Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học " SỬ DỤNG 17α – HYDROXY - 20β -DIHYDROPROGESTERON (17,20P) VÀ PROGESTERON (P) KÍCH THÍCH SINH SẢN CÁ CHÉP CYPRINUS CARPIO " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.05 KB, 6 trang )

29
TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 49, 2008



SỬ DỤNG 17α – HYDROXY - 20β -DIHYDROPROGESTERON (17,20P) VÀ
PROGESTERON (P) KÍCH THÍCH SINH S
ẢN CÁ CHÉP CYPRINUS CARPIO

Lê Văn Dân
Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
Nguyễn Tường Anh
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG - HCM
TÓM TẮT
Đã thử nghiệm kích thích cá chép Cyprinus carpio sinh sản chỉ trong một lần tiêm bằng
17
α
- hydroxy - 20
β
- dihydroprogesteron (17,20P) ở liều lượng lần lượt là 1; 2; 3 và 4 mg/kg
cá và Progesteron (P) ở liều lượng 10; 12,5 và 15 mg/kg cá. Kết quả thử nghiệm cho biết liều
tối ưu của 17,20P là 3 và 4 mg/kg cá và liều tối ưu của P là 15 mg/kg cá. Nghiên cứu này cũng
đã thảo luận về kết quả so sánh hiệu quả kích thích cá chép sinh sản bằng 17,20P; P và LRH-A
3

(thuốc đang sử dụng tại địa phương) ở liều tối ưu.
I. Đặt vấn đề
Trong th
ực nghiệm in vitro 17α - hydroxy - 20β - dihydroprogesteron (17,20P)
và Progesteron (P)
được chứng minh là những steroid có hiệu quả gây rụng trứng cho


nhi
ều loài cá nuôi. Trong điều kiện sản xuất 17,20P được dùng một cách hiệu quả khi
kích thích sinh s
ản cá chép Cyprinus carpio (Jalabert và cs., 1977; Nguyễn Dương
D
ũng, Nguyễn Tường Anh, 2003; Nguyễn Thị Yến Linh et al., 2006). Cũng trên đối
t
ượng cá chép, Progesteron cũng có hiệu quả tương tự (Popov & Budarin, 1976).
Tuy nhiên, t
ất cả các công bố trong và ngoài nước đều cho rằng các steroid C
21

nói chung, c
ụ thể là 17,20P không thể phát huy tác dụng một cách đơn độc. Phản ứng
chín và r
ụng trứng đầy đủ của cá cái, ngoài 17,20P cần có thêm một ít kích dục tố. Đó
có th
ể là dịch chiết não thùy cá chép, HCG hay một số chất kích dục tố khác. Nguyễn
T
ường Anh (2003) đã thử nghiệm kích thích cá chép sinh sản nhân tạo bằng liều sơ bộ
v
ới LRH – A
3
(5 – 6 mcg/kg + 3 – 4 mg Dom/kg) và liều quyết định với 5 mg
17,20P/kg cho k
ết quả rụng trứng trên 90%. Jalabert et al., (1977) kích thích sinh sản cá
chép b
ằng liều sơ bộ não thùy cá chép 0,6mg/kg và liều quyết định với 2mg17,20P/kg
cho k
ết quả 50 – 70% cá rụng trứng.

M
ục đích của nghiên cứu này là thử nghiệm các loại steroid 17,20P và P để kích
thích sinh s
ản cá chép trong điều kiện sản xuất một cách đơn độc không sử dụng kích
d
ục tố.

30
II. Vật liệu và phương pháp
Thí nghi
ệm được tiến hành tại trại cá Đại An Khê - Quảng Trị. Cá bố mẹ được
dùng trong thí nghi
ệm là cá chép Cyprinus carpio được chúng tôi trực tiếp nuôi vỗ để
ti
ến hành nghiên cứu và được chọn theo những tiêu chí thành thục dựa vào ngoại hình
bình th
ường cùng với thao tác thăm trứng và vuốt sẹ. P là Progesteron (Merck – Đức),
d
ạng bột, được pha trong dầu ăn tinh luyện. 17,20P được chế từ 17P (17α -
hydroxyprogesteron – Sigma) theo Norymberski & Woods (1955) b
ằng phản ứng khử
b
ởi NaBH
4
. Hormon steroid 17,20P được hòa tan một phần và ở dạng huyền phù trong
c
ồn 95
o
. Thể tích dung dịch được tiêm cho mỗi kg cá cái là 1 ml.
LRH-A

được sản xuất ở Trung Quốc.
17,20P và P
được tiêm vào xoang thân, LRH-A được tiêm vào cơ, chỉ tiêm một
l
ần cho cá cái, cá đực không tiêm. Kết quả kích thích sinh sản được đánh giá theo 3 tiêu
chí là: (1)
đẻ róc – cá đẻ hết trứng; (2) rụng trứng - cá đẻ không róc hoặc cá rụng trứng
nh
ưng không đẻ và (3) cá không rụng trứng. Các thông số khác như tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ
n
ở, năng suất cá bột được đánh giá theo cách thông dụng trong sản xuất.
III. Kết quả và thảo luận
3.1. Th
ử nghiệm kích thích sinh sản cá chép bằng 17,20P
17,20P có hi
ệu quả gây chín và rụng trứng trên cá hồi (Salmo gairdneri) với liều
hi
ệu quả 2 mg/kg (Jalabert et al., 1977), cá chép Cyprinus carpio 2 mg/kg sau liều sơ bộ
0,6 mg não thu
ỳ cá /kg (Jalabert et al., 1977); cá mè vinh Barbodes gonionotus 1mg/kg
và cá he vàng B. altus 2,5 mg/kg sau li
ều sơ bộ bằng não thuỳ cá 0,5 mg/kg (Nguyễn
T
ường Anh, 2002). Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành thử nghiệm 17,20P kích thích
sinh s
ản cá chép Cyprinus carpio với các mức 1; 2; 3; 4 mg 17,20P /kg. Kết quả được
th
ể hiện qua bảng 1.
Bảng 1: Kết quả thử nghiệm kích thích sinh sản cá chép bằng 17,20P



Cá thử nghiệm
Liều
(mg17,20P/kg)

Kết quả sinh sản
Số cá cái
Tổng trọng
lượng cá cái
( kg)
%
đẻ róc
%
rụng
trứng
%
không
rụng
trứng
1 4 2,0 1 25 50 25
2 6 2,4 2 66,6 16,7 16,7
3 5 2,0 3 80 20 0
4 5 2,2 4 80 20 0
5 10 4,0 0 tiêm 20 30 50
Ghi chú: - Thời gian cho đẻ ngày 9/3/2007.
- Nhiệt độ nước lúc cá đẻ là 25
0
C.
- Tỷ lệ đực: cái = 45/30 =1,5.
31

Kết quả bảng 1 cho thấy, khi tiêm một liều duy nhất với mức 1; 2; 3; 4 mg 17,20
P/kg
đều kích thích sinh sản nhân tạo cá chép nhưng ở mức 3 và 4 mg/kg cho kết quả
cao, t
ỷ lệ đẻ róc đạt 80%, tỷ lệ rụng trứng 20%. Ở mức 1 mg/kg 17,20P thì % tỷ lệ đẻ
róc
đạt 25%, tỷ lệ rụng trứng 50% là thấp nhất, điều này có thể giải thích là khi đưa vào
c
ơ thể cá cái 1 mg 17,20 P/kg là thấp nên chỉ gây chín và rụng những tế bào gần thành
th
ục. Kết quả dẫn đến sự chín của cả buồng trứng sẽ không hoàn toàn (Nguyễn Tường
Anh, 2003). So sánh v
ới lô đối chứng cho cá đẻ tự nhiên (không tiêm), chúng tôi thu
được kết quả đẻ róc chỉ đạt 20% và rụng trứng đạt 30%. Con số này cho thấy phương
pháp cho
đẻ tự nhiên không sử dụng chất kích thích không đạt yêu cầu của sản xuất.
Tuy nhiên, trong nghiên c
ứu này, chúng tôi, kích thích sinh sản cá chép bằng 17,20P chỉ
trong m
ột lần tiêm vẫn cho kết quả cao, ở mức 3 mg; 4 mg 17,20 P/kg. Kết quả này có ý
ngh
ĩa quan trọng trong thực tiễn cũng như trong khoa học, nó làm tăng khả năng chín
đồng loạt của trứng cá chép dưới tác dụng của 17,20P, mặt khác giảm stress cho cá,
gi
ảm giá thành sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế cho các trại sản xuất giống cá. Theo
k
ết quả nghiên cứu gần đây của chúng tôi, khi sử dụng 17,20P kích thích sinh sản cá
tr
ắm cỏ Ctenopharyngodon idellus và cá trôi Ấn Độ Labeo Rohita cần phải tiêm liều
kh

ởi động cụ thể là 13,3 mcgLRH-A
3
/kg cá cái (Lê Văn Dân, Nguyễn Tường Anh, Võ
V
ăn Phú, 2007). Điều này cho thấy cách sử dụng 17,20P để kích thích sinh sản các loài
cá khác nhau thì khác nhau, có th
ể những loài cá có khả năng đẻ tự nhiên trong ao chỉ
c
ần tiêm 17,20P. Tuy nhiên, để có kết luận chính xác cần phải nghiên cứu trên nhiều loài
cá,
đặc biệt là những loài cá bản địa.
3.2. Thử nghiệm kích thích sinh sản cá chép bằng Progresteron
Progesteron
được coi là chất hình thành trong nang trứng dưới tác dụng của kích
d
ục tố và gây ra sự chín noãn bào. Những công trình sử dụng Progesteron để kích thích
sinh s
ản cá đã được nghiên cứu từ rất lâu, trước hết là thử nghiệm trên cá chạch
Misgurnus fossilis (Kirshenblat, 1952), cá
đối Crenimugil labrosus (Cassifour,
Chambolle, 1975), cá chép (Popov & Budarin, 1976), cá trê phi Clairas gariepinus
(Nguyễn Tường Anh, 1981) và cá bống tượng Oxyeleotris marmoratus (Nguyễn Tường
Anh, 1985). V
ới cách thức tiêm và liều lượng thuốc cũng khác nhau tuỳ theo loài cá: cá
chép tiêm d
ạng dung dịch dầu, tiêm xoang với liều hiệu qủa 7,5 - 16,25 mg P/kg; cá trê
phi tiêm vào bu
ồng trứng liều 15 – 25 mg P/kg; cá chạch tiêm vào cơ với liều 25 mg/kg;
cá b
ống tượng tiêm vào xoang với liều 40 mg P/kg; cá đối tiêm vào xoang với liều hiệu

q
ủa 20 x 6 ngày. Dựa trên cơ sở đó, liều Progesteron mà chúng tôi thăm dò ở cá chép là
10; 12,5 và 15 mg P/kg và tiêm m
ột lần duy nhất như ở thí nghiệm 1.

Kết quả bảng 2 cho thấy, khi tiêm một liều duy nhất với mức 10, 12,5 và 15 mg
P/kg
đã cho tỷ lệ đẻ róc lần lượt là 25, 50 và 70%. Tỷ lệ rụng trứng ở liều 15 mg/kg là
r
ất cao 100%, trong khi đó ở liều 10 mg; 12,5 mg/kg tỷ lệ rụng trứng là 66,6% và 75%.

đối chứng cho cá đẻ tự nhiên trong bể đẻ có nước chảy, tỷ lệ rụng trứng chỉ đạt 40%.

32
Bảng 2: Kết quả thử nghiệm kích thích sinh sản cá chép bằng Progresteron

Cá thử nghiệm
Liều
(mg/kg)
Kết quả sinh sản
Số
cá cái
Tổng trọng
lượng cá cái (kg)
%
đẻ róc
%
rụng trứng
%
không rụng

trứng
1 12 3,6 10,0 25,0 41,6 33,4
2 8 3,0 12,5 50,0 25,0 25,0
3 10 2,2 15,0 70,0 30,0 0
4 10 4,0 0 tiêm 20,0 20,0 60,0
Ghi chú: - Thời gian cho đẻ 3/3/2007.
- Nhiệt độ nước lúc cá đẻ là 29
0
C.
- Tỷ lệ đực: cái = 52/35 ≈ 3/2.
So với lô đối chứng thì thực tế bằng cách chuNn bị
các
điều kiện cho cá đẻ gần giống với điều kiện tự nhiên cá vẫn đẻ, nhưng sự biến động
v
ề hàm lượng các hormon trong thời gian sinh sản của cá đực phụ thuộc vào sự có hay
không hành
động đẻ trứng của cá cái đã được thả chung với chúng (Hukutuna M. M.,
1983). Hay nói cách khác là s
ự hiện diện của steroid sinh dục trong cơ thể cá cái có đủ
để gây ra sự chín và rụng trứng hay không? Do vậy, đẻ tự nhiên thường đem lại tỷ lệ
r
ụng trứng thấp và không ổn định do phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên ngoài và sự thành
th
ục của đàn cá.
K
ết quả thử nghiệm kích thích sinh sản cá chép cái bằng một lần tiêm duy nhất
thành công có ý ngh
ĩa quan trọng trong thực tiễn sản xuất cũng như trong khoa học.
M
ột lần nữa khẳng định vai trò của steroid làm tăng khả năng chín và thành thục của

tr
ứng cá chép. Mặt khác, P có rất nhiều ưu điểm như dễ bảo quản, dễ sử dụng, giá thành
th
ấp. Tính đến thời điểm hiện tại chi phí P để kích thích 1kg cá cái sinh sản chỉ bằng ½
so v
ới LRH-A của Trung Quốc. Cũng tương tự như 17,20P khi sử dụng P để kích thích
sinh s
ản cá trắm và cá trôi Ấn Độ, cũng cần phải có liều khởi động.
3.3. So sánh kết quả kích thích sinh sản cá chép bằng 17,20P; P và LRH-A
3

D
ựa trên những kết quả của thí nghiệm thăm dò, chúng tôi sử dụng liều 3 mg
17,20 P/kg (lô A), 15 mgP/kg (lô B) và li
ều 20 mcg LRH-A
3
/kg (lô ĐC) cho cá chép cái.
K
ết quả được thể hiện qua bảng 3.
K
ết quả bảng 3 cho thấy, tỷ lệ đẻ róc của cá khi sử dụng LRH –A
3
(chất kích
thích
đang sử dụng tại địa phương) là cao nhất, tiếp đến là 17,20P và sau cùng là P. Tuy
nhiên, t
ỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở khi sử dụng 17,20P và P là cao hơn nhiều khi sử dụng
LRH-A
3
(p<0,05). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của nhóm Dettlaf, Skoblina và

Davydova (1969,1979). Các tác gi
ả này đã chứng minh được rằng khả năng phản ứng
c
ủa noãn bào đối với Progesteron để chín xuất hiện sớm hơn và được duy trì lâu dài hơn
kh
ả năng phản ứng của nang trứng đối với kích dục tố gây chín noãn bào. Có nghĩa là P;
17,20P (ch
ất gây chín mạnh nhất đối với cá xương) mở rộng mùa vụ sản xuất, giảm mức
33
độ nghiêm ngặt khi chọn những noãn bào có khả năng chín hay những cá cái thành thục
được chọn theo ngoại hình cho sinh sản nhân tạo.
Bảng 3: So sánh kết quả kích thích sinh sản cá chép bằng 17,20P; P và LRH-A
3
Ghi chú: Thí nghiệm vào các ngày 16, 17, 18 tháng 4 năm 2007; Cá cái chỉ tiêm một
liều, cá đực không tiêm, tỷ lệ đực: cái gần 3/2; Nhiệt độ nước giữ cá 28-29
0
C.

IV. K
ết luận
Th
ử nghiệm kích thích cá chép sinh sản bằng 17,20P và P chỉ trong một lần
tiêm
đều cho kết quả tốt, trong đó 17,20P có hiệu quả kích thích cao nhất ở liều 3 mg; 4
mg/kg và P là
ở liều 15 mg/kg.
K
ết quả so sánh việc kích thích sinh sản cá bằng P ở liều 15 mg/kg; 17,20P ở
li
ều 3 mg/kg với chất kích thích hiện đang sử dụng tại địa phương (LRH-A

3
ở liều 20
mcg/kg) cho k
ết quả tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở và năng suất cá bột cao hơn.
TÀI LỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tường Anh. Kích thích cá đẻ bằng Progesteron. Báo Khoa học Phổ thông
(1981), số 136.
2. Nguyễn Tường Anh. Một số vấn đề về Nội tiết học sinh sản cá. NXB Nông Nghiệp,
(1999), 72-96.
3. Nguyễn Tường Anh, Phan Văn Kỳ. Dùng 17
α
, 20
β
-dihydroxy-4-pregnen-3-one kích
thích cá Mè Vinh và He vàng đẻ. Hội thảo toàn quốc về nghiên cứu và ứng dụng khoa
học và công nghệ trong nuôi trồng Thủy sản. Vũng Tàu, (2004), 22-23/12/2004.
4. Nguyễn Tường Anh, Nguyễn Thị Ngọc Duyên, Nguyễn Hà Thanh Phong. Kích thích cá
Tra và cá Hú đẻ: Dùng 17
α
, 20
β
– dihydroxy-4 –pregnen-3-one trong liều quyết định.
Tuyển tập Nghề cá Sông Cửu long. NXB Nông Nghiệp, (2005), 378-384.
5. Lê Văn Dân, Nguyễn Tường Anh, Võ Văn Phú. Kích thích chín và rụng trứng bằng 17
α
,
20
β
-dihydroxy-4-pregnen-3-one trong liều quyết định của cá Trắm cỏ


Cá thí
nghiệm
Liều tiêm
Kết quả sinh sản Kết quả ấp
Số
con
Tổng
trọng
lượng
kg
%
đẻ róc

%
rụng
trứng
%
không
rụng
trứng
%
thụ
tinh
%
nở
Năng
suất cá
bột,
vạn/kg


A 21 7
3mg17,20
P/kg
66,7 23,8 9,5
84,3 ±
6,95
78,2 ±
3,96
5,34
B 21 7,9 15mgP/kg 61,9 23,8 14,3
83,9 ±
1,23
79,6 ±
2,69
5,21
ĐC 42 15,3 20mcg/kg 69,1 16,6 14,3
69,9 ±
3,58
64,0 ±
1,71
4,78
34
(Ctenopharygodon idellus Valenciennes, 1884).Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn. Số 99, (2007), 36-39.
6. Lê Văn Dân, Nguyễn Tường Anh, Võ Văn Phú. Tác dụng của Progestero (P),17
α
,20
β
-
dihydroxy-4-pregnen-3-one (17,20P) và desoxycorticosteron acetat (DOCA) lên sự chín

và rụng trứng in vivo của cá trôi Ấn Độ (Labeo rohita). Tạp chí phát triển khoa học và
công nghệ - ĐHQG_HCM. Số 4, (2007), 67-74.
7. Nguyễn Dương Dũng, Nguyễn Tường Anh. Kích thích cá chép sinh sản bằng 17
α
-
hydroxy-20
β
-dihydroprogesteron sau liều sơ bộ bằng LHRH-A. Tuyển tập Báo cáo
Khoa học về Nuôi trồng Thuỷ sản tại Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ 2 (24-
25/11/2003) NXB Nông nghiệp, (2003), 262-265.
8. Dettlaff T A and Davydova S I. Differential Sensitivity of cells of follicular Epithelium
and Oocytes in the Stellate Sturgeon to Unfarorable Conditions, and correlating
Influence of Triiodothyronine. Gen & Comp. Endocrinol. 39, (1979), 236-243
9. Nagahama Y,. 17
α
,20
β
-Dihydroxy-4-pregnen-3-one, a maturation – inducing hormone
in fish oocytes: Mechanisms of synthesis and action. Steroids 62, (1997), 190-196.

USING 17
α – HYDROXY - 20β DIHYDROPROGESTERON (17,20P)
AND PROGESTERON (P) TO INDUCE REPRODUCTION
OF COMMON CARP, CYPRINUS CARPIO
Le Van Dan
College of Agriculture and Forestry, Hue University
Nguyen Tuong Anh
University of Sciences, National University Ho Chi Minh city
SUMMARY
The experiment used 17α-hydroxy-20β dihydroprogesteron (17,20P) with 1, 2, 3, 4

mg/kg doses and Progesteron (P) with 10, 12,5 and 15 mg/kg doses in only one injection to
induce the oocyte maturation and ovulation of common carp Cyprinus carpio. Results from the
experiment showed that optimal doses of P and 17,20P were 15, and 3, 4 mg/kg respectively.
Comparative results of effectiveness of 17,20P; P and LRH-A
3

(using popularly in
locaties) in optimal doses on common carp’s reproduction were discussed in the research.

×