Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Một số ý kiến về giá trị của truyện truyền kỳ Ngọc thân ảo hoá (từ bản chữ Hán)" pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.17 KB, 6 trang )




NGUYễN THị HOA Lê CủA TRUYệN TRUYềN Kỳ NGọC THâN ảO Hoá, TR. 36-41


36
MộT Số ý KIếN Về GIá TRị CủA TRUYệN TRUYềN Kỳ
NGọC THâN ảO Hoá (Từ BảN CHữ HáN)


NGUYễN THị HOA Lê
(a)


Tóm tắt. Bài viết giới thiệu một số giá trị của tác phẩm truyền kỳ Ngọc thân ảo
hoá. Đây là tác phẩm khuyết danh tác giả, ớc đoán đợc viết vào đời Nguyễn. Ngọc
thân ảo hoá mang đầy đủ đặc điểm của tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán. Cả nội dung
và nghệ thuật của Ngọc thân ảo hoá đều có nhiều giá trị, rất đáng đợc nghiên cứu.

ác phẩm giúp chúng ta hiểu
thêm về thể loại tiểu thuyết
truyền kỳ viết bằng chữ Hán
của nớc ta nói riêng và văn xuôi chữ
Hán nói chung.
Tác phẩm Ngọc thân ảo
hoá đã đợc một số nhà nghiên cứu
nớc ta gần đây liệt vào nhóm tiểu
thuyết truyền kỳ. Tác phẩm cha đợc
giới thiệu trong Tổng tập tiểu thuyết chữ
Hán Việt Nam, Nxb Thế giới 1998.


Trong bài viết này, trên cơ sở nguyên
tác chữ Hán, chúng tôi bớc đầu giới
thiệu về tác phẩm.
1. Văn bản
Ngọc thân ảo hoá đợc chép cùng
với Việt Nam kỳ phùng sự lục. Hiện chỉ
có một bản viết tay duy nhất, mang ký
hiệu A.1006 tàng trữ tại Th viện Viện
nghiên cứu Hán Nôm.

Học viện Viễn
đông Pháp có bản vi phim (chụp lại bản
A.1006) tập hợp trong cuốn Việt Nam
Hán văn tiểu thuyết tùng san, ấn hành
năm 1986.
Sách gồm 51 tờ, viết trên giấy dó
dày còn khá mới, khổ 30 x 20. Mỗi tờ
đợc viết trên cả hai mặt a và b, mỗi
mặt 9 dòng, mỗi dòng 20 chữ. Việt Nam
kỳ phùng sự lục chép đầu sách, từ trang
1 đến trang 74, Ngọc thân ảo hoá tiếp
theo từ trang 75.
Văn bản có một số đặc điểm nh
sau:
- Sách không có tựa, bạt, không có
mục lục. Trang bìa và bên trong sách
không có thông tin về năm soạn sách,
năm sao chép, tác giả. Cuốn sách đợc
viết cùng một kiểu chữ, đoán là do một
ngời chép, chữ chân phơng dễ đọc.

Tất cả các chữ thời đều viết thành
thìn (Kiêng huý tên của vua Tự
Đức)
- Một số chữ bị chép nhầm, nh
(niết bàn) viết thành (hoàng
bàn) (Lỗ Nam Tử) viết thành
(Tăng Nam Tử), (trú) viết thành
(giai), (Mị Ê) viết thành
(Quyên Hải), (Bồ Đề) viết thành
(Đài Đê), (Vơng sinh) viết
thành (Vơng dơng), (Kim
Quy) viết thành Kim Long), chữ
quy viết giản thể gần giống với chữ
long theo kiểu tục viết của chữ Nôm, ở
đây phải là Kim Quy mới đúng (tức chỉ
sứ giả Giang Thanh) Nói chung
những nhầm lẫn này đều do tự dạng
gần giống nhau.
- Có những nội dung không nhất
quán, nh địa điểm nơi chàng Vơng
chôn cất cô gái, lúc viết Quỳnh Lu (
) thêm bộ ngọc ( ) bên chữ lu, lúc
lại viết Quỳnh Lôi ( ) có khi thêm bộ
ngọc ( ) bên chữ lôi, có khi không.

Nhận bài ngày 16/7/2008. Sửa chữa xong 29/8/2008.

T





trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3B-2008


37
- Có năm chỗ bị thiếu chữ, những
chỗ thiếu đều có dấu phết của ngời
chép biểu thị thiếu chữ.
Từ những tình hình trên, ức đoán,
nhiều khả năng đây là bản sách do Học
viện Viễn đông bác cổ Pháp thuê chép
lại trong thời gian họ làm việc và su
tầm sách tại Việt Nam từ 1901 đến
1965.
2. Niên đại tác phẩm
Niên đại tác phẩm đợc đoán định
với những cơ sở sau:
Thứ nhất, tác phẩm Ngọc thân ảo
hoá và Việt Nam kỳ phùng sự lục đợc
chép trong cùng một sách, Việt nam kỳ
phùng sự lục đã đợc dịch và giới thiệu
trong Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt
Nam nói trên. tổng tập này, Việt
Nam kỳ phùng sự lục đợc ngời dịch
đoán định thời điểm sáng tác vào
khoảng triều Nguyễn trở về sau. So
sánh ngôn từ, giọng điệu, cách dụng
điển và cách xây dựng nội dung của tác
phẩm này với Ngọc thân ảo hoá, thấy có

những nét tơng đồng, ức đoán hai tác
phẩm này do một ngời soạn. Ngọc
thân ảo hoá cũng có thể đợc viết trong
thời gian triều Nguyễn trở về sau.
Thứ hai, ở dòng 6 trang 96, Ngọc
thân ảo hoá viết:
Thiếp chi thân cụ tại Tiền biên (Thân
thế của thiếp chép đầy đủ ở phần Tiền
biên). Từ Tiền biên ở đây gọi tắt tên một
bộ sử nào đó. Khi tìm hiểu về các bộ sử
của ta, có Đại Việt sử ký tiền biên là bộ
Quốc sử thời Tây Sơn, ngoài ra còn có
Khâm định Việt sử thông giám cơng
mục do Quốc sử quán triều Nguyễn
soạn cũng có phần Tiền biên. Từ đây có
thể đa ra hai giả thiết:
- Nếu chỉ Quốc sử ra đời vào thời
Tây Sơn thì tác phẩm đợc viết khoảng
đầu triều Nguyễn trở về sau.
- Nếu chỉ Khâm định Việt sử thông
giám cơng mục, tác phẩm đợc viết
khá muộn, tức phải sau năm 1881, bởi
vì bộ sử này đợc biên soạn chủ yếu
dới thời Tự Đức, từ 1856 đến 1881 mới
hoàn thành. Nh thế, thời điểm sớm
nhất tác phẩm ra đời phải từ năm 1881
về sau.
Đối với Ngọc thân ảo hoá cũng nh
Việt Nam kỳ phùng sự lục việc đoán
định niên đại và tác giả bây giờ chủ yếu

dựa vào nội chứng, còn bằng chứng,
hiện nay cha thấy có manh mối. Việc
đoán định niên đại tác phẩm đợc khu
biệt bao nhiêu thì việc đoán định tác giả
mới đỡ mò kim đáy bể.
3. Tóm lợc nội dung tác phẩm
Ngọc thân ảo hoá kể về một th
sinh họ Vơng ở huyện Quỳnh Côi Thái
Bình lên kinh thành học. Trên đờng đi
chàng gặp cô gái bán ngọc, hai ngời
cùng nhau ngâm vịnh, rồi cùng hẹn ớc.
Đến kinh thành, cô gái dẫn th sinh họ
Vơng vào trọ tạm ở chùa Càn Đà. Sau
vì yêu thích cảnh chùa thanh tịnh,
Vơng học sinh bạt cỏ tranh dựng nhà
bên chùa để đọc sách. Chàng vốn ra đi
từ tay trắng, mọi cái ăn cái tiêu đều nhờ
nàng giúp đỡ. Nàng có cuộc sống rất lạ,
ngày chu toàn cho chàng việc cơm nớc,
đêm quỳ lạy trớc bàn thờ Phật. Sau
một thời gian, tình cảm của chàng
Vơng với cô gái bán ngọc trở nên sâu
đậm. Chàng luôn mong ớc cùng nàng
thực hiện giấc mộng Vu Sơn, qua nhiều
lần năn nỉ, nàng chấp thuận cùng
chàng Vơng ân ái, song không đến
đợc cuộc mây ma. Một hôm, sau khi
tặng cho chàng viên ngọc minh châu
quý báu, nàng bỗng thấy ngời khó
chịu, bảo chàng lập đàn chay cầu đảo,

xong rồi chết. Chàng Vơng thơng tiếc
khôn nguôi, chôn cất nàng xong, chàng
về quê, hàng ngày ngâm ngợi những di



NGUYễN THị HOA Lê CủA TRUYệN TRUYềN Kỳ NGọC THâN ảO Hoá, TR. 36-41


38
cảo của nàng, không chịu đến với ai.
Sau này, nhờ có Đào Trác, là bạn học
với chàng Vơng, cho biết cô gái chàng
gặp trớc đây là Mỵ Châu hoá kiếp đến
giúp chàng. Lúc đó Vơng học sinh mới
chịu bán viên ngọc trai với giá rất cao
và lấy em gái của Đào Trác làm vợ, gia
đình trở nên giàu có. Có ngời nói
Vơng học sinh là kiếp sau của Trọng
Thuỷ.
4. Một số giá trị t tởng và
nghệ thuật chủ yếu
Theo PGS Trần Nghĩa trong bài
Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam - Danh
mục và phân loại (tạp chí Hán Nôm số
3 năm 1997): Truyền Kỳ hay tác ý
hiếu kỳ, có nghĩa là nảy ra ý định viết
để thoả mãn tính tò mò của ngời đọc.
Loại tiểu thuyết này ra đời và phát
triển trên cơ sở tiểu thuyết chí quái,

nhng khác với chí quái ở chỗ tác giả
truyền kỳ sử dụng h bút một cách
hoàn toàn chủ động, có ý thức. Nếu
công việc chủ yếu của chí quái là biên
chép, nhằm lu lại cho đời một chuyện
lạ có ý nghĩa khuyên răn, thì công việc
chủ yếu của truyền kỳ lại là sáng tác,
muợn câu chuyện hiếm thấy để gửi gắm
tâm sự ngời cầm bút. Ngọc thân ảo
hoá là tiểu thuyết truyền kỳ. Tác phẩm
đợc xây dựng mang nhiều yếu tố kỳ ảo
và tác giả đã h bút một cách hoàn
toàn chủ động, có ý thức.
Ngay trong tên tác phẩm đã có chứa
khái niệm này: Ngọc thân ảo hoá tức
Thân ngọc biến hoá.

o hoá còn đợc
phiên là huyễn hoá, nguyên là một
khái niệm của nhà Phật, nh hoa trong
gơng, nh trăng dới nớc. Cuộc đối
thoại sau của nhà s và Vơng học sinh
- những nhân vật trong truyện khả dĩ
giúp chúng ta hiểu đợc phần nào nội
dung từ ngữ này: Sinh nhân đó hỏi: Mỗ
bình sinh thờ họ Khổng làm thầy,
thờng bỏ điều quái nhng tin thánh
thần, thợng nhân quán thông chín
giáo, hiểu thấu tam đồ, câu chuyện Mị
Châu ảo hoá, có thể đợc nghe dẫn dụ

chăng?. Nhà s đáp: Xét về bản chất,
con ngời là do âm dơng hợp lại thành
cơ thể, trời đất hợp lại thành hình dáng.
Khi khí tụ thì động đậy mà sinh thành,
khi khí tan ra thì tiêu đi mà giải thoát.
Song có lúc oan khiên uất kết thì khí
này bàng bạc, lẩn quất mãi không tiêu
tan, sau nhiều tháng năm hoá thành
yêu quái. Vậy thì ảo có nghĩa là
không có thực tính, và hoá nghĩa là
biến hoá, nhờ vào sức mạnh thần thông.
Những yếu tố kỳ ảo, cái tác ý hiếu
kỳ xuất hiện trong tác phẩm rất nhiều.
Ví dụ đầu truyện là hình ảnh một
quầng sáng ngùn ngụt bốc lên trên đỉnh
vách đá bên phải tờng thành vua
Trùng Quang nhà Hậu Trần, sau nhờ
nhà s trụ trì ở ngôi chùa trên núi lập
đàn hoá giải, vầng sáng biến mất. Mấy
ngày sau có cô gái đẹp tự xng là ngời
ở Dạ Sơn Đông Thành đến chùa cầu tự
sám hối, cử chỉ dáng đi, nói năng rất lạ,
rồi cô đi khắp nơi trong nớc, tới đâu
cũng ngâm nga ca hát và tự xng là
khách bán ngọc; hoặc chi tiết đang đêm
cô dẫn Vơng học sinh đến Cổ Loa để
lấy viên ngọc minh châu, viên ngọc đợc
đào trên ngọn đồi nhỏ. Lấy ngọc về, cô
thấy ngời khó chịu, bảo chàng Vơng
lập đàn cầu đảo, bỗng có gió lạnh

thoảng vào phòng, khí lạnh rờn rợn, cô
ngã gục xuống chết. Sau hai năm chàng
Vơng đến cải táng mộ, khi đào lên,
trong áo quan không có gì, nhng trên
nắp áo quan thấy có đề bài thơ tứ
tuyệt
Bên cạnh những yếu tố h cũng có
yếu tố thực, nh chuyện xảy ra vào
thời hậu Trần, tức vào triều vua Trần
Trùng Quang, với những sự kiện nh:



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3B-2008


39
Vừa lúc nhà Minh lập trờng học ở
Giao Châu, chàng gói ghém đàn sách
lên đờng; Bấy giờ ngời Minh chiếm
cứ nớc ta, tìm ngọc đãi vàng, tham
lam vô độ, nghe nói đất Ngọc Sơn sản
sinh ngọc trai, liền bắt dân lặn xuống
nớc tìm mò; Bấy giờ lại đúng lúc vua
Trùng Quang bị bắt ở phơng Nam, đất
Bắc vớng việc binh lửa, nên chuyến đi
đến Cổ Loa (của chàng Vơng) không
thành Các địa danh nh quê quán
của các nhân vật và địa danh mà mà
nhân vật du ngoạn phần lớn đều có

thực. Ví nh: chàng Vơng quê ở Quỳnh
Côi Thái Bình, Đào Trác quê ở Thuỵ
Anh, cô gái bán ngọc ngời Dạ Sơn,
Đông Thành, quê ở Cổ Loa. Khi cô gặp
Vơng học sinh, hai ngời theo sông Vị
Hoàng đi đến Thăng Long, vì đi theo
đờng sông nên họ đã du ngoạn qua các
di tích nh: miếu Vũ Nơng ở Nam
Xơng, miếu Mị Ê ở Lí Nhân, miếu Tiên
Dung ở Đa Hoà, lên tới kinh thành có
sông Bồ Đề, sông Tô Lịch Đây là một
đặc điểm của tác phẩm truyền kỳ, tác
giả có ý thức gắn cái h với cái thực
để làm tăng tính chân thực của tác
phẩm.
Ngoài ra, tên và quê quán các nhân
vật cũng đợc tác giả xây dựng có dụng
ý nghệ thuật rất sâu sắc. Vì tác phẩm là
Thân ngọc biến hoá, thân ngọc ở đây
tức ám chỉ Mị Châu trong truyền
thuyết Mị Châu - Trọng Thuỷ, nên
ngoài việc vận dụng những địa danh
liên quan đến truyền thuyết này nh
Cổ Loa chỉ quê hơng của cô gái, và cô
gái còn có khi xng là ngời ở Mộ Dạ
Đông Thành Nghệ An (tơng truyền là
nơi Mị Châu bị An Dơng Vơng chém
chết), thì tên nhân vật và địa điểm
trong tác phẩm phần lớn đều dùng chữ
có bộ ngọc ( ) bên cạnh nh: Vơng

sinh quê ở Quỳnh Côi ( ); Đào Trác
( ) quê ở Thuỵ Anh ( ); thuật
nhân Nễ Châu ( ); cô gái chết, đợc
chôn ở Quỳnh Lu ( )Trong tác
phẩm tác giả còn hay nói đến ngọc,
dùng những điển tích, điển cố liên quan
đến ngọc, nh ngọc Biện Hoà, đất Lam
Điền trồng ngọc, chuyện Giang Phi
thoát bội Hoặc chi tiết thân ngọc sau
khi hoá thành chân thân đợc làm cô
gái bán ngọc, lại hoá lần nữa làm tiên
nữ cai quản châu ngọc dới thuỷ cung,
thuỷ cung dát đầy ngọc, tiên nữ làm lộ
phí đi đờng cho Đào Trác là mời viên
ngọc nhỏ, trớc khi chết tặng cho chàng
Vơng viên ngọc minh châu rất có giá
trị, gửi cho chàng Vơng tờ giấy ngọc
Tính chất h cấu tự giác đã thể
hiện rất rõ trong nghệ thuật xây dựng
tác phẩm. Bút pháp của tác giả đã h
hoá cái thực và thực hoá cái h một
cách rất thành công, làm cho các đối
tợng các chi tiết trong tiểu thuyết cứ
h h thực thực cũng huyền, cũng sử.
Cũng nhờ h hoá cái thực và thực hoá
cái h mà tác phẩm mới trở nên sống
động, khêu gợi trí tởng tợng và mĩ
cảm cho độc giả.
Tác phẩm đợc viết bằng văn xuôi,
đến những chỗ tả cảnh, tả ngời thì tác

giả thờng dùng văn vần và văn biền
ngẫu. Câu văn ngắn gọn, súc tích, bóng
bẩy, có vần điệu. Ví dụ, miêu tả cô gái
bán ngọc khi vào cầu đảo sám hối ở
chùa, viết rằng: Phu cơ nh ngọc, tú
nhuận chiếu nhân, bích nhãn linh lung,
kì quang khả giám, y thờng diễm dã,
hiển quyền quý trung nhân vật, thanh
âm khanh sảng, đính lễ cầu sám (Thịt
da nh ngọc, trắng loá mịn màng, mắt
biếc long lanh nh gơng trong vắt, áo
xiêm lộng lẫy, rõ ngời quyền quý, tiếng
tha trong trẻo, cúi đầu cầu sám). Sự
dung hợp thể loại (văn xuôi, văn vần,



NGUYễN THị HOA Lê CủA TRUYệN TRUYềN Kỳ NGọC THâN ảO Hoá, TR. 36-41


40
văn biền ngẫu) cũng là một đặc điểm
của truyện truyền kỳ thời trung đại.
Có khi tác giả vận dụng rất đắc địa
những câu trong sử sách, hoặc kinh
điển khác vào trong tác phẩm. Chẳng
hạn cuộc đối đáp giữa chàng Vơng và
cô gái bán ngọc khi lần đầu tiên gặp gỡ
ở trên đờng:
Vơng học sinh gặp nàng giữa

đờng, vừa đi vừa đùa rằng: Châu ngọc
tại tiền, giác ngã hình uế (Châu ngọc ở
trớc mắt, mới biết mình xấu xí.)
(1)

Cô gái nói: Công phi Biện Hoà, an
năng thức phác ngọc chi trung (Ông
không phải Biện Hoà, sao có thể biết
đợc ngọc trong đá.)
(2)

Chàng đáp: Hữu mĩ ngọc vu t,
tàng chi d, ức cô chi d? (Có ngọc đẹp
ở đây cất đi chăng hay đem bán
chăng?)
(3)

Cô gái trả lời: Cô chi tai! Cô chi tai!
Đãi giá nhi cô giả dã (Bán chứ! Bán
chứ! Đợi đợc giá thì bán thôi)
(4)

Mặc dầu tác giả sử dụng ngôn từ
của ngời khác, là tầm chơng trích
cú nhng đó là thủ pháp nghệ thuật
ngôn từ độc đáo của văn ngôn. Trong
đoạn đối thoại trên, nhân vật vận dụng
lời của ngời khác nhng rất sinh động,
dù mới gặp gỡ song chàng và nàng đều
thể hiện đợc tâm ý của mình một cách

tế nhị.
Trong thành ngữ Hán, kết cấu tứ tự
rất nhiều, vì vậy tác giả vận dụng khá
triệt để thành ngữ, làm cho câu văn
thêm hàm súc, đăng đối, vần điệu, ví
nh: Tân nhân cựu cảnh; Tơng kính
nh tân; Tang điền thơng hải; Phần
quế hấn châu; Mi thanh mục tú;
Thuyền quyên tàng kiếm; Hơng phấn
tháo qua; Niên thâm vật cửu; Tuế cửu
niên thâm
Để câu văn nhịp nhàng, trầm bổng,
có vần điệu, tác giả còn rất chú trọng sự
đăng đối, sự lặp lại các cấu trúc ngữ
pháp. Ví nh: Nam oanh cù mộc, Đông
vọng tiểu tinh, Đạo bàng khổ lý, Vãn
cảnh phiếu mai, Cô phợng ngô đồng,
thê thân chi thiếp dã, An Thạch chi
Bạch Vân, Đông Pha chi Cầm Tháo,
Đào Cốc chi Quân Lan, Thẩm Ước chi
sấu yêu, Trơng Xởng chi hoạ mi, Hàn
Thọ chi thâu hơng, Tơng Nh chi
thiết ngọc; Nhãn tiền chi hoa dã,
Chởng thợng chi ngọc dã
Sử dụng điển tích điển cố là một
trong những thủ pháp nghệ thuật đặc
thù đợc sử dụng phổ biến trong văn
học cổ Trung Hoa và Việt Nam. Đó là
một biên pháp tu từ đặc thù để thể hiện
t tởng tình cảm. Các tích, điển trong

tác phẩm phần nhiều đều lấy từ kinh
điển, sử sách Trung Quốc. Phơng diện
sử dụng rất phong phú và đa dạng,
khiến cho ngời đọc luôn phải tiếp cận
theo những hớng khác nhau để hiểu
nội dung, ý nghĩa của các tình tiết trong
tác phẩm. Ví nh điển tích trong câu:
Dĩ nhi tiễn đăng tựu tẩm, ôi ngọc ỷ
hơng, nhi chỉ xích Đào Nguyên bất thí
nh Trịnh chi Hổ Lao, Thục chi Kiếm
Các (Sau đó, khêu đèn lên giờng nằm,
tựa ngọc kề hơng, nhng Đào Nguyên
gang tấc mà không khác gì Hổ Lao nớc
Trịnh, Kiếm Các nớc Thục).
Cũng nh truyền kỳ đời Đờng và
một số truyền kỳ khác của ta nh
Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ và
Truyền kỳ tân phả của Đoàn Thị Điểm,
trong tác phẩm xuất hiện rất nhiều thơ.
Thơ để thể hiện tâm trạng nhân vật.
Tài thơ của tác giả chủ yếu đợc ký thác
vào cô gái bán ngọc và chàng th sinh
họ Vơng.
5. Kết luận
Ngọc thân ảo hoá là một truyện
truyền kỳ mang nhiều yếu tố h cấu
nghệ thuật đặc sắc, và có thể nói rằng




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3B-2008


41
Ngọc thân ảo hoá còn là một sự phát
triển từ lịch sử đến huyền thoại và tiểu
thuyết cổ Mỵ Châu-Trọng Thuỷ. Qua
bài viết này, chúng tôi mong muốn giới
thiệu với độc giả một tác phẩm trong
kho tàng văn học trung đại Việt Nam
cha đợc giới thiệu rộng rãi.

Chú thích:
(1) Tác giả lấy trong phần Dung chỉ sách Thế thuyết tân ngữ.
(2) Biện Hoà: theo sách Hàn Phi Tử, Biện Hoà ngời nớc Sở, tìm đợc viên đá có ngọc ở núi
Kinh Sơn đem dâng Sở Lệ vơng. Vơng cho là dối trá sai chặt chân bên trái. Chu Vũ Vơng
lên ngôi, Hoà lại đem dâng, cũng bị coi là dối trá, sai chặt nốt chân phải. Khi Văn Vơng lên
ngôi, Hoà ôm hòn ngọc ngồi khóc dới núi Kinh Sơn. Văn Vơng hỏi, ông nói: Tôi không
buồn vì bị chặt chân. Ngọc quý mà bị coi là đá, kẻ sĩ ngay thẳng lại mang tiếng dối trá, cho
nên tôi buồn. Vua sai thợ mài thì quả đợc ngọc quý, bèn đặt tên là ngọc Biện Hoà.
(3) Lời của Tử Cống trong thiên Tử Hãn sách Luận ngữ.
(4) Lời của Khổng Tử đáp lại câu trên của Tử Cống, cũng trong thiên Tử Hãn sách Luận
ngữ.

TI LiệU THAM KHảO

[1] Đại Việt sử ký toàn th, Hoàng Văn Lâu dịch và chú thích, NXB Khoa học Xã hội
1998, tập II, quyển IX - Kỷ Hậu Trần.
[2] Một số vấn đề văn bản học Hán Nôm, NXB Khoa học Xã hội 1983.
[3] Nguyễn Văn Tân, Từ điển địa danh lịch sử văn hoá Việt Nam, NXB Văn hoá -

Thông tin, 1998.
[4] Trần Nghĩa, Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam - Danh mục và phân loại, Tạp chí
Hán Nôm, số 3 /1997.
[5] Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục
1999.
[6] Từ nguyên, Hợp đính bản, Thơng vụ ấn th quán, Bắc Kinh 1999.
[7] Việt Nam kỳ phùng sự lục, sách Hán, kí hiệu A.1006.

SUMMARY

SOME OPINIONS ABOUT THE VALUE OF MYTHOLOGY WORK
NGọC THâN ảO HóA (FROM CHINESE version)
This article introduces some values of mythology work Ngọc thân ảo hóa. This
work temporarily has an unknown writer and was predically written from The
Nguyen Pynasty later on. Ngoc than ao hoa completely reflects characteristies of
Chinese characters mythology novel. Both content and art of Ngoc than ao hoa
have many values which need to be researched.
The work helps us understand more about the kind of Chinese characters
mythology novel of our nation and generally speaking Chinese characters literature.

(a)
Khoa Ngữ Văn, Trờng Đại học Vinh.

×