Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Sự khác biệt về giới tính trong việc sử dụng tiểu từ tình thái tiếng Nghệ Tĩnh gắn với một số hành động ngôn ngữ" ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.72 KB, 10 trang )




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3B-2008


5
Cấu trúc nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói
về các quan hệ trong gia đình ngời Việt

Mai Thị Hồng Hà
(a)


Tóm tắt. Bài báo đề cập đến cấu trúc nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về hai
mối quan hệ trong gia đình ngời Việt quan hệ tơng đồng và quan hệ đối lập. Cấu
trúc tơng đồng luôn có hai vế A và B cân đối hài hoà, hai vế đợc liên kết với nhau
nhờ các từ cùng trờng nghĩa. Cấu trúc đối lập đợc thiết lập bằng mối quan hệ giữa
hai vế A và B dựa trên các từ trái nghĩa.

1. Về cấu trúc của tục ngữ Việt
Nam
Tục ngữ là một bộ phận quan trọng
của folklore, đợc nhân dân sáng tạo
lu truyền và phổ biến sâu rộng. Nó đã
trải qua nhiều thời kì lịch sử và đã đợc
nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau, nh
từ, cụm từ, câu [xem TLTK 2, 3, 4]
hoặc dới những góc nhìn khác nhau
nh: thi pháp, văn hoá, văn học dân
gian, ngôn ngữ [xem 5, 6, 7]. Tục ngữ


vốn là những đơn vị của lời nói nhng
tồn tại trong kí ức cộng đồng nh một
đơn vị ngôn ngữ, nói nh J. Lyons là
những phát ngôn làm sẵn, phát ngôn
cố định. Để phân biệt với những đơn vị
làm sẵn khác xuất hiện trong giao tiếp
hàng ngày, chúng tôi xem tục ngữ là
những đơn vị phức thể đa diện và gọi là
những phát ngôn đặc biệt. Điều này
đợc tác giả Nguyễn Thái Hoà trong
cuốn Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc và thi
pháp giải thích rằng: Sở dĩ gọi là
những phát ngôn đặc biệt bởi vì tục ngữ
đợc cấu tạo từ những phát ngôn bình
thờng nhng từ bình diện từ, cú pháp
đến ngữ nghĩa bề mặt và ngữ nghĩa bề
sâu làm thành một chỉnh thể gồm sáu
yếu tố: vần, nhịp, kiến trúc sóng đôi,
kết cấu nghĩa hai trung tâm (phần nêu
và phần báo) (hay còn gọi là phần đề và
phần thuyết), tiền giả định (hàm ngôn),
chủ đề và hàm ý thông báo [8, tr.49].
Cũng trong chuyên luận này, tác giả đã
đi từ sự phân tích cơ cấu ngữ nghĩa- cú
pháp để xác lập mô hình tổng quát của
tục ngữ và tiến tới phân loại chúng.
Ông cho rằng việc phân loại các khuôn
hình cơ bản của tục ngữ dựa vào nội
dung, chủ đề là phổ biến hơn cả. Theo
tác giả, gần đây có một số ngời nghiên

cứu ngữ pháp đề xuất cách phân loại
các kiểu câu tiếng Việt dựa vào cấu
trúc, cụ thể là quan hệ cú pháp của câu.
Cho nên tác giả cũng dựa vào các quan
hệ giữa phần nêu và phần báo bởi vì
mọi tổ chức câu đều lấy quan hệ cú
pháp làm nòng cốt. Ông còn cho rằng:
Đối với tục ngữ không chỉ phân tích cú
pháp đơn thuần mà còn gắn với cơ cấu
nghĩa của chúng, cơ cấu đó không chỉ
đóng khung ở bề mặt mà phải lệ thuộc
vào kết cấu nghĩa bề sâu. Vì thế sự
phân tích nghĩa bề mặt không đủ cho sự
phân loại và sự phân loại khuôn hình
tục ngữ không dừng lại ở hình thức mà
phải xuất phát từ nội dung [8, tr.73].


đây, Nguyễn Thái Hoà cũng đã chọn mô
hình tam giác của V. V Bogdanov. Mô
hình đó nh sau:

Nhận bài ngày 08/9/2008. Sửa chữa xong 20/9/2008.




Mai Thị Hồng Hà Cấu trúc nghĩa của các phát ngôn tục ngữ ,TR. 5-14



6
Cấu trúc ngữ nghĩa
(
ý
thông báo)

Biểu đạt vị ngữ tính
(Ký hiệu)





Cấu trúc ngữ pháp Cảnh huống
(Ngoại hình) (Biểu vật)
Hình 1
Trong đó mối liên hệ giữa cấu trúc ngữ pháp và cảnh huống là gián tiếp, còn lại
là một chỉnh thể thống nhất và trực tiếp tạo thành một cấu trúc biện chứng, mặc dù
có thể phân xuất thành các đơn vị độc lập. Tác giả đã bổ sung vào tam giác ngữ
nghĩa phát ngôn của V. V Bogdanov một tam giác ngữ nghĩa- cú pháp tục ngữ nh
sau:
ý
thông báo
(Chủ đề- Hàm ý)



Phần nêu-
Phần báo-
Quan hệ


Ngoại hình Hàm ngôn
(Tiền giả định)
Hình 2

Nh vậy, chính nhờ cấu trúc chặt chẽ đó mà tục ngữ đợc cô đúc trong một số khuôn
hình nhất định. Những khuôn hình bền vững ấy có tính cố định. Song các mô hình của tục
ngữ không phải khi nào cũng nhất thành bất biến mà từ những khuôn hình làm sẵn ấy,
tục ngữ đợc ngời dùng tái sinh và tái hiện một cách đầy sáng tạo. Do đó, chúng tôi không
có tham vọng mô tả hết tất cả các kiểu cấu trúc của tục ngữ mà chỉ đi sâu vào tìm hiểu một
số cấu trúc nói về mối quan hệ trong gia đình ngời Việt.
2. Cấu trúc của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia
đình ngời Việt
Qua khảo sát hai tập Kho tàng tục ngữ ngời Việt ( tập I, II) của các tác giả: Nguyễn
Xuân Kính (chủ biên), Nguyễn Thuý Loan, Phan Lan Hơng, Nguyễn Lân [6], chúng tôi
đã thống kê đợc 1443 phát ngôn tục ngữ nói về bốn mối quan hệ chính trong gia đình
ngời Việt đó là: quan hệ vợ- chồng; quan hệ giữa cha mẹ và con; quan hệ giữa dâu rể với
gia đình; quan hệ giữa anh chị em ruột. Cụ thể trong bảng thống kê sau:




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3B-2008


7
Bảng 1: Những mối quan hệ chính trong gia đình ngời Việt qua tục ngữ


STT



Các mối quan hệ cụ thể

Tần số xuất hiện


Tỷ lệ (%)
1 Quan hệ vợ chồng 714 49,5%
2 Quan hệ cha mẹ con 531 36,8%
3 Quan hệ dâu rể 106 7,3%
4 Quan hệ anh chị em 92 6,4%

Từ việc thống kê và phân loại 1443 phát ngôn tục ngữ nói về những mối quan hệ
chính trong gia đình ngời Việt nêu trên, chúng tôi thấy nổi lên bốn cấu trúc cơ bản
đó là: cấu trúc tơng đồng; cấu trúc đối lập; cấu trúc so sánh, cấu trúc kéo theo đợc
thể hiện cụ thể qua bảng sau:

Bảng 2: Các cấu trúc nói về mối quan hệ trong gia đình ngời Việt

STT

Câu và tỉ lệ
Cấu trúc
Tổng số câu Tỷ lệ(%)
1 Cấu trúc tơng đồng 304 21,1%
2 Cấu trúc đối lập 232 16,1%
3 Cấu trúc so sánh 208 14,4%
4 Cấu trúc kéo theo 198 13,7%


Những phát ngôn tục ngữ phản ánh các mối quan hệ trong gia đình có những
đặc điểm sau:
- Có xuất hiện cặp từ: vợ- chồng; cha (mẹ)- con; dâu- rể; anh (chị)- em.
- Có cấu trúc gồm hai vế: A, B
- Giữa hai vế A, B có quan hệ ngữ nghĩa- ngữ pháp (tơng đồng, đối lập, so sánh,
kéo theo).
- Cả phát ngôn mang nghĩa khái quát: phản ánh một kiểu quan hệ nhất định.
Sau đây, do dung lợng của bài báo, chúng tôi chỉ bàn đến hai dạng cấu trúc
nói về mối quan hệ trong gia đình ngời Việt, đó là quan hệ tơng đồng và cấu trúc
đối lập.
2.1. Cấu trúc tơng đồng của các phát ngôn tục ngữ nói về mối quan hệ trong gia
đình
2.1.1. Cấu trúc tơng đồng
Trớc hết, chúng ta cần phân biệt các khái niệm: cấu trúc, tơng đồng và cấu
trúc tơng đồng. Theo Từ điển tiếng Việt : Cấu trúc (danh từ) là tổng hoà các mối
quan hệ bên trong của một chỉnh thể, một hệ thống: Cấu trúc câu. Cấu trúc của hệ
thống điện. Cũng theo Từ điển tiếng Việt: tơng đồng là giống nhau (bên cạnh
những cái khác nhau): ý kiến tơng đồng. Những nét tơng đồng. Những đặc điểm
tơng đồng [8, tr.1044]. Còn danh ngữ cấu trúc tơng đồng trong câu đợc hiểu là



Mai Thị Hồng Hà Cấu trúc nghĩa của các phát ngôn tục ngữ ,TR. 5-14


8
mối quan hệ giữa hai vế trong một câu đợc xây dựng theo một mô hình nhất định
hoặc theo một mối quan hệ nhất định (nhng không phải là quan hệ đối lập).
Cấu trúc tơng đồng trong tục ngữ nói về mối quan hệ trong gia đình ngời Việt
là những cấu trúc thể hiện mối quan hệ tơng đồng giữa hai vế A và B, trong đó vế A

luôn chứa đựng tiền giả định về tính tất yếu đợc mọi ngời thừa nhận. Về khái
niệm tiền giả định, các nhà nghiên cứu cho rằng: Tiền giả định là những tri thức, sự
hiểu biết về từ ngữ hay về những phát ngôn cụ thể mà đã đợc các nhân vật giao
tiếp mặc nhiên thừa nhận, bất tất bàn cãi và họ dựa vào đó để nói lên ý nghĩa tờng
minh trong phát ngôn của mình [1, tr.162], hoặc theo ý kiến của C. K. Orecchionni:
Chúng tôi xem là tiền giả định tất cả những thông tin mặc dầu không đợc truyền
đạt một cách tờng minh (tức không cấu thành đối tợng truyền báo chân chính của
thông điệp) nhng phải đợc tự động diễn đạt bởi tổ chức hình thức của phát ngôn,
nằm sẵn trong tổ chức của phát ngôn, bất kể hoàn cảnh phát ngôn nh thế nào [1,
tr. 162].
Nh vậy, tiền giả định của một câu nói là những điều gì phải đợc xem là có
trớc khi có câu nói đó, vì nếu không có tiền giả định này thì không thể nói ra câu
nói đó đợc. Chẳng hạn phát ngôn tục ngữ : Vợ đàn bà, nhà hớng nam thì trên thực
tế, vợ (vế A) có tiền giả định tất yếu là đàn bà; còn hớng nhà thì không nhất thiết
phải là hớng nam mà có thể thay đổi. Tuy vậy, với điều kiện phong thổ Việt Nam
thì nhà hớng nam đợc xem là thuận nhất cho nên đây là cấu trúc tơng đồng chỉ
đợc xây dựng theo một quan hệ tơng đồng nào đó mà thôi, không mang tính tất
yếu nh vế thứ nhất (vợ đàn bà). Hoặc đối với phát ngôn: Dâu dữ mất họ, chó dữ mất
láng giềng thì ở vế A chứa tiền giả định tất yếu: họ hàng phải có trớc việc ai về làm
dâu để thuộc một dòng họ nào đó, và nếu ai trở thành con dâuthì phải có bổn phận
đối nội, đối ngoại và gánh vác gia đình nhà chồng nên nếu dâu dữ thì chẳng ai dám
đến. Cũng vậy, ở vế B chó dữ thì láng giềng không ai dám đến nhà. Câu này có cấu
trúc tơng đồng dựa trên quan hệ tơng đồng về chức năng.
Bên cạnh đó, các thành tố từ vựng trong cấu trúc tơng đồng giữa hai vế A và B
cũng phải cùng trờng liên tởng, nhờ đó mà ngời nghe mới có thể suy ra đúng
nghĩa của câu tục ngữ đó. Ví dụ xét hai vế trong các phát ngôn tục ngữ sau: Ruộng
giữa đồng, chồng giữa làng (R221) thì vế thứ nhất và vế thứ hai đều nằm trong
trờng liên tởng với hai đặc điểm nghĩa: 1/ vị trí; 2/ tốt. Từ đó ngời nghe suy ra
nên phải lựa chọn chồng nh thế nào là tốt. Trong ví dụ: Cá chẳng ăn muối cá ơn,
con cỡng cha mẹ trăm đờng con h (C50) thì vế thứ nhất và vế thứ hai đều nằm

trong trờng liên tởng chung với hai đặc điểm nghĩa: 1/ không theo quy luật , 2/
hậu quả xấu. Từ đó ngời nghe suy ra điều mà ngời nói muốn nói: làm trái với quy
luật tự nhiên sẽ dẫn đến hậu quả không tốt.
2.1.2. Các tiểu nhóm cấu trúc tơng đồng về mối quan hệ trong gia đình ngời
Việt
Để đi vào tìm hiểu cấu trúc tơng đồng nói về mối quan hệ trong gia đình ngời
Việt, chúng tôi đã phân thành một số nhóm cấu trúc tơng đồng đợc thể hiện bằng
mối quan hệ giữa hai vế A và B, cụ thể qua bảng sau:



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3B-2008


9

STT Các tiểu nhóm cấu trúc tơng đồng Tổng số câu Tỷ lệ
1 Tơng đồng về nhận thức tất yếu 148 48,7%
2 Tơng đồng về kinh nghiệm ứng xử 97 31,9%
3 Tơng đồng về tính nết của con ngời
trong gia đình
21 6,9%
4 Tơng đồng về phong tục tập quán 38 12,5%

Sau đây, chúng tôi đi vào phân tích từng nhóm cụ thể.
a. Cả hai vế A và B đều thể hiện tính tơng đồng về nhận thức tất yếu trong cuộc
sống gia đình
Ta có phát ngôn: Có chồng chẳng đợc đi đâu, có con chẳng đợc đứng lâu một
giờ (C1713) thì vế thứ nhất và vế thứ hai đều nói về sự ràng buộc của cuộc sống gia
đình đối với ngời phụ nữ. Mặc dù không ai định ra điều này thành quy tắc bằng

văn bản pháp luật, thế nhng trong nhận thức của mọi ngời nói chung và của
những ngời phụ nữ nói riêng là đã có chồng (ở vế thứ nhất) hoặc đã có con (ở vế thứ
hai) thì họ đều tự ý thức đợc việc họ nên làm và họ xem đó là điều tất yếu. Điều này
cũng tơng tự nh phát ngôn: Có con phải khổ vì con, có chồng phải gánh giang sơn
nhà chồng (C1728) thì cả hai vế đều nói lên trách nhiệm của ngời phụ nữ khi làm
mẹ (vế thứ nhất) và làm vợ (vế thứ hai), đó là sự tự nhận thức tất yếu của ngời phụ
nữ trong cuộc sống gia đình. Trong phát ngôn: Chồng khôn vợ đợc đi hài, vợ khôn
chồng đợc nhiều bài cậy trông (C1259) thì vế thứ nhất: Chồng khôn vợ đợc đi hài
có nghĩa là nếu ngời chồng khôn ngoan thì vợ là ngời đợc nhờ, đợc hởng lợi;
tơng tự nh vậy, vế thứ hai: Vợ khôn chồng đợc nhiều bài cậy trông có nghĩa là
ngời vợ có khôn ngoan thì ngời chồng cũng là ngời đợc nhờ, đợc hởng lợi. Cho
nên, cả hai vế cùng nói lên một sự nhận thức tất yếu trong cuộc sống vợ chồng.
Trong phát ngôn: Con chẳng chê cha mẹ khó, chó chẳng chê chủ nghèo (C2087) thì vế
thứ nhất Con chẳng chê cha mẹ khó có nghĩa là những ngời con đợc sinh ra trong
những gia đình khó khăn, thì họ vẫn luôn là con của những gia đình đó chứ không vì
vậy mà họ chê cha mẹ của mình. Tơng tự ở vế thứ hai: Chó chẳng chê chủ nghèo nói
lên con vật nuôi trong gia đình luôn gắn bó thân thiết với chủ. Cả hai vế nói lên
những tình cảm tự nhiên vốn có của con ngời, cũng nh của con vật nuôi thân thiết
trong gia đình.
Trong quan niệm truyền thống của ngời Việt thì ngời cha luôn đợc xem là trụ
cột của gia đình, ngời cha làm ra của cải vật chất và có uy quyền trong gia đình
cũng nh ngoài xã hội. Ngời Việt thờng rất đề cao vai trò của ngời cha. Vì vậy
tục ngữ đã phản ánh những nhận thức này thành chân lý mang tính khái quát, đợc
thể hiện bằng cấu trúc tơng đồng nh phát ngôn tục ngữ sau: Con không cha thì
con trễ, cây không rễ thì cây h (C2215). Cả hai vế có điểm tơng đồng là cùng đề cập
đến ảnh hởng, tầm quan trọng của đối tợng này với đối tợng kia nh thế nào. ở
vế thứ nhất: con không có cha thì con sẽ vất vả, phải chịu khó khăn, tơng tự nh ở
vế thứ hai: cây không có rễ thì cây sẽ chết.
b. Cả hai vế A và B đều đề cập đến kinh nghiệm ứng xử trong cuộc sống gia đình




Mai Thị Hồng Hà Cấu trúc nghĩa của các phát ngôn tục ngữ ,TR. 5-14


10
Ta có phát ngôn: Dạy con dạy thuở còn thơ, dạy vợ dạy thuở ban sơ mới về (D65)
thì giữa hai vế đều đề cập đến cách dạy một ai đó trong gia đình thì cần dạy vào thời
điểm nào cho thích hợp. Dạy con: nên dạy từ lúc còn bé, dạy vợ: nên dạy từ lúc mới
lấy về. Hay phát ngôn tục ngữ: Mài gơm dạy vợ, giết chó khuyên chồng (M57) thì
giữa hai vế A và B của câu tục ngữ này đều đề cập đến cách thức dạy bảo hay
khuyên nhủ ai đó ên làm nh thế nào là cách tốt nhất. Cũng tơng tự, phát ngôn:
Cơm sôi bớt lửa, chồng giận bớt lời (C2522) thì ở vế thứ nhất nói về sự việc khi cơm
sôi thì nên bớt lửa, cơm mới ngon, không bị khê còn ở vế thứ hai nói về việc chồng
giận thì vợ nên bớt lời để đợc hoà thuận. Nh vậy cả hai vế đề cập đến cách thức
nên làm nh thế nào để cho sự việc không xấu đi. Trong phát ngôn tục ngữ: Làm rể
chớ nấu thịt trâu, làm dâu chớ đồ xôi lại (L187) thì giữa hai vế A và B của phát ngôn
tục ngữ này đều nói về những lời khuyên cho những ngời con dâu, con rể nên làm gì
để tránh những điều không tốt, không hay sẽ xảy ra trong mối quan hệ với gia đình.
Nhìn chung những phát ngôn tục ngữ thuộc nhóm cấu trúc này đều hớng đến
mục đích gián tiếp là một lời khuyên về kinh nghiệm ứng xử trong cuộc sống gia
đình. Chúng có dấu hiệu để nhận diện là giữa hai vế A và B có thể thêm các từ: thì
nên, chớ, cần, cần phải làm gì
c. Cả hai vế A và B đều thể hiện những đặc tính gần nhau của mỗi ngời trong
gia đình
Đặc tính của con ngời đợc tục ngữ thể hiện bằng những phát ngôn có cấu trúc
tơng đồng giữa hai vế A và B nh là sự tơng hợp về một mặt nào đó trong cuộc
sống giữa các thành viên trong gia đình ngời Việt. Chẳng hạn phát ngôn: Cha anh
hùng, con hảo hán (C479) nói lên cha và con đều là những ngời có khí phách anh
hùng. Còn trái lại, phát ngôn: Cha đào ngạch, con xách nồi (C497) nói về cả hai cha

con đều đi ăn trộm. Phát ngôn: Chồng đánh bạc, vợ đánh bài (C1232) lại phê phán
những ngời chồng và ngời vợ mà có tính cờ bạc, thì gia đình đó sẽ tan nát.
d. Cả hai vế A và B đều thể hiện những quan niệm về phong tục tập quán của
gia đình ngời Việt
Ta có phát ngôn tục ngữ : Bố gậy tre, mẹ gậy vông (B584); hoặc có biến thể: Cha
gậy tre, mẹ gậy vông; bà gậy vông, ông gậy tre (C502) thì ở phát ngôn trên: Bố gậy
tre (vế thứ nhất), mẹ gậy vông (vế thứ hai; hay Cha gậy tre, mẹ gậy vông (vế thứ
nhất), bà gậy vông, ông gậy tre (vế thứ hai) thể hiện phong tục của ngời Việt đó là
sau khi ngời cha, ngời ông chết thì con, cháu phải chống gậy tre; còn đối với mẹ, bà sau
khi chết thì con, cháu phải chống gậy vông. Phát ngôn tục ngữ : Mồng một tết cha,
mồng ba tết thầy (M700) lại nói đến trong dịp tết cổ truyền của ngời Việt, có hai
việc quan trọng cần phải nhớ đó là việc đi tết cha mẹ và thầy cô. Thông thờng con,
cháu phải đến nhà tết cha mẹ vào ngày mồng một và đến nhà tết thầy cô vào ngày
mồng ba. Phát ngôn: Cới vợ tháng hè, bò què tháng sáu (C2832) lại nói đến quan
niệm của ngời Việt: đây là hai việc không nên xảy ra vào thời điểm này. Trong
phong tục cới hỏi, ngời Việt thờng quan niệm nên cới vào mùa thu hoặc mùa
xuân là tốt nhất bởi vào thời điểm này khí trời mát mẻ sẽ là bớc khởi đầu thuận lợi
cho cuộc sống gia đình, còn cới vào tháng hè là tháng nóng nực thờng không tốt.
Cũng tơng tự nh việc bò què vào tháng sáu sẽ không thuận lợi cho nhà nông vì



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3B-2008


11
đây là thời điểm ngời nông dân bắt đầu cày ruộng để chuẩn bị cho việc gieo trồng
lúa.
Tóm lại, phát ngôn tục ngữ có cấu trúc tơng đồng nói về mối quan hệ trong gia
đình ngời Việt luôn có cấu trúc hai vế A và B cân đối hài hoà. Hai vế đợc liên kết

với nhau tạo nên một chỉnh thể thống nhất, mang ý nghĩa miêu tả các biểu hiện của
con ngời cũng nh những quan điểm, nhận thức của con ngời trong gia đình ngời
Việt.
2.2. Cấu trúc đối lập của các phát ngôn nói về nói về mối quan hệ trong gia đình
ngời Việt
2.2.1. Cấu trúc đối lập
Sau khi tiến hành khảo sát, chúng tôi đã phân thành một số nhóm cấu trúc đối
lập, chủ yếu là đối lập ở phần Đề và phần Thuyết, cụ thể qua bảng sau :

STT

Một số nhóm cấu trúc đối lập Tổng số câu Tỷ lệ(%)
1 Dựa trên sự đối lập ở phần Đề 62 26,7%
2 Dựa trên sự đối lập ở phầnThuyết 73 31,6%
3 Dựa trên sự đối lập ở cả hai phần Đề
và phần Thuyết
97 41,7%

Từ bảng trên, chúng tôi nhận thấy, sự đối lập dựa trên cả hai phần Đề và phần
Thuyết có số lợng nhiều nhất, tỉ lệ 41, 7%, tiếp đó là sự đối lập dựa trên phần
Thuyết, tỉ lệ là 31, 6% và thứ ba là đối lập dựa trên phần Đề, tỉ lệ là 26,7%. Sau đây,
chúng tôi đi vào phân tích và mô tả từng nhóm:
a. Cấu trúc đối lập dựa trên sự đối lập ở phần Đề
Ta có các phát ngôn tục ngữ :
Con tài lo láo lo kiêu (A), con ngu thì lại lo sao kịp ngời (B) (C2286)
Đ T Đ T
Đối lập ở phần Đề : Con tài/ con ngu
Giàu bán chó (A), khó bán con (B) (G428)
Đ T Đ T
Đối lập ở phần Đề : Giàu/ khó

Sang nhờ vợ (A), nợ vì con (B) (S30)
Đ T Đ T
Các phát ngôn tục ngữ thuộc nhóm này đều có phần Đề mang nghĩa trái ngợc
về một phơng diện nào đó.
b. Cấu trúc đối lập dựa trên sự đối lập ở phần Thuyết
Ta có các phát ngôn:
Ăn của chồng thì ngon (A), ăn của con thì nhục (B) (Ă138)
Đ T Đ T
Đối lập ở phần Thuyết: ngon/ nhục
Cha đa (A), mẹ đón (B) (C500)
Đ T Đ T
Đối lập ở phần Thuyết: đa/ đón



Mai Thị Hồng Hà Cấu trúc nghĩa của các phát ngôn tục ngữ ,TR. 5-14


12
Cha bòn (A), con phá (B) (C481)
Đ T Đ T
Đối lập ở phần Thuyết : bòn/ phá
Cơm mẹ thì ngon (A), cơm con thì đắng (B) (C2502)
Đ T Đ T
Đối lập ở phần Thuyết : ngon/ đắng
Các phát ngôn tục ngữ thuộc nhóm này đều có phần Thuyết mang nghĩa trái
ngợc về một phơng diện nào đó.
c. Cấu trúc đối lập dựa trên sự đối lập ở cả phần Đề và phần Thuyết
Ta có các ví dụ sau:
Mẹ ngoảnh đi con dại (A), mẹ ngoảnh lại con khôn (B) (M414)

Vế A : Mẹ ngoảnh đi con dại
Đ T
Vế B : Mẹ ngoảnh lại con khôn
Đ T
ở phần Đề có sự đối lập : Mẹ ngoảnh đi/ mẹ ngoảnh lại và ở phần Thuyết cũng
có sự đối lập : con dại/ con khôn
Vậy đây là một lối nói hàm ngôn tạo ra ý nghĩa trái ngợc nhau. Nếu cha mẹ
không quan tâm, để ý dạy bảo con cái thì con cái sẽ không biết cách đối nhân xử thế
(con dại). Còn nếu cha mẹ quan tâm, dạy dỗ, chỉ bảo cho con thì con sẽ nên ngời
(con khôn)
Thơng con cho roi cho vọt (A), ghét con cho ngọt cho bùi (B) (T1015)
Đ T Đ T
ở phần Đề có sự đối: Thơng con/ ghét con và ở phần Thuyết cũng có sự đối lập:
cho roi cho vọt/ cho ngọt cho bùi. Sự đối lập ở hai vế A và B của phát ngôn tục ngữ
này muốn thể hiện cách thức đối xử của những ngời làm cha, làm mẹ đối với con
của mình.
Bố mẹ giàu con có (A), bố mẹ khó con không (B) (B585)
Đ T Đ T
Sự đối lập ở phần Đề : Bố mẹ giàu/ bố mẹ khó và sự đối lập ở phần Thuyết : con
có/ con không
2.2.2. Các tiểu nhóm cấu trúc đối lập của các phát ngôn nói về mối quan hệ trong
gia đình ngời Việt
Trong hai phần Đề và Thuyết lại có chung những nhóm đối lập dựa trên mặt
nghĩa:
a. Cấu trúc đối lập dựa trên trờng nghĩa tồn tại- không tồn tại
Những phát ngôn tục ngữ thuộc nhóm này gồm hai vế A và B đợc xây dựng dựa
trên sự có tồn tại và không tồn tại sự việc, hiện tợng hay một biểu hiện nào đó của
các thành viên trong gia đình để nói lên một chân lý có tính khái quát mang đặc thù
của ngời Việt :
Có cha nhờ cha (A), không cha nhờ chú (B) (C1700)

Có của chia của (A), không có của chia nợ (B) (C1746)
Có của để lại cho con (A), không có để nợ cho con (B) (C1748)
Có tiền vợ vợ chồng chồng (A), hết tiền chồng đông vợ đoài (B) (C1978)



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3B-2008


13
Nh vậy cấu trúc đối lập của các phát ngôn tục ngữ nói về mối quan hệ trong gia
đình đợc thiết lập bằng mối quan hệ giữa hai vế A và B, mang nghĩa khái quát về
một sự trái ngợc nhằm biểu thị các nhận xét về cách ứng xử giữa các thành viên
trong gia đình, về sự nhận thức của con ngời và sự nhận diện về đặc điểm của con
ngời trong gia đình ngời Việt.
Các từ ngữ ở vế A và vế B của các câu tục ngữ trái ngợc nhau có thể xuất hiện ở
phần Đề, phần Thuyết và cả hai phần Đề- Thuyết.
b. Đối lập thể hiện qua cách quan niệm về tớng số: Con gái giống cha giàu ba
họ, con trai giống mẹ khó ba đời (C2162); Con gái giống cha giàu ba đụn, con gái
giống mẹ khó lụn tận xơng (C2161); Đàn ông rộng miệng thì sang, đàn bà rộng
miệng tan hoang cửa nhà; Đàn ông tốt tóc thì sang, đàn bà tốt tóc thì mang nặng
đầu. (Đ 231)
3. Một số nhận xét
Từ các cấu trúc nghĩa trên đây, chúng tôi thấy nổi lên hai vấn đề: a) tục ngữ
khẳng định ảnh hởng, vai trò quan trọng của cha mẹ đối với con và b) những biểu
hiện tích tiêu cực trong quan hệ giữa cha mẹ và con.
3.1. ảnh hởng, vai trò quan trọng của cha mẹ đối với con
Trớc hết, về vai trò của ngời cha đối với con, tục ngữ khẳng định đó là ảnh
hởng quan trọng của ngời cha đến tinh thần, phẩm chất, tơng lai của con. Về
những tiêu cực trong quan hệ cha con, tục ngữ khẳng định tác nhân là con. Trong

quan hệ cha- con và quan hệ mẹ- con, ta thấy có nhiều điểm giống nhau nhng cũng
có những điểm khác nhau nh sau:
Về trách nhiệm nuôi dạy con, vai trò của ngời mẹ đợc nhấn mạnh hơn, thể
hiện số phát ngôn tục ngữ nói về trách nhiệm của mẹ khi con h nhiều gấp 3 lần số
phát ngôn tơng tự đối với ngời cha. Về nội dung cụ thể, tục ngữ cũng đề cập đến
trách nhiệm của ngời mẹ ở nhiều khía cạnh hơn (con h tại mẹ, mẹ ngoảnh đi con
dại, con dại cái mang) còn đối với ngời cha, tục ngữ không quy trách nhiệm, mà chỉ
tìm ra nguyên nhân (con h là do cha). Điều này cho thấy, trong việc dạy con, ngời
cha chỉ cầm cơng, còn ngời mẹ thì có trách nhiệm chỉ bảo chi tiết cụ thể cho con.
Về ảnh hởng, sự chi phối, tục ngữ khẳng định con cái đều phải dựa vào cha mẹ, phụ
thuộc vào cha mẹ.
3.2. Những biểu hiện tiêu cực trong quan hệ giữa cha mẹ và con
Bên cạnh mặt tích cực, tục ngữ còn đề cập đến những yếu tố tiêu cực đã chi phối
quan hệ cha mẹ và con, trong đó sự bất hiếu của con đối với cha mẹ thể hiện khá phổ
biến, trên khá nhiều phơng diện- từ ăn uống, vui chơi con giành phần hơn, để việc
nặng nhọc cho cha mẹ, tới việc thiếu trách nhiệm phụng dỡng cha mẹ khi cha mẹ
về già, thậm chí còn ngăn cản việc đi bớc nữa tìm hạnh phúc của mẹ goá. Ngoài ra
tục ngữ cũng phê phán tính cục bộ do quan hệ mật thiết giữa cha mẹ và con cái. Từ
quan hệ máu thịt dễ nảy sinh t tởng cục bộ, dẫn đến kìm hãm sự phát triển. Đây
là phát hiện quan trọng của tục ngữ, chứng tỏ từ xa, ngời Việt đã nhìn ra sự hạn
chế của lối quan hệ khép kín, thiếu cởi mở của kiểu gia đình tiểu nông và mong
muốn có sự mở rộng quan hệ ra ngoài xã hội, khách quan hơn, tạo điều kiện cho sự
phát triển xã hội.



Mai Thị Hồng Hà Cấu trúc nghĩa của các phát ngôn tục ngữ ,TR. 5-14


14

4. Kết luận
Qua khảo sát cấu trúc tơng đồng, cấu trúc đối lập của các phát ngôn tục ngữ
nói về mối quan hệ trong gia đình ngời Việt, chúng tôi rút ra kết luận:
Cấu trúc tơng đồng luôn có hai vế A và B cân đối hài hoà. Hai vế đợc liên kết
với nhau nhờ phơng tiện từ vựng- các từ luôn nằm trong cùng trờng nghĩa- trong
đó A và B gồm các từ ngữ mang nghĩa miêu tả những biểu hiện cũng nh những
quan điểm, nhận thức về cách ứng xử của các thành viên trong gia đình ngời Việt.
Cấu trúc đối lập đợc thiết lập bằng mối quan hệ giữa hai vế A và B dựa trên
phơng tiện từ vựng đối lập, thể hiện qua phần Đề, phần Thuyết hoặc đồng thời cả
phần Đề và phần Thuyết. Nhờ đó mà hai vế A và B đều mang nghĩa khái quát về
một sự trái ngợc nào đó, nh hình thức, tính cách, cách ứng xử giữa các thành viên
trong gia đình.


Tài liệu tham khảo

[1] Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, 1998.
[2] Nguyễn Đức Dân, Ngữ nghĩa thành ngữ và tục ngữ- sự vận dụng, Ngôn ngữ, số 3,
1986.
[3] Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào, Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam,
NXB GD, Hà Nội, 1974.
[4] Chu Xuân Diên, Lơng Văn Đang, Tục ngữ Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội,
1975.
[5] Nguyễn Đức Dơng, Cấu trúc cú pháp của các đơn vị tục ngữ, Ngôn ngữ, số 6,
1998.
[6] Phan Thị Đào, Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, NXB Thuận Hoá, Huế, 1999.
[7] Nguyễn Thái Hoà, Tục ngữ Việt Nam- cấu trúc và thi pháp, NXB KHXH, Hà Nội,
1997.
[8] Hoàng Văn Hành, Tục ngữ trong cách nhìn của ngữ nghĩa học, Ngôn ngữ, số 4,
1980.



Summary

Semantic structure of proverb-utterances saying about
relations in Vietnamese family

This article deeply studies Semantic structure of proverb-utterances saying
about relations in Vietnamese family: equivalent relations and opposite relations.
The equivalent relations usualy have two proporsional phrases A and B. They are
connected together by words, which belongs to one semantic field. The opposite
strutures are established by two phrases A and B, which belong to antonyms.

(a)
Cao học 14 - Lý luận Ngôn ngữ, Trờng Đại học Vinh.

×