PHƯƠNG ĐẠT
DIỄN ĐÀN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG –TPCT
Trang 1/3
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG MÔN: VẬT LÝ 11_BAN NÂNG CAO
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
Đề này có 3 trang;
Số câu trắc nghiệm: 30 câu;
Câu 1: Vectơ cường độ điện trường ở mặt ngoài vật dẫn có phương:
A. vuông góc với bề mặt vật dẫn B. song song với bề mặt vật dẫn
C. hợp với bề mặt vật dẫn một góc
= 45
0
D. tuỳ thuộc vào tính chất của vật dẫn
Câu 2: Ba điện tích q
1
, q
2
, q
3
đặt tai ba đỉnh của một tam giác vuông tại A (q
1
đặt tại A). Biết
F
21
= 3.10
-4
N, F
31
= 4.10
-4
N thì lực điện tổng hợp tác dụng lên q
1
bằng:
A. 7. 10
-4
N B. 10
-4
N C. 5.10
-4
N D. 1,2. 10
-3
N
Câu 3: Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 5.10
8
electron cách nhau 2 cm. Lực tĩnh điện giữa
hai hạt bằng bao nhiêu? Biết độ lớn điện tích 1 electron là e = -1,6.10
-19
C
A. 1,44.10
-5
N B. 1,44.10
-7
N C. 1,44.10
-9
N D. 1,44.10
-11
N
Câu 4: Cho hai vật giống nhau, một vật tích điện tích q
1
= 4.10
-5
C tiếp xúc với một vật tích điện tích
q
2
= -10
-4
C. Điện tích của hai vật sau khi tiếp xúc là:
A. - 3.10
-5
C B. 14.10
-5
C C. -6.10
-5
C D. 4.10
-5
C
Câu 5: Chọn câu trả lời đúng
Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng chiều
dài và hai quả cầu không chạm nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác
nhau thì lực tác dụng làm hai dây treo lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là:
A. Bằng nhau.
B. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn.
C. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn.
D. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch nhỏ hơn.
Câu 6: Một nơtron bay theo phương ngang với vận tốc v
0
vào điện trường đều giữa hai bản kim loại
phẳng dài l. Quỹ đạo của nơtron khi bay vào giữa hai bản kim loại:
A. Nơtron bay lệch về phía bản dương.
B. Nơtron bay lệch về phía bản âm.
C. Quỹ đạo của nơtron không bị lệch so với phương ban đầu.
D. Nơtron bay theo phương ngang một đoạn rồi lập tức bị lệch về bản âm.
Câu 7:Chọn câu trả lời đúng
Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5 J
đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J. Thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là:
A. -2,5 J B. -5 J C. +5 J D. 0
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng
Ba tụ điện giống hệt nhau, mỗi tụ có điện dung C = 30 F
, được mắc nối tiếp với nhau. Điện
dung của bộ tụ bằng:
A. 10 F
B. 30 F
C. 90 F
D. 45 F
Câu 9: Chọn câu trả lời sai?
A. Hằng số điện môi trong chân không có giá trị bằng 1.
B. Một môi trường điện môi bất kì có hằng số điện môi
1
C. Một môi trường điện môi bất kì có hằng số điện môi
1
D. Lực tương tác giữa hai điện tích trong môi trường có hằng số điện môi
giảm đi
lần so
với môi trường chân không (nếu khoảng cách giữa hai điện tích là không đổi).
MÃ
Đ
Ề : 997
Câu 10: Biết hiệu điện thế U
MN
= 3V.
Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. V
M
= 3V B. V
N
= 3V C. V
M
- V
N
= 3V D. V
N
- V
M
= 3V
Câu 11: Hai điện tích điểm đều bằng +Q đặt cách nhau 7 cm. Nếu một điện tích được thay bằng -Q,
để lực tương tác giữa chúng không đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng:
A. 3,5 cm B. 14 cm C. 7 cm D. 28cm
Câu 12: Chọn câu trả lời đúng:
Hai điện tích điểm q
1
= 2.10
-6
C và q
2
= -8.10
-6
C lần lượt đặt tại A và B với AB = a =10cm.
Xác định điểm M trên đường AB tại đó
1
2
4
EE
A. M nằm trong AB với AM = 2,5cm. B. M nằm trong AB với AM = 5cm
C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5cm D. M nằm ngoài AB với AM = 5cm.
Câu 13: Một điện tích điểm q = 10
-7
C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng
của lực F = 3.10
-3
N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là:
A. 3.10
-4
V/m B. 3.10
4
V/m C. 0.33.10
-4
V/m D. 3.10
-10
V/m
Câu 14: Chọn câu trả lời đúng:
Vectơ cường độ điện trường E do điện tích điểm Q > 0 gây ra thì:
A. luôn hướng về Q.
B. luôn hướng ra xa Q.
C. tại mỗi điểm xác định trong điện trường độ lớn E thay đổi theo thời gian.
D. tại mọi điểm trong điện trường độ lớn E là hằng số.
Câu 15: Chọn câu trả lời đúng
Tại A có điện tích điểm q
1
, tại B có điện tích điểm q
2
. Người ta tìm được một điểm M nằm
trong đoạn thẳng AB và ở gần A hơn B tại đó điện trường bằng không. Ta có:
A. q
1
, q
2
cùng dấu; |q
1
| > |q
2
| B. q
1
, q
2
khác dấu; |q
1
| > |q
2
|
C. q
1
, q
2
cùng dấu; |q
1
| < |q
2
| D. q
1
, q
2
khác dấu; |q
1
| < |q
2
|
Câu 16: Chọn câu trả lời đúng:
Nguyên tử sẽ trở thành ion dương khi:
A. Nguyên tử nhận được điện tích dương.
B. Nguyên tử nhận được electron.
C. Nguyên tử mất bớt electron
D. Điện tích của hạt nhân nguyên tử nhỏ hơn tổng điện tích các electron ở lớp vỏ nguyên tử.
Câu 17: Chọn câu trả lời đúng
Năm tụ điện giống hệt nhau, mỗi tụ có điện dung C = 50
F
, được mắc song song với nhau.
Điện dung của bộ tụ bằng:
A. 10
F
B. 50
F
C. 250
F
D. 150
F
Câu 18: Chọn câu trả lời sai
Sau khi ngắt tụ điện phẳng khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản tụ để khoảng cách giữa
chúng giảm, khi đó:
A. Điện tích trên hai bản tụ sẽ không đổi. B. Điện dung của tụ tăng.
C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ giảm. D. Năng lượng điện trường trong tụ sẽ tăng.
Câu 19: Một quả cầu mang điện tích q = 10
-9
C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm
cách quả cầu 3cm là:
A. 10
5
V/m B. 10
4
V/m C. 5.10
3
V/m D. 3.10
4
V/m.
Câu 20: Một hệ cô lập gồm 3 điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau.
Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?
A. Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
C. Ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.
D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
PHƯƠNG ĐẠT
DIỄN ĐÀN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG –TPCT
Trang 3/3
Câu 21: Một tụ điện có điện dung C = 60 nF, giữa hai bản tụ có hiệu điện thế U = 10 V thì năng
lượng điện trường trong tụ bằng:
A. 3.10
-6
J B. 6.10
-6
J C. 3.10
-4
J D. 5.10
-4
J
Câu 22: Chọn câu sai:
A. Điện phổ cho phép ta nhận biết sự phân bố các đường sức điện của điện trường.
B. Đường sức điện của điện trường xoáy có thể là đường cong kín.
C. Cũng có khi các đường sức không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng.
D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 23: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r
1
= 4 cm. thì lực
đẩy giữa chúng là F
1
= 9. 10
-5
N. Để lực tương tác giữa chúng là F
2
= 1,6.10
-4
N thì khoảng cách r
2
giữa hai điện tích đó bằng:
A. 1 cm B. 2 cm C. 3cm D. 4cm
Câu 24: Chọn đáp án đúng:
Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện
sinh công -6 J. Hỏi hiệu điện thế U
MN
bằng bao nhiêu?
A. +12 V B. +3 V C. -12 V D. -3 V
Câu 25: Chọn câu trả lời đúng
Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 200V. Hai bản tụ
điện cách nhau d = 4 mm. Mật độ năng lượng điện trường trong tụ bằng:
A. 0,011 J/m
3
B. 0,11 J/m
3
C. 1,1 J/m
3
D. 11 J/m
3
Câu 26: Hai bản tụ điện không khí phẳng có dạng hình tròn, bán kínhj R = 60 cm, khoảng cách giữa
hai bản là d = 1 mm. Điện dung của tụ có giá trị bằng:
A. 10
-7
F B. 10
-6
F C. 10
-8
F D. 10
-5
F.
Câu 27: Chọn câu trả lời đúng
Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện
thế U
MN
= 100V. Công mà lực điện trường sinh ra sẽ là:
A. 1,6.10
-19
J B. -1,6.10
-19
J C. +100 eV D. -100 eV
Câu 28: Một điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hoặc không đều) dọc theo các cạnh của
tam giác đều MNP, quỹ đạo bắt đầu và kết thúc tại P. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó
là A thì:
A. A khác 0 nếu điện trường không đều. B. A > 0 nếu q > 0.
C. A < 0 nếu q < 0. D. A = 0.
Câu 29: Chọn câu trả lời đúng
Ba tụ điện giống hệt nhau, mỗi tụ có điện dung C = 40 F
,
được mắc với nhau như hình vẽ. Điện dung của bộ tụ bằng:
A. 26,67 F
B. 40 F
C. 60 F
D. 120 F
Câu 30: Hai điện tích cách nhau một khoảng r thì hút nhau một lực 2.10
-6
N. Khi chúng dời xa nhau
thêm 2 cm thì lực hút là 5.10
-7
N. Khoảng cách ban đầu r giữa chúng bằng:
A. 2 cm B. 1 cm C. 3 cm D. 4cm
Hết