Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Khảo sát hiện tượng chuyển đổi chức năng - nghĩa của động từ tiếng Việt" pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.23 KB, 9 trang )




Báo cáo nghiên
cứu khoa học:

"Khảo sát hiện
tượng chuyển
đổi chức năng -
nghĩa của động
từ tiếng Việt"



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4b-2008


27
khảo sát hiện tợng chuyển đổi
chức năng - nghĩa của động từ tiếng việt
(trên t liệu Từ điển tiếng Việt, Từ điển thuật ngữ hoá học phổ thông
và Từ điển sinh học phổ thông)

Ngô Phi Hùng
(a)



Tóm tắt. Bài viết này khảo sát sự chuyển đổi chức năng - nghĩa của động từ dựa
trên t liệu là Từ điển tiếng Việt, Từ điển thuật ngữ hoá học phổ thông và Từ điển sinh
học phổ thông. Bài viết chỉ ra các đặc điểm định lợng và định tính về sự chuyển nghĩa


từ nghĩa thông thờng sang nghĩa thuật ngữ hoá học, sinh học của động từ tiếng Việt.

1. Ngôn ngữ là hệ thống mở, đặc
biệt là hệ thống từ vựng - ngữ nghĩa.
Cùng với sự phát triển của xã hội, ngôn
ngữ cũng phát triển biến đổi theo. Khi
nghiên cứu về sự phát triển ngôn ngữ,
ngời ta có thể xét ngôn ngữ ở nhiều
phơng diện, nh: con đờng vay mợn,
con đờng cấu tạo từ, hay con đờng
phái sinh ngữ nghĩa,
Do số lợng các từ trong một ngôn
ngữ không thể tăng lên vô hạn tơng
ứng với các nội dung cần biểu đạt nên
việc sử dụng các đơn vị có sẵn của hệ
thống để biểu thị cái vô hạn sinh động
trong thực tế khách quan đã trở thành
một phơng thức hữu hiệu của ngôn
ngữ, dẫn đến cùng một hình thức ngữ
âm có thể dùng để biểu đạt nhiều nội
dung khác nhau. Hơn nữa một ngôn
ngữ phát triển cũng là ngôn ngữ đa
dạng về phong cách chức năng và cách
thức diễn đạt, kéo theo đó là sự
chuyển đổi nghĩa, từ phạm vi chức năng
- nghĩa này qua phạm vi chức năng -
nghĩa khác. Đây không chỉ là con đờng
làm giàu vốn từ vựng - ngữ nghĩa một
cách tiết kiệm (hệ quả là làm cho ngôn
ngữ phát triển theo chiều sâu, tạo ra

các hiện tợng ngữ nghĩa nh đa nghĩa,
chuyển loại, ) mà còn là con đờng làm
cho hệ thống ngữ nghĩa từ vựng phát
triển đa dạng về chức năng trong phạm
vi giao tiếp và trong lĩnh vực khoa học.
Cho đến nay, việc nghiên cứu sự
chuyển đổi chức năng - nghĩa của từ
ngữ trong Việt ngữ học cha có nhiều,
nhất là hớng nghiên cứu mới: xem xét
sự chuyển đổi chức năng - nghĩa từ
phạm vi nghĩa thông thờng sang nghĩa
thuật ngữ và ngợc lại. Bài viết của
chúng tôi sẽ đi vào tìm hiểu các thuật
ngữ là động từ vốn là những từ thờng
nay kiêm thêm chức năng thuật ngữ
hoá học và sinh học.
Cũng nh các ngôn ngữ khác, trong
tiếng Việt, động từ là một trong các từ
loại cơ bản, có số lợng lớn sau danh từ.
Do căn cứ vào những tiêu chí khác nhau
nên từ loại động từ trong tiếng Việt
đợc các tác giả phân loại không hoàn
toàn thống nhất. Tuy nhiên, ở đây do
tính chất của bài viết nên chúng tôi
không bàn về vấn đề và kết quả phân
chia động từ mà đi sâu tìm hiểu sự
kiêm chức năng - nghĩa của động từ, do
vậy chúng tôi không xét các động từ
.



Nhận bài ngày 24/11/2008. Sửa chữa xong 07/12/2008.





Ngô Phi Hùng chức năng - nghĩa của động từ tiếng việt, TR. 27-34


28
tình thái, động từ chỉ quan hệ mang ý
nghĩa trừu tợng, mà chỉ xét những
động từ gắn với phạm trù vận động. Ví
dụ, từ sao chép theo nghĩa thông thờng
là Chép lại đúng y nh bản gốc. Văn
bản sao chép [7, tr.848]. Theo nghĩa
thuật ngữ sinh học, sao chép là Cơ chế
tạo bản sao chính xác vật liệu di
truyền [6, tr.519].
Nh vậy, cùng một chức năng định
danh nhng nghĩa của từ đợc phân
biệt bởi nhiều dấu hiệu, phạm vi, thuộc
tính khác nhau. Khi một đơn vị từ vựng
thông thờng trở thành thuật ngữ,
ngoại diên của nó thu hẹp lại và nội
hàm của nó đợc mở rộng. Trong đời
thờng, từ cung cấp thông tin để ngời
ta hiểu không cần đạt đến độ chính xác
cao, còn trong khoa học từ cung cấp

thông tin một cách chính xác. Tuy
nhiên độ chính xác này còn phụ thuộc
vào trình độ của con ngời ở từng thời
điểm nhất định.
Việc những từ thông thờng đợc
dùng với chức năng thuật ngữ diễn ra
khá phổ biến trong các lĩnh vực khoa
học. Chúng tôi xin lần lợt phân tích
một số biểu hiện này qua hai lĩnh vực
hoá học và sinh học với các kết quả sau:
2. Kết quả phân tích định lợng
Chúng tôi đã thống kê các thuật
ngữ (từ đơn tiết và từ đa tiết) vốn là
những từ thờng nay kiêm thêm chức
năng thuật ngữ trong Từ điển hoá học
phổ thông [5] và Từ điển sinh học phổ
thông [6] với kết quả nh sau: Trong
374 thuật ngữ hoá học, có 42 thuật ngữ
là động từ (chiếm 11,3%), trong đó có 9
thuật ngữ là động từ đơn tiết (chiếm
21,4%), 33 thuật ngữ là động từ đa tiết
(chiếm 78,6%). Trong 1125 thuật ngữ
sinh học, có 92 thuật ngữ là động từ
(chiếm 8,2%), trong đó có 17 thuật ngữ
là động từ đơn tiết (chiếm 18,5%), 75
thuật ngữ là động từ đa tiết (chiếm
81,5%).
Ví dụ 1:
Trùng hợp (đg)
Theo nghĩa thông thờng, trùng hợp

là:
1. Xảy ra trùng thời gian.
Ví dụ: - Làm sao có thể giải thích
các sự kiện đã trùng hợp ngẫu nhiên
về số phận bi thảm của các tổng thống
Mỹ đợc bầu lên trong những năm có số
kết thúc bằng số 0? Các tổng thống
Linconln (1860), Garfield (1880),
McKinley (1900), Kennedy (1960) đều bị
giết, Harrison (1840) chết vì viêm phổi,
Roosevelt (1940) chết vì viêm tuỷ xám.
Harding (1920) bị nhồi máu nặng. Tổng
thống Reagan bị mu sát vào năm
1980.
Trong năm 2000 ông Bush bớc vào Nhà
Trắng. Số phận đã bảo vệ bản thân ông,
nhng chính trong thời gian ông cầm quyền,
tại Mỹ đã xảy ra vụ khủng bố ngày 11/9
khủng khiếp nhất trong lịch sử.
[ />hoc-giaoduc/Khoa-hoc/2006/5-4/5078/].
2. Giống nhau, phù hợp với nhau.
Vd: Quan điểm của hai bên trùng hợp
nhau.
Theo nghĩa thuật ngữ hoá học,
trùng hợp là Sự tạo thành hợp chất
polime có PTK lớn hơn từ quá trình
cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ
monome (cùng loại hay khác loại) và
loại ra một số phân tử nhỏ khác (thờng
là nớc) [5, tr.296].





trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4b-2008


29
Ví dụ 2:
Phát quang (đg)
Theo nghĩa thông thờng, phát
quang là Phát sạch cây cối để làm cho
sáng sủa, không còn bị che chắn ánh
sáng mặt trời [7, tr.768,769].
Để ngăn ngừa bệnh sốt xuất huyết,
rất mong mọi ngời dân, hộ gia đình
hãy thực hiện tốt khẩu hiệu và hành
động: Không có lăng quăng, không có
bệnh sốt xuất huyết bằng những việc
làm thiết thực nh tích cực phát
quang cây cối xung quanh nhà, dọc các
tuyến đờng giao thông nông thôn. Tích
cực tham gia chiến dịch diệt lăng quăng
là trách nhiệm của toàn xã hội nhằm
không để dịch bệnh SXH có điều kiện
lây lan trong cộng đồng dân c.
[.
vn].
Theo nghĩa thuật ngữ hoá học, phát
quang là sự phát ra ánh sáng mà

nguyên nhân không phải do tăng nhiệt
độ. Thờng nguyên tử sau khi bị kích
thích phát ra photon trong quá trình trở
về trạng thái cơ bản, tuỳ theo nguồn
kích thích, có tên gọi khác nhau: nếu
nguồn là photon thì gọi là phát quang
ánh sáng, là electron-phát quang điện
tử, là phản ứng hoá học nh oxi hoá
chậm photpho- phát quang hoá học; nếu
cơ thể sống nh đom đóm PQ gọi là
phát quang sinh học. Trờng hợp phát
quang tồn tại lâu dài gọi là phát quang
sinh học. Trờng hợp phát quang tồn
tại lâu dài gọi là lân quang, nếu không
là huỳnh quang [5, tr.233].
Lân quang là một dạng phát quang,
trong đó các phân tử của chất lân quang
hấp thụ ánh sáng, chuyển hoá năng lợng
của các photon thành năng lợng của các
electron ở một số trạng thái lợng tử có mức
năng lợng cao nhng bền trong phân tử để
sau đó electron chậm chạp rơi về trạng thái
lợng tử ở mức năng lợng thấp hơn, và giải
phóng một phần năng lợng trở lại ở dạng
các photon.
[ />uang].
Ví dụ 3:
Đột biến (đg)
Theo nghĩa thông thờng, đột biến
là Biến đổi đột ngột, thờng bằng

những bớc nhảy vọt, làm cho sự vật
chuyển hẳn từ trạng thái này sang
trạng thái khác [7, tr.347].
Giá dầu thô trên thị trờng Mỹ ngày
22-9 đã tăng đột biến, vợt ngỡng 120
USD/thùng. Tại thị trờng giao dịch hàng
hoá New York Mercantile Exchange, giá
dầu thô ngọt nhẹ giao tháng 10-2008 có lúc
tăng vọt 25,45 USD, lên 130 USD/thùng.
[ />dot-bien-len-tren-120USDthung/
62240984/159/]
Theo nghĩa thuật ngữ sinh học, đột
biến là Những biến đổi trong chất di
truyền, xảy ra ở cấp độ phân tử (ở AND)
hoặc cấp độ tế bào (ở nhiễm sắc thể). Do
các tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt,
các loại hoá chất hoặc những rối loạn
trong quá trình sinh lí, sinh hoá của tế
bào. Là những biến đổi gián đoạn, nhảy
vọt của tính di truyền, ảnh hởng đến
các tính trạng của sinh vật, cung cấp
nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên trong
quá trình tiến hoá, trên cơ sở sao chép
của gen. Theo đặc điểm phát sinh có đột
biến tự nhiên, đột biến nhân tạo. Theo
đặc điểm tính trạng có đột biến hình



Ngô Phi Hùng chức năng - nghĩa của động từ tiếng việt, TR. 27-34



30
thái, đột biến sinh lí, đột biến sinh hoá
[6, tr.198].
Đột biến NST và đột biến gen gây
ra các bệnh di truyền nguy hiểm và các
dị tật bẩm sinh ở ngời. Ngời ta có thể
nhận biết các bệnh nhân Đao, Tớcnơ
qua hình thái. Các dị tật bẩm sinh nh:
mất sọ não, khe hở môi - hàm, bàn tay
và bàn chân dị dạng cũng khá phổ biến
ở ngời. Các bệnh nhân di truyền và dị
tật bẩm sinh ở ngời do ảnh hởng của
các tác nhân vật lí và hoá học trong tự
nhiên, do ô nhiễm môi trờng hoặc do
rối loạn trao đổi chất nội bào. [Sinh học
9, 2005, tr.85].
Ví dụ 4:
Hấp thu (đg)
Theo nghĩa thông thờng, hấp thu là
Thu nhận và chịu ảnh hởng sâu sắc
nói về t tởng, văn hoá). Hấp thu
những t tởng tiến bộ. Hấp thu một nền
giáo dục mới [7, tr.429].
Theo nghĩa thuật ngữ sinh học, hấp
thu là Các chất thấm qua màng vào
trong tế bào. ở động vật nguyên sinh,
hấp thu đợc thực hiện nhờ quá trình
ẩm bào và thực bào (bản chất ẩm bào và

thực bào là sự nuốt các chất cao phân
tử).

động vật bậc cao qua hệ thống
phức tạp trong ống tiêu hoá làm nhiệm
vụ hấp thu. Hấp thu các chất có thể
thực hiện nhờ quá trình khuếch tán,
thẩm thấu hoặc nhờ sự vận chuyển tích
cực các chất qua màng tế bào ngợc
gradi - en nồng độ và điện hoá. Hấp thu
ở ngời và động vật có xơng sống có
thể xảy ra ở tất cả các đoạn của ống tiêu
hoá nhờ các tế bào lông nhung ở vách
ruột [6, tr.253].
Sữa là loại thức ăn giàu canxi nhất
và dễ hấp thu nhất nên trẻ không thiếu
nguồn cung cấp canxi, trừ những trẻ bú
mẹ mà mẹ hay ăn uống kiêng khem làm
giảm chất lợng của nguồn sữa. [Báo
điện tử Tổ Quốc
[
Từ kết quả khảo sát, chúng tôi đa
ra bảng tổng hợp dới đây để so sánh tỉ
lệ thuật ngữ hoá từ thờng trong động
từ của thuật ngữ hoá học, sinh học.
Qua kết quả khảo sát, chúng ta
thấy khi một từ thông thờng trở thành
thuật ngữ cũng có nghĩa là cấp cho từ
đó một nghĩa mới nhằm biểu thị một
khái niệm hoặc một sự vật, hiện tợng

thuộc lĩnh vực chuyên môn nào đó.
Nghĩa thông thờng đợc sử dụng rộng
rãi trong giao tiếp, sinh hoạt hàng
ngày, còn nghĩa thuật ngữ chỉ đợc
dùng trong một lĩnh vực khoa học nhất
định, lệ thuộc vào hệ thống khái niệm
của một ngành khoa học, là phơng tiện
giao tiếp và tri nhận của các nhà khoa
học cùng lĩnh vực. Khi một từ thông
thờng trở thành thuật ngữ thì ý nghĩa
của những từ này bị hạn chế và mang
màu sắc chuyên môn để có thể diễn đạt
chính xác một khái niệm hoặc một đối
tợng khoa học mà chúng biểu thị.


Các loại từ ST
T
Tên t
liệu
Từ loại

Tổng số
Đơn tiết Đa tiết
1
TN Hoá
học
Động từ

42

(11,3%)
9 (21,4%) 33 (78,6%)
2
TN Sinh
học
Động từ

92 (8,2%)

17 (18,5%) 75 (81,5%)




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4b-2008


31
3. Kết quả phân tích định tính
Kết quả khảo sát của chúng tôi cho
thấy sự chuyển đổi chức năng - nghĩa từ
nghĩa thông thờng sang nghĩa thuật
ngữ, khá đa dạng. Không phải với các
từ có sự chuyển nghĩa kiểu này từ nào
cũng chỉ có một nghĩa thuật ngữ (nh
dẫn trên) mà từ có thể có nhiều nghĩa
thuật ngữ. Đáng lu ý là các hiện
tợng:
3.1. Trờng hợp cùng một lĩnh
vực chuyên môn, thuật ngữ có nhiều

chức năng - nghĩa khác nhau
- Cùng lĩnh vực hoá học, thuật ngữ
kiêm hai nghĩa khác nhau:
Ví dụ 1:
Ngng tụ (đg)
Với nghĩa thứ nhất, ngng tụ là Sự
chuyển một chất từ trạng thái khí hoặc
hơi sang trạng thái lỏng hoặc rắn [5,
tr.207].
Sơng mù xuất hiện khi hơi nớc
ngng tụ trên một bề mặt lạnh và sau đó
hình thành các giọt nớc tí hon do sức
căng bề mặt của nớc. Các phân tử nớc
hút nhau tạo thành hình cầu. Tuy nhiên,
nớc cũng hút thuỷ tinh và nếu lực hút
này đợc tăng cờng, nó có thể thắng lực
căng bề mặt. Các loại màng phủ dioxide
titanium chống sơng mù trớc đây lợi
dụng đặc tính trên để tăng lực hút giữa
nớc và thuỷ tinh, thắng sức căng bề mặt
để nớc lan thành những màng mỏng
trong suốt.
[ />005/08/484888/].
Với nghĩa thứ hai, ngng tụ là
Phản ứng tạo thành hợp chất từ các
phân tử có PTK nhỏ hơn, đồng thời loại
ra phân tử đơn giản (H
2
O, NH
3

,
HCl)[5, tr.207].
- Cùng lĩnh vực sinh học, thuật ngữ
kiêm hai nghĩa khác nhau:
Ví dụ 2:
Lột xác (đg)
Với nghĩa thứ nhất, lột xác là Lột
theo chu kì lớp vỏ cứng cuticun ở động
vật chân đốt, đặc biệt là côn trùng, giáp
xác để con vật lớn lên. Một số chất cần
thiết trong lớp vỏ cũ đợc hoà tan và
giữ lại. Sau đó lớp vỏ nứt theo đờng
dọc để lộ ra bên trong một lớp vỏ
cuticun mới, mềm. Trong thời gian lột
xác, con vật hút khí và nớc vào cơ thể
và lớn lên nên khi lớp vỏ mới cứng lại
thì kích thớc con vật lớn nhất. Lột
xác ở tôm, cua, côn trùng do hoc-mon
ecdyson điều khiển [6, tr.358].
Với nghĩa thứ hai, lột xác là Lột da
theo chu kì của lớp biểu bì ngoài ở bò
sát (trừ cá sấu). Rắn lột toàn bộ cơ thể,
thằn lằn lột thành nhiều mảnh nhỏ.
Quá trình tơng tự cũng xảy ra liên tục
ở thú kể cả ngời dới dạng lớp vảy rất
nhỏ của biểu bì bị bong ra [6, tr.358].
3.2. Trờng hợp một đơn vị ngôn
ngữ kiêm những chức năng - nghĩa
khác nhau trong những phạm vi
chuyên môn khác nhau

Ví dụ 1:
ức chế (đg)
Thuật ngữ này xuất hiện trong lĩnh



Ngô Phi Hùng chức năng - nghĩa của động từ tiếng việt, TR. 27-34


32
vực hoá học và sinh học, ở mỗi lĩnh vực
thuật ngữ mang những chức năng -
nghĩa khác nhau.
Trong lĩnh vực hoá học, ức chế là Sự
làm giảm tốc độ của một phản ứng có
xúc tác hoặc hạn chế quá trình ăn mòn
bằng những chất gọi là chất ức chế.
Trong các phản ứng sinh hoá mà chất
xúc tác là enzim, chất ức chế là chất có
khả năng liên kết với phần hoạt động
của enzim làm cho enzim mất hoạt tính.
Nhiều chất độc cũng tác dụng theo cơ
chế này [5, 298].
Trong lĩnh vực sinh học, ức chế là
Kiềm chế các xung động thần kinh.
Làm giảm hoặc làm ngừng hoàn toàn
hoạt tính của cơ quan phản ứng bằng
cách. Ví dụ: ức chế phản xạ co trơng
lực các cơ đối kháng trong lúc cơ xơng
bị co. Cơ chế này là do synap kiểm soát

hoạt động của hệ thần kinh trung ơng.
ức chế nội gen là sự phục hồi chức năng
do đột biến thứ hai xảy ra trong cùng
một gen với đột biến thứ nhất. ức chế
tiếp xúc là việc ngừng tăng trởng của
tế bào theo bề mặt của thuỷ tinh hay
plastic của dụng cụ nuôi cấy khi một lớp
màng đơn các tế bào đã đợc tạo ra tiếp
xúc với lớp bề mặt đó. ức chế tơng hỗ
là hoạt động của gen lấn át ngăn chặn
biểu hiện của gen khác (gen khuất) [6,
tr.615, 616].
Ví dụ 2:
Lỡng tính (đg)
Trong lĩnh vực hoá học: lỡng
tính là Nói về những hợp chất hay
ion vừa thể hiện cả tính axit, cả tính
bazơ [5, tr.186].
Trong lĩnh vực sinh học: lỡng
tính là Những sinh vật có cả cơ quan
sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái
trên cùng cơ thể. Hoa lỡng tính là
hoa có cả nhị và nhuỵ, giun đất trên
cơ thể có cả 2 cơ quan sinh dục [6,
tr.371
Ví dụ 3:
Thẩm thấu (đg)
Trong lĩnh vực hoá học, thẩm thấu
là Sự khuếch tán của dung môi qua
một màng bán thấm ngăn cách hai

dung dịch có nồng độ khác nhau [5,
tr.281].
Mặt nạ oxy giúp tăng khả năng
thẩm thấu của các tế bào nuôi dỡng
da, giúp bề mặt da sáng mịn, se khít lỗ
chân lông và kích thích tế bào nuôi
dỡng da phát triển.
[
Trong lĩnh vực vật lí, thẩm thấu là
Hiện tợng khuếch tán của một chất
(thờng là dung môi) qua một màng
bán thấm ngăn cách dung môi nguyên
chất với dung dịch, hoặc ngăn cách hai
dung dịch có nồng độ khác nhau. Màng
này chỉ cho dung môi thấm qua [3,
tr.168].
Laser giúp tăng dòng máu ở các
phần đợc chiếu, kích thích sinh hồng
cầu ở tuỷ sống, tăng độ thẩm thấu ở
thành mạch. Những tác dụng này có ý
nghĩa rất lớn đối với quá trình cắt cơn
nghiện bằng châm cứu và phục hồi sức
khoẻ của ngời bệnh.
[
Trong lĩnh vực sinh học, thẩm thấu
là Sự thấm của nớc qua màng bán



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4b-2008



33
thấm từ một dung dịch có nồng độ thấp
sang dung dịch có nồng độ cao hơn, cho
đến khi nồng độ hai bên bằng nhau. Có
vai trò quan trọng trong vận động nớc
của cơ thể sinh vật [6, tr.560].
Chất xơ có khả năng thẩm thấu
nớc, kích thích nhu động ruột non, ruột
già, kích thích tiêu hoá nên chống táo bón
hiệu quả. Nó còn có khả năng chống béo
phì, ngừa ung th và rất tốt cho bệnh nhân
đái tháo đờng.
[
4. Kết quả khảo sát trên cho thấy
quá trình thuật ngữ hoá từ thờng là
một quá trình hiện thực trong tiếng
Việt. ở đây bài viết chỉ đề cập đến động
từ nhng chúng ta cũng thấy sự chuyển
chức năng - nghĩa diễn ra khá phổ biến.
Nếu nh nghĩa thông thờng của từ
phản ánh những đặc điểm của sự vật,
đủ để phân biệt những đối tợng cùng
loại đợc khái quát trong ý nghĩa đó với
những đối tợng khác thì nghĩa thuật
ngữ lại phản ánh những thuộc tính bản
chất của sự vật, hiện tợng mang tính
chuyên môn khoa học. Vấn đề khảo sát
trên cho thấy cần nhìn hiện tợng

chuyển nghĩa của từ trong từ vựng với
một phạm vi rộng hơn và không nên
quá đối lập các lớp từ khi xét về chức
năng. Các ngành khoa học luôn tác
động mạnh mẽ tới đời sống xã hội và có
ảnh hởng qua lại lẫn nhau, vì vậy
chuyển chức năng - nghĩa của từ là một
tất yếu và sẽ có nhiều thuật ngữ đợc
dùng trong các ngành khoa học khác
nhau.
Nghĩa của từ trong Từ điển tiếng
Việt [7] chủ yếu đợc giải thích nghiêng
về hớng nghĩa thông thờng, cách giải
thích này phù hợp với số đông ngời sử
dụng, nhng đối với những ngời muốn
tra cứu sâu thì cha thể hài lòng với
cách giải thích trên. Để khắc phục tình
hình đó, theo chúng tôi Từ điển tiếng
Việt [7] nên đa thêm nội dung giải
thích nghĩa thuật ngữ bên cạnh nghĩa
thông thờng để phản đúng các nội
dung nghĩa của từ và nh thế sẽ đáp
ứng tốt hơn nhu cầu học tập, nghiên
cứu của ngời sử dụng.


Tài liệu tham khảo

[1] Lê Thị Lan Anh, Về hiện tợng chuyển đổi chức năng - nghĩa trong danh từ tiếng
Việt (trên t liệu thuật ngữ), Ngôn ngữ & Đời sống, số 6, 2007, tr. 12-17.

[2] Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, tập I, NXB GD, Hà Nội, 1999.
[3] Dơng Trọng Bái - Vũ Thanh Khiết, Từ điển vật lí phổ thông, NXBGD, Hà Nội,
2004.
[4] Lê Biên, Từ loại tiếng Việt hiện đại, NXB GD, Hà Nội, 1999.
[5] Nguyễn Thạc Cát (chủ biên), Từ điển hoá học phổ thông, NXBGD, Hà Nội, 2002.



Ngô Phi Hùng chức năng - nghĩa của động từ tiếng việt, TR. 27-34


34
[6] Huỳnh Thị Dung - Nguyễn Vũ, Từ điển sinh học phổ thông, NXB Từ điển Bách Khoa
Hà Nội, 2005.
[7] Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2006.
[8] Lê Quang Thiêm, Ngữ nghĩa học, NXB GD, 2008.


SUMMARY

Investigating the phenomenon of Functional
transference - the meaning of Vietnamese verbs
(Basing on Vietnamese dictionary, general chemictry dictonary and general biology
dictionary)

This writing investigated the functional transference - the meaning of verbs
basing on Vietnamese dictionary, general chemistry dictionary and general biology
dictionary. It shows the quality and quantity features of the transference of
meaning from general meanings to chemistry and biology ones of Vietnamese verbs.


(a)
Cao học 14, chuyên ngành lý luận Ngôn ngữ, Trờng Đại học Vinh.


×