Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cấu trúc nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các quan hệ trong gia đình người Việt" pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.08 KB, 10 trang )




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3B-2008


15
Sự khác biệt về giới tính Trong việc sử dụng tiểu từ tình
thái tiếng Nghệ Tĩnh gắn với một số hành động ngôn ngữ

Hoàng Thuý Hà
(a)


Tóm tắt. Bài báo đề cập đến vấn đề Sự khác biệt về giới tính trong việc sử dụng
tiểu từ tình thái tiếng Nghệ Tĩnh gắn với một số hành động ngôn ngữ. Qua khảo sát
bớc đầu chúng tôi nhận thấy một số khác biệt sau: nam - nữ sử dụng tiểu từ tình thái
với một số hành động ngôn ngữ khác nhau; nam - nữ sử dụng tiểu từ tình thái khác
nhau đối với một hành động ngôn ngữ; nam - nữ sử dụng tiểu từ tình thái có từ hô gọi
đi kèm cũng khác nhau.

1. Đặt vấn đề
Tiểu từ tình thái là một trong
những phơng tiện quan trọng để thực
tại hoá câu (cùng với trật từ và ngữ
điệu), biến nội dung mệnh đề dới dạng
nguyên liệu, tiềm năng trở thành một
phát ngôn có công dụng giao tiếp trong
tình huống nhất định, mang đến cho
câu nói phẩm chất là công cụ giao tiếp,
công cụ tơng tác xã hội. Tuy vậy, khi


nghiên cứu về tiếng địa phơng Nghệ
Tĩnh, hai công trình nghiên cứu Từ
điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh của
hai nhóm tác giả, cuốn thứ nhất do tác
giả Nguyễn Nhã Bản (chủ biên) và cuốn
thứ hai do hai tác giả đồng chủ biên
Trần Hữu Thung, Thái Kim Đỉnh đều
cha chú trọng đến các tiểu từ tình
thái. Đặc biệt tiểu từ tình thái đợc
nam và nữ sử dụng cũng có sự khác biệt
(thể hiện trong các hành động cụ thể).
Bài viết này đi sâu phân tích biểu hiện
sự khác biệt đó.
2. Khái niệm hành động ngôn
ngữ
Khi chúng ta nói năng là chúng ta
hành động, chúng ta thực hiện một loại
hành động đặc biệt mà phơng tiện là
ngn ngữ.

ng với một phát ngôn đợc
thực hiện khi ngời nói nói ra hớng
đến ngời nghe trong ngữ cảnh, theo
quan niệm của ngữ dụng học, đợc gọi
là một hành động ngôn ngữ (chẳng hạn:
hành động hỏi, đề nghị, bộc lộ cảm xúc).
Theo J. L. Austin hành động ngôn ngữ
gồm ba loại lớn: hành động tạo lời (act
locutionary), hành động mợn lời (act
perlocutionary) và hành động ở lời (act

illocutionary). Ngữ dụng học chủ yếu
nghiên cứu các hành động ở lời. Theo O.
Ducrot, hành động ở lời khác hành động
tạo lời và hành động mợn lời ở chỗ
chúng thay đổi t cách pháp nhân của
ngời đối thoại. Chúng đặt ngời nói và
ngời nghe vào những nghĩa vụ và
quyền lợi mới so với tình trạng của họ
trớc khi thực hiện hành động ở lời đó.
Do đó, nói các hành động ngôn ngữ
cũng là nói đến hành động ở lời. Số
lợng các hành động ngôn ngữ rất lớn,
chúng tôi đã chọn bảng phân loại của J.
R. Searle làm cơ sở nghiên cứu, hớng
tiếp cận. Các tiểu từ tình thái tiếng
Nghệ Tĩnh có khả năng xuất hiện trong
5 phạm trù hành động ngôn ngữ. Mỗi
phạm trù lại gồm những nhóm từ nhỏ
đến lớn khác nhau:
(1) Trình bày (còn gọi là biểu hiện,
miêu tả, xác tín) gồm các hành động
điển hình sau: kể, thông báo, giải trình,
giới thiệu.

Nhận bài ngày 28/7/2008. Sửa chữa xong 20/8/2008.




Hoàng Thuý Hà Sự khác biệt về giới tính ngôn ngữ, TR. 15-24



16

(2) Điều khiển gồm các hành động
điển hình sau: dặn, cầu khiến, yêu cầu,
mời mọc, rủ rê, mệnh lệnh, cầu mong,
khuyên, hỏi.

(3) Cam kết (ớc kết) gồm các hành
động điển hình sau: hứa, thoả thuận.
(4) Biểu cảm gồm các hành động
điển hình sau: cảm ơn, xin lỗi, chúc,
chào, khen ngợi, tiếc, dự định, đoán,
ớc, trách móc.
(5) Tuyên bố gồm các hành động
điển hình sau: bác bỏ, từ chối
3. Sự khác biệt về giới tính
trong việc sử dụng tiểu từ tình thái
gắn với một số hành động ngôn
ngữ.
3.1. Nam/ nữ thờng sử dụng tiểu
từ tình thái với một số hành động ngôn
ngữ khác nhau

Khi khảo sát một số hành động
ngôn ngữ có xuất hiện tiểu từ tình thái,
chúng tôi nhận thấy có một số hành
động ngôn ngữ nam /nữ thờng sử dụng
đi với TTTT có số lợng khác nhau.

Điển hình là:

a. Hành động trách
Trách là hành động ngời nói
thờng sử dụng khi ngời nghe có biểu
hiện gì đó trong quá khứ, theo ngời
nói, là không tốt, không hay đối với
mình. Theo thống kê của chúng tôi có
10 tiểu từ tình thái xuất hiện trong
hành động trách, đó là: hầy, hậy, hứ, hệ,
na, nà, nả, nạ, thê, vơ.
Sự chênh lệch về tần số sử dụng
tiểu từ tình thái trong hành động trách
giữa nam và nữ đợc chúng tôi thể hiện
cụ thể ở bảng 1.
Qua bảng thống kê, chúng tôi thấy:
Nữ giới sử dụng số lợng 378/500
chiếm tỉ lệ 75,6 %, nam giới sử dụng
122/500 chiếm tỉ lệ 24,4 %. Vì vậy có
thể khẳng định ở hành động trách, nữ
sử dụng tần số tiểu từ tình thái cao hơn
nam giới.
Các tiểu từ tình thái: hầy, hậy, hứ,
hề, na, nà, nả, nạ, thê, vơ xuất hiện
trong hành động trách. Riêng từ thê ở
hành động khẳng định còn các tiểu từ
tình thái khác đều thờng nêu dới

Bảng 1: Tần số xuất hiện các tiểu từ tình thái (TTTT) trong hành động (HĐ) trách
của nam/ nữ


Nữ Nam TT TTTT Số luợt
Số lợt Tỉ lệ % Số lợt Tỉ lệ %
1 hầy 50 44 88 06 12
2 hậy 50 41 82 09 18
3 hứ 50 36 72 14 28
4 hệ 50 30 60 20 40
5 na 50 32 64 18 36
6 nà 50 31 62 19 38
7 nả 50 35 70 15 30
8 nạ 50 32 64 18 36
9 thê 50 48 96 2 4
10 vơ 50 49 98 1 2
Tổng 10 500 378 75,6 122 24,4




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3B-2008


17
hành động hỏi để căn vặn ngời nghe.
Các tiểu từ tình thái xuất hiện ở hành
động trách đều đợc biểu hiện bằng
hình thức hỏi là để trách khéo kín đáo
tế nhị. Việc thờng sử dụng 10 tiểu từ
tình thái ở hành động trách đã khiến
nữ giới có thể bộc lộ sắc thái không hài
lòng ở các mức độ khác nhau.

Các từ hầy, hậy, thê, vơ đợc vai nữ
sử dụng trong trờng hợp mối quan hệ
giữa ngời nói và ngời nghe đã gần gũi
thân thiết.
Dùng hầy khi cần thể hiện thái độ
trách móc, không bằng lòng ở mức độ
nhẹ nhàng nhất:
<1> Ai khiến mi mần ra ri (làm nh
thế này) hầy?
Dùng hậy để thể hiện thái độ trách
móc, không bằng lòng ở mức độ cao hơn
khi sử dụng hầy, thấp hơn hứ:
<2> Mấy cấy (cái) đứa ni (này) mần
(làm) ăn hay thật đò (đấy) hậy?
Từ hứ đợc sử dụng để thể hiện
thái độ trách móc, giận giữ, có phần
nào đay nghiến, chì chiết ở mức độ cao,
khoảng cách giữa ngời nói và ngời
nghe khi dùng hứ thờng xa hơn khi sử
dụng hầy, hậy:
<3> Mi học với hành ra rứa (nh
thế) thì mần răng (làm sao) mà mọng
(mong) đậu đại học đợc hứ?
Từ hệ đợc sử dụng khi biểu thị ý
không hài lòng với thái độ khó chịu, ở
mức độ bằng hậy nhng có phần tỏ ra
lạnh nhạt thể hiện sự giận dỗi có phần
mỉa mai, chứ không thân mật nh
trờng hợp sử dụng hậy:
<4> Cấy con ni (cái con này) dạo ni

nói với năng hay hệ!
Các từ na, nà, nả, nạ đợc sử dụng
trong trờng hợp mối quan hệ giữa
ngời nói và ngời nghe không thân
tình bằng trờng hợp sử dụng hầy, hậy.
Từ na biểu thị thái độ không hài lòng
một cách trực tiếp, rõ ràng ở cấp độ cao
hơn hậy, hệ. Khi dùng na ngời nói thể
hiện thái độ bực tức, khó chịu nêu ra
dới dạng nh hỏi mà chẳng cần đợc
trả lời:
<5> Tau bỏ tiền ra để cho bay chơi
bời đàn đúm rồi lừa đi học thêm phải
không na?
Từ nà đợc dùng khi biểu thị ý hờn
giận, lạnh nhạt nhẹ nhàng tơng tự
hầy, hệ nhng hàm ý bất cần, muốn tỏ
rõ cho ngời nghe biết để hàm ý với
ngời nghe rằng nếu ngời nghe xử sự
nh thế sẽ đánh mất tình cảm của
ngời nói:
<6> Nếu mà anh cảm thấy còn lu
luyến với ngời ta thì nói với họ là tui
nhờng cho đó nà!
Từ nả đợc dùng khi muốn thể hiện
thái độ giận dỗi không hài lòng, giống
với hậy.
<7> Cảm thấy thích chơi nhởi ch
nỏ (chơi chứ không) muốn học nựa (nữa)
thì bỏ té (luôn) đi nả!

Từ nạ đợc dùng khi thể hiện ý
không hài lòng, ngời nói nêu ra dới
dạng hỏi mà không cần trả lời thể hiện
thái độ giận dữ, dọa nạt nghiêm khắc,
căng thẳng, nặng nề ở mức độ cao hơn
nả:
<8> Đạ (đã) cho ngời ta mà con
tiếc thì thôi nạ.
Từ thê đợc dùng khi muốn bày tỏ
thái độ không hài lòng, sâu sắc, quyết
liệt, dai dẳng hơn nạ:
<9> Mi là tệ lắm thê.
Từ vơ đợc dùng khi thể hiện thái
độ rất không bằng lòng xen lẫn sự lo
lắng, hoảng hốt đồng thời ngời nói
muốn bộc bạch với ngời nghe thái độ
ngỡ ngàng vì không thể tin nổi là ngời
nghe lại làm nh thế:
<10> Ch mi mần ăn cấy kiểu chi
rứa (chứ mày làm ăn cái kiểu gì thế) vơ?
Việc sử dụng nhiều tiểu từ tình thái
trong hành động trách ở nữ giới chứng



Hoàng Thuý Hà Sự khác biệt về giới tính ngôn ngữ, TR. 15-24


18
tỏ nữ giới khi không hài lòng, vừa ý,

thờng bộc lộ, giải tỏa bằng lời nói một
cách cụ thể chi tiết, tinh tế. Còn nam
giới thờng giải toả bằng hành động
hơn là lời nói. Họ ít sử dụng tiểu từ tình
thái trong lời nói của mình, nhất là ở
hành động trách.
b. Hành động mệnh lệnh
Mệnh lệnh là hành động đợc ngời
nói sử dụng khi mong muốn ở ngời
nghe thực hiện một hành động cụ thể,
ngay lập tức sau khi nói, hiệu lực là
ngời nghe phải thực hiện. Hành động
này thờng hớng đến sự bắt buộc
ngời nghe phải thực hiện. Có 4 tiểu từ
xuất hiện trong hành động mệnh lệnh
là: nà, nả, nạ, tệ.
Sự chênh lệch về tần số sử dụng
tiểu từ tình thái trong hành động mệnh
lệnh giữa nam và nữ đợc chúng tôi thể
hiện cụ thể ở bảng thống kê (xem bảng
2).
Bảng thống kê cho ta thấy: hành
động mệnh lệnh đợc nam giới sử dụng
có tiểu từ tình thái với tần số cao hơn
nữ giới, chiếm tỉ lệ 64 % (66/150); trong
khi nữ giới chiếm tỉ lệ 36 % (54/ 150).
Các tiểu từ tình thái nà, nả nạ, tê
xuất hiện trong hành động mệnh lệnh ở
lời nói của nam giới mang sắc thái nhấn
mạnh lời nói, bộc lộ thái độ áp đặt,

quyền thế mục đích lu ý và hối thúc
ngời nghe về tính chất hệ trọng của
vấn đề. Sự xuất hiện các tiểu từ tình
thái này đã làm tăng cấp sự gay gắt,
căng thẳng, áp đặt, ép buộc nặng nề của
lời nói thể hiện thái độ thiếu tôn trọng
ngời nghe, vi phạm các chiến lợc lịch
sự.
Từ nà đợc vai nam sử dụng thể
hiện tính mệnh lệnh ép buộc, áp đặt
quyền thế ở mức độ nhẹ nhất, trong
tình huống sự việc mà ngời nói bắt
buộc ngời nghe không hệ trọng lắm:
<11> A: Dừ (bây giờ) các ả (chị) ra
mà cấy đi nà!
B: Bà tui (chúng tôi) biết việc của bà
tui rồi. Nỏ khiến ênh (không cần anh)
chỉ đạo mô (đâu)!
Từ nả đợc vai nam sử dụng thể
hiện tính mệnh lệnh ép buộc áp đặt,
quyền thế ở mức độ trung bình thờng,
trong tình huống sự việc mà ngời nói
ép buộc ngời nghe khá hệ trọng:
<12> A: Nhiệm vụ của ả (chị) là lo
chuyện chợ búa mâm cỗ nả. Tính toán,
xếp đặt mần răng (làm sao) cho đám
cới thật hoành tráng thì mần (làm).
B: Ơi hời! Nghe lum nhum (lộn xộn)
lắm đi thôi!
Từ nạ đợc sử dụng thể hiện tính

mệnh lệnh ép buộc, áp đặt, quyền thế ở
cấp độ cao mạnh, sự việc mà ngời nói
ép buộc ngời nghe rất hệ trọng:
Bảng 2: Tần số xuất hiện TTTT trong HĐ mệnh lệnh của nam/ nữ

Nam Nữ TT

TTTT

Số lợt
Số lợt

Tỉ lệ %

Số lợt

Tỉ lệ %

1 nà 50 31 62 19 38
2 nả 50 28 56 22 44
3 nạ 50 37 74 13 26
4 tệ 50 33 66 17 34
Tổng 200 129 64,5 71 35,5




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3B-2008



19
<13> A: Các cô lo mà ôn thi cho học
sinh tử tế ngay từ dừ (bây giờ) đi nạ.
Năm ni (nay) mà trật tốt nghiệp đông
nh năm ngoái là có mà bốc ruốc!
B: Có bột mới gột nên hồ ch (chứ)!
Học sinh học hành mất gốc từ dới ra ri
(nh thế này) thì nghe không đơn giản
tị mô mô (tí nào đâu) anh ạ!
Từ tệ đợc sử dụng khi thể hiện
thái độ hối thúc đồng thời bộc lộ rõ thái
độ không hài lòng khi phải sử dụng
hành động mệnh lệnh đối với ngời
nghe:
<14> A: Mần đi tệ!
B: ầy.
Hiện tợng nam giới sử dụng tiểu
từ tình thái trong hành động mệnh lệnh
nhiều hơn nữ giới chứng tỏ nam giới
muốn lu ý, nhấn mạnh hành động
mệnh lệnh của mình để hớng tới bắt
buộc, hối thúc ngời nghe phải thực
hiện một hành động cụ thể, ngay lập
tức sau khi nói. Đây cũng là một nét nổi
rõ thể hiện tính cách gia trởng kẻ cả
ảnh hởng sâu sắc của ý thức hệ phong
kiến: nam giới luôn đề cao vị trí độc tôn
của mình và nghĩ rằng ngời khác phải
nghe theo và tuân thủ mệnh lệnh của
mình.

Nữ giới ít sử dụng tiểu từ tình thái
trong hành động mệnh lệnh khiến hành
động mệnh lệnh của nữ giới nhẹ nhàng,
mức độ gay gắt căng thẳng ít hơn hành
động mệnh lệnh của nam giới. Điều này
chứng tỏ tính cách của nữ giới vốn hiền
hoà, tế nhị trong giao tiếp.
4.2. Nam/nữ sử dụng tiểu từ tình
thái khác nhau gắn với một hành động
ngôn ngữ
Khi xem xét đặc điểm giới tính
trong một hành động ngôn ngữ sử dụng
tiểu từ tình thái, chúng tôi nhận thấy
nam/nữ thờng sử dụng tiểu từ tình
thái khác nhau đối với một hành động
ngôn ngữ. Cụ thể ở hành động hỏi:
a. Nữ giới sử dụng các từ ha,
hầy, hậy, na, nả, nạ, tệ gắn với một
hành động ngôn ngữ nhiều hơn
nam giới
Từ ha đợc nữ giới sử dụng chiếm
tỉ lệ 82 % (41/50 so với nam giới). Nữ
giới sử dụng từ ha trong hành động hỏi
khi muốn xác định thêm điều mình
đang nghi vấn. Trong tình huống cụ
thể ngời nói nhận ra có một số dấu
hiệu nào đó, tuy nhiên những dấu hiệu
đó cha đủ tin cậy để ngời nói khẳng
định ý kiến của mình nên nữ bày tỏ
thái độ ngạc nhiên trớc sự việc đã

hoặc sẽ xảy ra. Thái độ hỏi khi sử dụng
nha bao giờ cũng bộc lộ sắc thái khiêm
nhờng, từ tốn, mềm mỏng, nhẹ nhàng,
thân mật.
<15> Anh không ở lại ăn cơm thật
ha?
Hai từ hầy, hậy đợc nữ giới sử
dụng trong hành động hỏi thể hiện thái
độ thân mật ở mức độ cao. Từ hầy
chiếm tỉ lệ 78 % (39/ 50 so với nam
giới).
<16> Hình nh mi cha đến đó khi
mô (nào) cả hầy?
Từ hậy chiếm tỉ lệ 56 % (28/50 so
với nam giới) nhấn mạnh hơn, thể hiện
sự quan tâm đến ngời nghe, tình cảm
hơn hầy.
<17> Nhà bạn ở mô (đâu) hậy?



Hoàng Thuý Hà Sự khác biệt về giới tính ngôn ngữ, TR. 15-24


20
Từ na chiếm tỉ lệ 58 % (145/250 so
với nam giới), xuất hiện trong những
trờng hợp sau:
- Thể hiện thái độ ngờ vực, kinh
ngạc:

<18> Cháu về thật na?
- Thể hiện thái độ hoài nghi, phân
vân, dao động, nửa tin, nửa ngờ đồng
thời lộ rõ thái độ rất không hài lòng,
thậm chí là khó chịu, bực bội:
<19> Tau không có tên trong danh
sách thật na?
- Thể hiện thái độ thắc mắc, ngạc
nhiên và mỉa mai:
<20> Mần ra rứa mà mi nỏ ng
(làm nh thế mà mày không thích) na?
- Thể hiện thái độ ngạc nhiên, băn
khoăn, bất ngờ trớc sự việc đó:
<21> Không lẹ (lẽ) mi nỏ (mày
không) ở đây nựa (nữa) na?
Từ nả chiếm tỉ lệ 64 % (32/50 so với
nam giới), đợc sử dụng khi ngời nói
muốn thể hiện thái độ hối thúc, khích
lệ ngời nghe hãy trả lời càng nhanh
càng tốt.
<22> Họ cò (có) đến đầy đủ không
anh nả?
Từ nạ chiếm tỉ lệ 54% (27/50 so với
nam giới) đợc sử dụng khi ngời nói
muốn thể hiện tâm trạng băn khoăn,
hồ nghi về sự việc ở mức độ cao với ý
khẳng định, nhấn mạnh.
<23> Bây dừ (giờ) phải giải quyết ra
răng (nh thế nào) đây chị nạ?
Từ tệ chiếm tỉ lệ 74 % (37/50 so với

nam giới) đợc sử dụng khi ngời nói
muốn thể hiện tâm trạng băn khoăn,
hồ nghi ở mức độ cao nhất tơng tự nạ
nhng có phần không tin tởng lắm
vào ngời nghe, cũng nh sự lựa chọn
của chính bản thân mình.
<24> Có nên mua không tệ?
Nh vậy các tiểu từ tình thái ha,
hầy, hậy, na, nả, nạ, tệ mà nữ giới sử
dụng trong hành động hỏi đã chuyển
tải cụ thể, tỉ mỉ, đầy đủ, chi tiết các
biến thái vi tế trong thế giới nội tâm
của họ.
b. Nam giới sử dụng các từ hề,
cung, hứ gắn với một hành động
ngôn ngữ nhiều hơn nữ giới
Từ cung chiếm tỉ lệ 42 % (21/ 50 so
với nữ giới). Khi sử dụng cung ngời
nói thể hiện thái độ băn khoăn hờ
hững, lạnh nhạt.
<25> Khi mô (nào) thì hấn đến
cung?
Từ hề chiếm tỉ lệ 48 % (24/50 so với
nữ giới). Khi sử dụng từ hề ngời nói
thể hiện sự quan tâm đến vấn đề đề cập
trong hành động hỏi ở mức độ vừa phải.
Thái độ của ngời nói khi sử dụng hề
không thân mật nh hầy.
<26> Nhà thằng Thắng Sơn ở mô
(đâu) hề?

Từ hứ chiếm tỉ lệ 48 % (24/50 so với
nữ giới). Khi sử dụng hứ ngời nói thể
hiện thái độ băn khoăn, hối thúc ở mức
độ cao, có phần căng thẳng, không hài
lòng.
<27> Cấy (cái) áo của bố mi (mày)
để ở mô (đâu) hứ?
Việc sử dụng ba tiểu từ tình thái hề,
cung, hứ thể hiện sự khác biệt trong
suy nghĩ giữa ngời nói và ngời nghe,
dự báo một thái độ sẽ không đồng
thuận, không hài lòng của ngời nói về
điều nói đến trong lời nói có liên quan
đến ngời nghe. Khi sử dụng cung và
hứ ngời nói tỏ thái độ lạnh nhạt dẫn
đến sự bất đồng của ngời nghe. Vì vậy,



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3B-2008


21
nam giới thờng sử dụng cung, hề, hứ
nhiều hơn các tiểu từ tình thái khác,
cũng thể hiện tính cách gia trởng kẻ
cả.
4.3. Nam/ nữ có sự khác nhau về sử
dụng tiểu từ tình thái gắn với từ hô gọi
Từ hô gọi là khái niệm chỉ toàn bộ

những đơn vị từ vựng đợc dùng để
ngời nói gọi ngời giao tiếp với mình
(ngời nghe ngôi thứ hai), nó là một
bộ phận thuộc từ xng hô - là từ dùng
để tự xng (ngôi thứ nhất), để gọi ngời
đối thoại (ngôi thứ hai), để trỏ ngời
hay sự vật thứ ba (ngôi thứ ba). Trong
1550 tham thoại thuộc 7 hành động
cảm ơn, xin lỗi, chúc mừng, cầu khiến,
mời, rủ rê, dặn dò chúng tôi đã thống kê
đợc tần số xuất hiện của từ hô gọi đi
kèm tiểu từ tình thái là 697 lợt. Tuy
vậy có sự chênh lệch về tần số xuất hiện
của hiện tợng này ở nam giới và nữ
giới.
a. Nữ thờng sử dụng tiểu từ
tình thái gắn với từ hô gọi đi kèm
hơn nam
Tỉ lệ chênh lệch này thể hiện qua
bảng thống kê (xem bảng 3).
Bảng thống kê đã chứng minh cho
chúng ta thấy nữ giới thờng sử dụng
tiểu từ tình thái gắn với từ hô gọi hơn
nam. Với số lợng 697 lợt xuất hiện từ
hô gọi đi kèm tiểu từ tình thái thì nữ
giới sử dụng đến 420 lợt, chiếm tỉ lệ
60,3 % (nam giới 227/ 697 chiếm tỉ lệ
39,7). Trong đó, ở hành động cầu khiến
nữ giới sử dụng hiện tợng này chiếm tỉ
lệ cao nhất: 62 % (44/71); hành động

dặn dò: 61,3 % (73/119); hành động mời:
60,2 %(65/108); hành động chúc mừng:

60% (54/ 90); hành động xin lỗi: 59,8%
(67/112); hành động rủ rê: 59,6%
(56/94); hành động cảm ơn: 59,2%
(61/103). Từ hô gọi đi kèm với tiểu từ
tình thái thờng xuất hiện trong phát
ngôn của nữ giới. Ví dụ:
<28> Nhớ đi sớm sớm Hằng nha!
(hành động dặn dò)
<29> Tau về hây Nghị! (hành động
chào)
Nam giới ít sử dụng hiện tợng từ
hô gọi đi kèm với tiểu từ tình thái.

hành động dặn dò tơng tự ví dụ <28>,
nam giới thờng nói: Đi cho sớm nạ!
hoặc: Nhớ phải đến cho sớm!; ở hành
động chào tơng tự ví dụ <29>, nam
giới nói: Tớ về đây!
Hiện tợng xuất hiện từ hô gọi kết
hợp với tiểu từ tình thái cuối câu có ý
nghĩa nhấn mạnh lu ý hơn với ngời
nghe về lời nói mà ngời nói đa ra,
đồng thời thể hiện thái độ quan tâm,
trân trọng, tình cảm thân mật dành cho
ngời nghe, tạo cho câu nói mềm mại có
đầu có đũa, lịch sự bài bản. Nữ giới
thờng sử dụng hiện tợng này chứng

tỏ trong giao tiếp nữ giới Nghệ Tĩnh
quan tâm, chú trọng bày tỏ mối thân
mật, gần gũi và không muốn làm mất
lòng ngời nghe. Đó cũng chính là ý
thức về ứng xử mang tính lịch sự của
nữ giới.
Nam giới ít sử dụng từ hô gọi kết
hợp với tiểu từ tình thái cuối câu chứng
tỏ họ không quan tâm tỉ mỉ đến lời nói.
Mục đích phát ngôn của họ bao giờ cũng
chỉ chú trọng đến trọng tâm chủ yếu đó
là nghĩa miêu tả của phát ngôn, cho nên
lời nói của nam giới thờng cộc lốc, khô
khan và ít lịch sự.



Hoàng Thuý Hà Sự khác biệt về giới tính ngôn ngữ, TR. 15-24


22

Bảng 3: Giới tính với việc xuất hiện từ hô gọi (THG) đi kèm TTTT

Nam Nữ TT Hành động ngôn ngữ (HĐNN) có
THG đi kèm TTTT
sl
sl % sl %
1 Cảm ơn 103 42 40,8


61 59,2
2 Xin lỗi 112 45 40,2

67 59,8
3 Chúc mừng 90 36 40,0

54 60,0
4 Cầu khiến 71 27 38,0

44 62,0
5 Mời 108 43 39,8

65 60,2
6 Rủ rê 94 38 40,4

56 59,6
7 Dặn dò 119 46 38,7

73 61,3
Tổng

697 697 277 39,7

420 60,3


b. Nam/nữ có sự khác nhau về
tần số sử dụng từ hô gọi trớc và
sau tiểu từ tình thái
Khi nghiên cứu các hành động có

xuất hiện tiểu từ tình thái đi kèm với từ
hô gọi chúng tôi cũng đã nhận thấy
nam và nữ có biểu hiện khác nhau khi
sử dụng từ hô gọi xuất hiện trớc và
sau tiểu từ tình thái. Tần số xuất hiện
từ hô gọi trớc và sau tiểu từ tình thái
giữa nam và nữ có sự chênh lệch khá rõ
rệt (xem bảng 4).
b1. Nữ thờng sử dụng từ hô gọi
trớc tiểu từ tình thái
Qua bảng 4 chúng tôi nhận thấy nữ
thờng sử dụng từ hô gọi trớc tiểu từ
tình thái chiếm tỉ lệ 71,9 % (291/ 405).
ở hành động cảm ơn chiếm tỉ lệ
72,1% (49/68).
<30> Cảm ơn Hà hấy!
Hành động xin lỗi chiếm tỉ lệ 75,7%
(53/70).
<31> Xin lỗi mi nạ!
Hành động chúc mừng chiếm tỉ lệ
78,3 % (36/46).
<32> Anh Thắng nầy (này), em chúc
mừng anh nha!
Hành động cầu khiến chiếm tỉ lệ

62,2 % (23/37).
<33> Đa cho chị cấy (cái) bát,
Thơng mồ!
Hành động mời chiếm tỉ lệ 67,2 %
(41/61).

<34> Bựa ni (bữa nay) ở ăn cơm với
nhà em bựa (bữa, anh hầy?
Hành động rủ rê chiếm tỉ lệ 70,8 %
(34/48).
<35> Đi xem phim với tau Hoa mồ!
Hành động dặn dò chiếm tỉ lệ 73,3
% (55/75).
<36> ở nhà nhớ đi ngủ đúng giờ
Tuấn nha!
Khi sử dụng từ hô gọi xuất hiện
trớc tiểu từ tình thái thì trọng tâm
điểm nhấn của lời nói sẽ rơi vào từ hô
gọi, sắc thái điểm nhấn của tiểu từ tình
thái sẽ bị giảm nhẹ đi, phần nào cho
thấy ngời nói quan tâm chú ý đến
ngời nghe nhiều hơn là nội dung mà
mình đề cập. Đáng chú ý nhất là lời cầu
khiến xuất hiện từ hô gọi trớc thể hiện
sự năn nỉ, tha thiết hơn. Đặc biệt là
trong những trờng hợp sử dụng mồ, nạ
thêm từ hô gọi trớc đã làm giảm bớt




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3B-2008


23
Bảng 4: Giới tính với sự xuất hiện THG đi kèm TTTT


Xuất hiện trớc Xuất hiện sau
Nam Nữ Nam Nữ
TT

HĐNN có
các cách
thức
sl
sl % sl %
sl
sl

% sl %
1

Cảm ơn 68 19 27,9 49 72,1

35 16

45,7

19 54,3

2

Xin lỗi 70 17 24,3 53 75,7

42 19


45,2

23 54,8

3

Chúc mừng 46 10 21,7 36 78,3

44 22

50,0

22 50,0

4

Cầu khiến 37 14 37,8 23 62,2

34 17

50,0

17 50,0

5

Mời 61 20 32,8 41 67,2

47 24


51,1

23 48,9

6

Rủ rê 48 14 29,2 34 70,8

46 22

47,8

24 52,2

7

Dặn dò 75 20 26,7 55 73,3

44 19

43,2

25 56,8

Tổng
7 405

114

28,1


291

71,9

292

139

47,6

153

51,4


tính áp đặt, trịch thợng thể hiện sự
tôn trọng ngời nghe hơn. Cho nên việc
nữ giới thờng sử dụng cách thức xuất
hiện từ hô gọi trớc tiểu từ tình thái
trong các hành động ngôn ngữ chứng tỏ
họ luôn ý thức đến việc thể hiện sự
quan tâm, chú trọng đến ngời nghe,
luôn muốn qua giao tiếp làm ngời
nghe không phật ý.
b2. Nam thờng sử dụng từ hô
gọi sau tiểu từ tình thái
Cũng qua bảng 4, chúng tôi nhận
thấy nam thờng sử dụng từ hô gọi sau
tiểu từ tình thái chiếm tỉ lệ 48,6%

(142/292) còn nữ giới chỉ sử dụng với tỉ
lệ 28,1% (114/405). Đặc biệt có một số
hành động ngôn ngữ cách thức này đợc
nam giới sử dụng tỉ lệ cao hơn hoặc
tuơng đơng với nữ giới.
Hành động mời chiếm tỉ lệ 51,1 %
(23/47):
<37> Vô nhà chú chơi hây bác!
Hành động chúc chiếm tỉ lệ 50,0%
(22/44):
<38> Chúc mau khỏe hây em!
Hành động cầu khiến chiếm tỉ lệ
50,0 % (17/34):
<39> Mua cho em với nha anh!
Sự xuất hiện từ hô gọi sau tiểu từ
tình thái khiến trọng tâm điểm nhấn
gây sự chú ý sẽ rơi vào tiểu từ tình thái
mà không phải là từ hô gọi, còn khi
ngời nói sử dụng tiểu từ tình thái
trớc từ hô gọi, ngời nói chú ý đến nội
dung lời nói. Vì thế, việc nam giới
thờng sử dụng từ hô gọi sau tiểu từ
tình thái là mục đích khiến ngời nghe
chú ý đến nội dung lời nói.
4. Tóm lại, giữa nam giới và nữ giới
ở Nghệ Tĩnh có sự khác biệt trong sử
dụng tiểu từ tình thái gắn với một số
hành động ngôn ngữ:
Nam/ nữ Nghệ Tĩnh thờng sử
dụng tiểu từ tình thái với một số hành

động ngôn ngữ khác nhau (hỏi, mệnh
lệnh, cầu khiến.
Nam/nữ thờng sử dụng tiểu từ
tình thái khác nhau đối với một hành
động ngôn ngữ.
Nam/nữ sử dụng tiểu từ tình thái
gắn với từ hô gọi đi kèm cũng có sự
khác nhau. Điều này nói lên, nam giới
và nữ giới Nghệ Tĩnh có những thói
quen, sở thích và cá tính sử dụng ngôn
ngữ rất khác nhau, tạo nên phong cách
ngôn ngữ của mỗi giới.





Hoàng Thuý Hà Sự khác biệt về giới tính ngôn ngữ, TR. 15-24


24
Tài liệu tham khảo

[1] Austin J. L, How to do things with words, Cambridge (MASS), 1962.
[2] Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp, Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học, Ngôn ngữ,
số 7 / 2003 (tr. 17-27), số 8 / 2003 (tr.56-66).
[3] Đỗ Hữu Châu, Ngữ pháp chức năng dới ánh sáng của dụng học hiện nay, Ngôn
ngữ, số1,2 /1992.
[4] Hoàng Thị Châu, Phơng ngữ học tiếng Việt, Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004.
[5] Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội. Những vấn đề cơ bản, NXB Khoa học

xã hội, 1999.
[6] Đỗ Thị Kim Liên, Giáo trình ngữ dụng học, Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2005.
[7] Searle J. R. Speech acts, Cambridge at the University Press, 1969.



Summary

The sex difference in using modal particles of Nghệ tĩnh
dialect relating to some speech acts

The paper mentioned the topic The sex difference in using modal particles of
Nghệ Tĩnh dialect relating to some speech acts. The result showed that: male and
female use modal particles with some different speech acts; male and female use
different modal particles with the some speech acts, male and female use modal
particles containing personal pronouns differently.

(a)

NCS chuyên ngành lý luận ngôn ngữ, Trờng Đại học Vinh.

×