tế quốc dân bởi chúng cho nhiều công dụng khác nhau, nh cho gỗ, làm
thuốc, cho tinh dầu, làm cảnh, làm thức ăn
Vì vậy, việc nghiên cứu các loài thực vật họ Thầu dầu, họ Đậu và họ Na cũng
nh toàn bộ các loài trong hệ thực vật càng trở nên cấp thiết hơn. Trong bài báo này,
chúng tôi đa ra một số dẫn liệu bớc đầu về họ Đậu, họ Thầu dầu và họ Na để làm
cơ sở cho việc khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên ở khu vực
nghiên cứu.
II. phơng pháp nghiên cứu
Thu mẫu và xử lí mẫu: Tiến hành thu mẫu theo phơng pháp của Nguyễn
Nghĩa Thìn [7]. Công việc này đợc tiến hành từ tháng 6 năm 2007 đến tháng 12
năm 2007. Các địa điểm thu mẫu là: Vùng núi đá vôi Quỳnh Thiện, Hòn Voi, Vực
Mấu (Quỳnh Vinh), xã Tân Thắng. Chúng tôi thu đợc 300 mẫu, định loài đợc 117
loài. Mẫu đợc lu trữ tại Phòng tiêu bản Thực vật, Khoa Sinh học, Trờng Đại học
Vinh.
Định loại: Sử dụng phơng pháp hình thái so sánh và dựa vào các khoá định
loại, các bản mô tả trong các tài liệu [1], [6], [3], [8], [2].
Chỉnh lý tên khoa học dựa vào tài liệu [5].

Nhận bài ngày 24/9/2008. Sửa chữa xong 09/12/2008.




n. đài, v. Giang, t. Cờng, h. ban một số dẫn liệu bớc đầu , TR13-19


14


III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Đa dạng về loài thực vật
Qua điều tra ban đầu về họ Na (Annonaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae)
và họ Đậu (Fabaceae) ở Bắc Quỳnh Lu, Nghệ An, chúng tôi đã xác định đợc 117
loài, 52 chi. Trong ba họ đợc điều tra thì họ Thầu dầu chiếm u thế về số chi cũng
nh số loài với 25 chi chiếm 48,08% và 51 loài chiếm 43,59%; tiếp đến là họ Na có 11
chi chiếm 21,15% và 35 loài chiếm 29,91%; thấp nhất là họ Đậu với 16 chi chiếm
30,77% và 31 loài chiếm 26,50%. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với các kết quả
nghiên cứu của tác giả Nguyễn Nghĩa Thìn [8], đợc thể hiện qua bảng 1.
Bảng 1: Thành phần loài thực vật họ Na, Thầu Dầu, Đậu ở Bắc Quỳnh Lu

TT

Taxon Tên Việt Nam
Dạng

thân

Công
dụng

Fam. 1. Annonaceae


1.

Artabotrys sp.
Dây công chúa L
2.


Artabotrys hongkongensis Hance
Móng rồng hồng công

L E,Or
3.

Artabotrys pallens Ast
Công chúa tái L E,Or
4.

Artabotrys vinhensis Ast
Công chúa vinh L E
5.

Dasymaschalon rostratum Merr. & Chun.
Chuối chác rẻ G M
6.

Dasymaschalon sootepensis Craib
Mạo quả trụ G
7.

Desmos chinensis Lour.
Hoa giẻ thơm L M,E
8.

Desmos cochinchinensis Lour.
Hoa giẻ lông đen L M,E
9.


Desmos cochinchinensis var. fulvescens
Ban
Dây chân chim núi L E
10.

Desmos dumosus (Roxb.) Saff.
L E
11.

Fissistigma bicolor (Roxb.) Merr.
Lãnh công lông L M,E
12.

Fissistigma polyanthoides (DC.) Merr.
Dời dơi L M,E
13.

Goniothalamus tamirensis Pierre ex Fin.&
Gagnep.
Giác đế miên Bu E
14.

Melodorum fruticosum Lour.
Dủ dẻ trâu L M,F
15.

Melodorum hahnii (Fin. ex Gagnep.) Ban
Mật hơng hahn L
16.


Melodorum vietnamensis Ban
Dủ dẻ bắc L
17.

Melodorum indochinensis (Ast) Ban
Dủ dẻ dây L
18.

Miliusa balansae Fin. & Gagnep.
Mại liễu G
19.

Orophora hirsuta King
Tháp hình lông G M
20.

Orophora muntiflora Ast
Tháp hình nhiều hoa

G
21.

Orophora polycarpa A. DC.
Tháp hình nhiều trái

G
22.

Polyalthia clemensorum Ast
Quần đầu clemen G

23.

Polyalthia consanguinea Merr.
Nhọc sần G
24.

Polyalthia evecta (Pierre) Fin. & Gagnep.
Quần đầu chở Bu
25.

Polyalthia jenkinsii var. hancei (Pierre)
Ban
Quần đầu hance G E
26.

Polyalthia minima Ast
Quần đầu cực nhỏ Bu E
27.

Polyalthia modesta (Pierre) Fin. ex
Gagnep.
Quần đầu nhỏ G T



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 1A-2009


15


28.

Polyalthia nemoralis DC.
Nhọc đen Bu E
29.

Uvaria cordata (Dun.) Wall. ex Alston
Bù dẻ lá lớn L E
30.

Uvaria micrantha (A. DC.) Hook. f. &
Thoms.
Bồ quả bông nhỏ L M
31.

Uvaria fauveliana (Fin. ex Gagnep.) Ast
Bù rẻ râu L
32.

Uvaria microcarpa Champ. ex Benth.
Dủ dẻ trờn L F,M
33.

Uvaria pachychila Merr. ex Ast
Bồ quả phiến dày L E
34.

Uvaria rufa Blume
Bù dẻ hoa đỏ L E
35.


Xylopia vielana Pierre
Giền đỏ G M,T

Fam. 2. Euphorbiaceae

36.

Acalypha kerrii Craib
Tai tợng đá vôi Bu
37.

Actephila nitidula Gagnep.
Háo duyên láng G
38.

Alchornea rugosa (Lour.) Muell Arg.
Đom đóm G M
39.

Aleurites moluccana (L.) Willd.
Trẩu xoan G M,T,Oil

40.

Antidesma fordii Hemsl.
Chòi mòi lá kèm G F,T
41.

Antidesma tonkinensis Gagnep.

Chòi mòi bắc bộ G
42.

Aporusa ficifolia Baill.
Ngăm lông dày G
43.

Aporusa macrostachya (Tul.) Muell Arg.
Ngăm lá thuôn G
44.

Aporusa yunnanensis (Pax & Hoffm.)
Metc
Ngăm rừng vân nam G
45.

Blachia andamanica (Kurz) Hook.f.
Săng đàng andama G
46.

Breynia fruticosa (L.) Hook. f.
Bồ cu vẽ G M
47.

Breynia glauca Craib
Bồ cu bạc Bu
48.

Bridelia harmandii Gagnep.
Đỏm harman Bu

49.

Bridelia monoica (Lour) Merr.
Thổ mật G M,T
50.

Claoxylon sp.
G
51.

Cleistanthus sageretoides Merr. sec.
Phamh.
Cách hoa dạng Bu
52.

Cleistanthus tonkinensis Jabl.
Cọc rào Bu
53.

Cnesmosa javanica Blume
Bọ nẹt L M
54.

Croton cascarilloides Raeusch.
Cù đèn hoa răm Bu M,E
55.

Croton chevalieri Gagnep.
Cù đèn chavalier Bu E
56.


Croton heterocarpus Muell Arg.
Cù đèn dị quả Bu
57.

Croton maieuticus Gagnep.
Cù đèn hộ sản Bu M
58.

Croton tonkinensis Gagnep.
Khổ sâm Bu M
59.

Croton yunnanensis W. W. Smith
Cù đèn vân nam Bu
60.

Drypetes assamica (Hook.f.) Pax & Hoffm.

Sang trắng asam G
61.

Drypetes sp.
Diệp hạ châu G
62.

Drypetes poilanei Gagnep.
Mang trắng G
63.


Euphorbia antiquosum L.
Xơng rồng ông Bu M
64.

Euphorbia arenarioides Gagnep.
Cỏ sữa Th
65.

Euphorbia hirta L.
Cỏ sữa lá lớn Th M
66.

Euphorbia thymifolia L.
Cỏ sữa lá nhỏ Th M
67.

Flueggea spirei Beille
Kim mộc spire Bu
68.

Glochidion obliquum Decne
Bòn bọt G M



n. đài, v. Giang, t. Cờng, h. ban một số dẫn liệu bớc đầu , TR13-19


16


69.

Glochidion pilosum (Lour.) Merr.
Bọt ếch trung Bu
70.

Glochidion zeylanicum A. Juss.
Sóc tích lan G
71.

Homonoia retusa (Grah ex Wight) Muell
Arg.
Rù rì lõm Th M
72.

Leptopus persicariaefolia Lévl. sec.
Phamh.
Thanh cớc răm Bu
73.

Macaranga balansae Gagnep.
Lá nến không gai G T, E
74.

Mallotus barbatus Muell Arg.
Bùm bụp G M
75.

Mallotus floribundus (Blume) Muell. -
Arg.

Ruối trung bộ Bu M
76.

Mallotus microcarpus Pax & Hoffm.
Ba bét quả nhỏ Bu
77.

Mallotus philippenensis (Lamk.) Muell
Arg.
Cánh kiến G M,T
78.

Mallotus repandus (Willd.) Muell Arg.
Bùm bụp leo Bu
79.

Mallotus sp.
Bu
80.

Mallotus ustulatus (Gagnep.) Aisy-Shaw
Ruối củi Bu
81.

Pedilanthus tithymaloides (L.) Poit.
Thuốc đấu Bu M,Or
82.

Phyllanthus emblica L.
Me rừng G M,F

83.

Phyllanthus reticulatus Poir.
Phèn đen Bu
84.

Phyllanthus rubescens Beille
Diệp hạ châu đo đỏ Th
85.

Sauropus racemosus Beille
Ngót hoa thân rậm Bu
86.

Suregada multiflora (A. Juss.) Baill.
Mần mây G M,T

Fam. 3. Fabaceae

87.

Bowringia callicarpa Champ. ex Benth.
Dây bánh nem L M
88.

Cajanus scarabaeoides (L.) Thouars
Bình đậu L M
89.

Callerya cinerea (Benth.) Schot

Mát tro L
90.

Christia convallaria (Schindl) Ohashi
Kiết thảo chuông Th
91.

Christia vespertilionis (L.f.) Bakh.f.
Lơng thảo dơi Th M,Or
92.

Crotalaria cleomifolia Welw. ex Barker
Sục sạc lá màn màn Bu Or
93.

Dalbergia cochinchinensis Pierre
Trắc bông G T
94.

Dalbergia rimosa Roxb.
Trắc dây G M,T
95.

Dalbergia sp.
G
96.

Derris alb orubra Hemsl.
Cò kèn mùi L
97.


Derris malaccensis (Benth.) Prain
L M
98.

Derris sp.
Cóc kèn malaixia L
99.

Desmodium auricomum Grah. ex Benth.
Thóc lép lông vàng Th F
100.
Desmodium blandum
Đồng tiền lông Th
101.
Desmodium heterocarpon (L.) DC.
Thóc lép dị quả Th M,F
102.
Desmodium multiflorum DC.
Thóc lép nhiều hoa Th M
103.
Desmodium sp.
Th
104.
Desmodium triflorum (L.) DC.
Hàn the ba hoa Th M,F
105.
Dunbaria thorelii Gagnep.
Cốt mà thori Th
106.

Dunbaria villosa (Thunb.) Makino
Cỏ đất Th
107.
Galactia loatica Thuần
Nhũ thảo lào Th
108.
Indigofera trifoliata L.
Chàm ba lá Th



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 1A-2009


17

109.
Millettia sericea (Vent.) Wight & Arn.
Mát tơ L
110.
Ormosia balansae Drake
Ràng ràng mít G T
111.
Ormosia sp.
G
112.
Ormosia pinnata (Lour.) Merr.
Ràng ràng xanh G T
113.
Ormosia semicastrata Hance

Ràng ràng ít nhánh G M
114.
Phyllodium elegans (Lour.) Desv.
Vảy rồng Bu M
115.
Phyllodium kurzianum (Kuntze) Ohashi
Vẩy tê tê kurze Bu
116.
Placolobium ellipticum Khôi N. D.
&Yakovl.
Ràng ràng bầu dục G T
117.
Rhynchosia volubilis Lour.
Đậu mỏ leo L M
Ghi chú: G: Thân gỗ; Bu: Thân bụi; L: Thân leo; Th: Thân thảo; M: Cây làm
thuốc; T: Cây lấy gỗ; E: Cây cho tinh dầu; F: Cây làm thức ăn; Or: Cây làm cảnh;
Oil: Cây cho tinh dầu.
+ Các chi nhiều loài nhất: Mallotus, Polyalthia: 7 loài, Desmodium, Uvaria,
Croton: 6 loài; Artabotrys, Desmos, Ormosia, Euphorbia, Melodorum: 4 loài.
Để thấy rõ sự đa dạng của ba họ thực vật ở Bắc Quỳnh Lu, chúng tôi so sánh
với ba họ thực vật ở Pù Mát [10], ở Bạch Mã [9], kết quả ở bảng 2.
Bảng 2: So sánh tỷ lệ % giữa các họ ở Quỳnh Lu, ở Pù Mát, ở Bạch Mã

Taxon Quỳnh
Lu
Tỷ lệ %

Pù Mát

Tỷ lệ (%)


Bạch

Tỷ lệ
%
Chi 25 48,08 43 40,57 33 43,42
Euphorbiaceae

Loài

51 43,59 131 41,59 80 44,20
Chi 16 30,77 48 45,28 31 40,79
Fabaceae
Loài

31 26,50 144 45,71 76 41,99
Chi 11 21,15 15 14,15 12 15,79
Annonaceae
Loài

35 29,91 40 12,70 25 13,81

Bảng 2 cho thấy số lợng loài và chi của các họ thực vật Quỳnh Lu thấp hơn
nhiều so với Bạch Mã và Pù Mát điều này hoàn toàn phù hợp bởi vì ở Quỳnh Lu thì
hệ thực vật lần đầu tiên đợc điều tra còn ở Pù Mát và ở Bạch Mã đợc điều tra kĩ
hơn. Sở dĩ, có sự khác nhau đó là do mỗi vùng, mỗi hệ thực vật chịu ảnh hởng của
các điều kiện tự nhiên xã hội, sinh thái khác nhau.
3.2. Đa dạng về dạng thân
Qua điều tra chúng tôi phân làm bốn dạng thân chính là thân gỗ, thân bụi,
thân thảo, thân leo, đợc thể hiện qua bảng 3.

Bảng 3: Dạng thân của các loài thuộc họ Na, họ Thầu dầu và họ Đậu ở Quỳnh Lu

STT Dạng thân Số loài Tỷ lệ (%)
1 G 41 35,04
2 Bu 30 25.64
3 Th 17 14,53
4 L 29 24,79
Tổng 117 100




n. đài, v. Giang, t. Cờng, h. ban một số dẫn liệu bớc đầu , TR13-19


18

Bảng 3 cho thấy, dạng thân của họ Na, họ Thầu dầu, họ Đậu ở Bắc Quỳnh
Lu rất đa dạng tuy nhiên cây thân gỗ và thân bụi chiếm u thế. Trong đó cây thân
gỗ có 41 loài chiếm 34,04% chủ yếu thuộc các chi Aporosa, Polyalthia, Dalbergia,
Antidesma, Drypetes, Ormosia, cây thân bụi có 30 loài chiếm 25,64% tập trung vào
các chi Croton, Mallotus, Phyllodium; cây thân leo có 29 loài chiếm 24,79% chủ yếu
thuộc các chi Artabotrys, Desmos, Uvaria; cây thân thảo có 17 loài chiếm 14,53%
tập trung vào các chi Desmodium, Dunbaria.
3.3. Đa dạng về giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng dựa theo các tài liệu [3], [5], [4]. Qua số liệu thống kê ở bảng
1, chúng tôi phân thành 5 nhóm công dụng, kết quả đợc thể hiện ở bảng 4.

Bảng 4: Giá trị sử dụng của các loài ở Bắc Quỳnh Lu
Stt Giá trị sử dụng Số loài Tỷ lệ (%)


1 Lấy gỗ 13 11,11
2 Làm thuốc 40 34,19
3 Làm thức ăn 7 5,98
4 Làm cảnh 5 4,27
5 Cho tinh dầu 19 16,23

Bảng 4 cho thấy, cây làm thuốc chiếm tỷ lệ lớn nhất gồm 40 loài, chiếm
34,19% so với tổng số loài nghiên cứu. Tiếp đến là cây cho tinh dầu có 19 loài, chiếm
16,23%; cây lấy gỗ có 13 loài, chiếm 11,11%; sau đó đến cây làm thức ăn với 7 loài,
chiếm 5,98%. Chiếm tỷ lệ thấp nhất là cây làm cảnh với 5 loài và chiếm 4,27%.
IV. Kết luận
Qua điều tra ban đầu về họ Na (Annonaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) và
họ Đậu (Fabaceae) ở Bắc Quỳnh Lu, Nghệ An. Chúng tôi đã xác định đợc 117 loài,
52 chi. Trong đó, họ Na: 36 loài, 11 chi; họ Thầu dầu: 51 loài, 25 chi và họ Đậu: 31
loài, 16 chi.
Các chi nhiều loài nhất: Mallotus, Polyalthia: 7 loài, Desmodium, Uvaria,
Croton: 6 loài; Artabotrys, Desmos, Ormosia, Euphorbia, Melodorum: 4 loài.
Họ Na, họ Thầu dầu và họ Đậu có nhiều loài có giá trị kinh tế cao và cho
nhiều công dụng nh: 40 loài cây làm thuốc, 19 loài cho tinh dầu, 13 loài cây lấy gỗ,
7 loài cho lơng thực và thực phẩm, 5 loài làm cảnh.

Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Tiến Bân, Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt
Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1997.
[2] Nguyễn Tiến Bân, Thực vật chí Việt Nam, Họ: Na (Annonaceae), NXB Khoa học
và Kỹ thuật, Hà Nội, 2000.
[3] Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, 1997.
[4] Võ Văn Chi, Trần Hợp, Cây cỏ có ích ở Việt Nam, Tập I-II, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999-

2003.



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 1A-2009


19

[5] Lê Trọng Cúc (chủ biên), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập II, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội, 2001-2005.
[6] Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Quyển 2, NXB Trẻ, TP HCM, 2000.
[7] Nguyễn Nghĩa Thìn, Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội, 1997.
[8] Nguyễn Nghĩa Thìn, Khoá xác định và hệ thống phân loại họ Thầu dầu Việt
Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1999.
[9] Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô, Đa dạng hệ nấm và hệ thực vật Vờn Quốc
gia Bạch Mã, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2003.
[10] Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn, Đa dạng thực vật Vờn Quốc gia Pù
Mát, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2004.




Summary

SOME DATa ON THE FAMILIES ANNONACEAE, EUPHORBIACEAE AND
FABACEAE ON THE LIMESTONE OF NORTHERN QUYNH LUU, NGHE AN

The initial study on the families Annonaceae, Euphorbiaceae and Fabaceae in

Northern Quynh Luu district, Nghe An province has identified 117 species, 52
genera, in which Annonaceae has 35 species, 11 genera, Euphorbiaceae: 51 species,
25 genera and Fabaceae: 31 species, 16 genera. The genera that has the highest
number of species are: Mallotus, Polyalthia: 7 species; Croton, Desmodium, Uvaria:
6 species; Artabotrys, Desmos, Ormosia, Euphorbia, Melodorum: 4 species.
Annonaceae, Euphorbiaceae and Fabaceae have many useful and economic value
species 40 species for medicine; 19 species for essential oils; 13 species for timbers; 7
species for food and food stuffs and 5 species for ornamentals.

(a)
Cao học 13, chuyên ngành thực vật, trờng Đại học Vinh

(b)
44E sinh học, trờng Đại học Vinh

(c)
Khoa sinh học, trờng Đại học Vinh.


×