Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

Entity Relationship Diagram

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.27 KB, 67 trang )

Chương 5 1
Entity Relationship Diagram

DFD và Processing Logic chỉ ra làm thế nào, ở đâu và khi
nào dữ liệu được xử lý, nhưng không chỉ ra định nghĩa, cấu
trúc và các quan hệ của dữ liệu.

Entity Relationship Diagram (ERD) là lược đồ thể hiện cấu
trúc trừu tượng hóa của dữ liệu trong tổ chức, dựa trên khái
niệm thực thể (entity) và quan hệ (relationship) giữa các thực
thể, để nhằm thể hiện nội dung, ý nghĩa của dữ liệu trong hệ
thống.
Chương 5 2
Thực thể (Entity)

Thực thể: là một tập hợp tất cả các đối tượng trong thế giới
thực có chung một số đặc điểm hoặc tính chất nào đó.

Ví dụ các thực thể:

“Nhân viên” (Ma so_NV, Ten_NV, Ngay sinh_NV,
So_CMND,Hoc vi_NV, Bac luong_NV).

“Sinh viên” (Ma so_SV, Ten_SV, He dao tao_SV, nien
khoa_NV).

“Môn học” (ten_MH, noi dung_MH, thoi luong_MH).

“Thành phố ”(Ten_TP, quoc gia).

Một thực thể bao gồm nhiều thể hiện.



Thể hiện: là đối tượng cụ thể được mô tả trong thực thể.

Ví dụ :

Môn “Anh văn” là một thể hiện của thực thể “Môn học”.

TP.HCM, Hà Nội là các thể hiện của thực thể “Thành phố”.
Chương 5 3
Thực thể (Entity)

Thuộc tính: là đặc điểm, tính chất của thực thể mà người ta
muốn biết khi nghĩ về thực thể.

Ví dụ:

Các thuộc tính của thực thể “Sinh viên” là Ma so_SV, Ten_SV,
He dao tao_SV, nien khoa_NV.

Các thuộc tính của thực thể “Nhân viên” là Ma so_NV,
Ten_NV, Ngay sinh_NV, So_CMND,Hoc vi_NV, Bac
luong_NV.

Miền giá trị của thuộc tính (MGT): là tập hợp các giá trị
hợp lệ của thuộc tính đó. Ví dụ:

Ngày sinh_NV : Date.

MGT(Ngay sinh_NV) là tập hợp 01/01/1900 đến 01/01/1995.
Chương 5 4

Thực thể (Entity)

Khóa: là 1 hoặc 1 bộ gồm nhiều thuộc tính của thực thể mà
giá trị của nó được dùng để phân biệt các thể hiện của thực
thể. Ví dụ:

Ma so_NV là 1 thuộc tính dùng để phân biệt các nhân viên
(là các thể hiện) của thực thể NhânViên. Nếu biết Ma
so_NV của 1 nhân viên, ta sẽ tìm được các thông tin khác
về nhân viên đó dựa trên các thuộc tính còn lại của thực
thể Nhân viên, như Ten_NV, Ngay sinh_NV,
So_CMND,Hoc vi_NV, Bac luong_NV.

Giá trị của khóa không được rỗng, trùng nhau, hoặc thay
đổi khi thể hiện tương ứng với khóa vẫn còn tồn tại trong
thực thể.
Chương 5 5
Các ký hiệu trong lược đồ ERD
Entity
Attribute Key
Multivalue
attribute
Emp_ID
EMPLOYEE
Emp_Name
Emp_Address
Emp_Skill
Ví dụ: một nhân viên có 1 mã nhân viên dùng để phân biệt.
Cơ quan chỉ quan tâm quản lý tên nhân viên, địa chỉ nhà
riêng, và các kỹ năng của từng nhân viên. Thực thể nhân

viên được diển tả như sau:
Nhân viên
Emp_ID
Emp_Name
Emp_Adress
Emp_Skill
Chương 5 6
Thuộc tính đa trị

là một thuộc tính có nhiều giá trị được sử dụng đồng thời để
mô tả cho một thể hiện của thực thể.

Ví dụ: thuộc tính “Emp_Skill” trong thực thể Nhân viên
gồm Emp_ID, Emp_Name, Emp_Skill: Một nhân viên có thể
có nhiều kỹ năng, khi đó EMP_skill có nhiều giá trị khác
nhau
EMP_ID EMP_Name EMP_Skill
0210-67 Susan Language
0210-67 Susan Interpersonal
Emp_ID
EMPLOYEE
Emp_Name
Emp_Address
Emp_Skills
Chương 5 7
Quan hệ (Relationship)

Là mối liên kết giữa một hoặc nhiều thực thể, để chỉ ra sự
liên quan về nội dung (và ý nghĩa) giữa các thể hiện trong
quan hệ. Ví dụ:


“Mỗi SINH VIÊN đăng ký nhiều MÔN HỌC”: Quan hệ
giữa thực thể Sinh viên và thực thể Môn học là việc đăng
ký môn học của sinh viên.

Nơi sinh là mối quan hệ giữa thực thể Nhân viên và Thành
Phố.

Bản số của quan hệ (cardinality): là số lượng thể hiện của
thực thể tối thiểu và tối đa tham gia vào mối quan hệ. Do đó
chúng ta có trường hợp sau : [0,1];[0,n];[1,1],[1,n];[m,n],isa
với m<=n.
Chương 5 8
Cardinality
Mỗi thể hiện của A có đúng 1 thể hiện
tương ứng ở B theo quan hệ R1
(cardinality = [1,1]).
Mỗi thể hiện của A chỉ có 1 thể hiện
tương ứng ở B, hoặc không có thể hiện
tương ứng theo quan hệ R2 (cardinality
= [0,1]).
Mỗi thể hiện của A có ít nhất là 1 và tối
đa là N thể hiện tương ứng ở B theo
quan hệ R3 (cardinality = [1,N]).
Mỗi thể hiện của A có tối đa là N thể
hiện tương ứng ở B, hoặc không có thể
hiện tương ứng theo quan hệ R4
(cardinality = [0,N]).
R1
B

A
R2
B
A
R3
B
N
A
R4
B
N
A
Chương 5 9
Quan hệ bộ đôi
EMPLOYEE
Has a NAME CARD
One to One (1:1)
“Một nhân viên phải có (duy nhất) 1 bảng tên.”
PRODUCT
LINE
Contains PRODUCT
One to Many (1:N)
“Một dây chuyền sản phẩm phải chứa 1 hoặc nhiều sản phẩm. Một
sản phẩm phải thuộc 1 dây chuyền sản xuất.”
STUDENT
Registers
COURSE
Many to Many (M:N)
“Một sinh viên phải đăng ký 1 hoặc nhiều môn học. Một môn học có
thể có nhiều sinh viên đăng ký, hoặc không có sinh viên đăng ký”

Chương 5 10
Quan hệ bộ đôi
Nhân viên
Nơi sinh Thành Phố
One to One (1:1)
“Một nhân viên chỉ sinh ra (duy nhất) tại một thành phố.”
Thành Phố Nơi sinh Nhân viên
One to Many (0:N)
“Tại một thành phố có thể không có ai sinh ra cả và cũng có thể có n
người sinh ra.”
Nhân viên
Hộ khẩu
Thành Phố
Many to Many (M:N)
“Một nhân viên có hộ khẩu tại một hoặc nhiều thành phố. Tại một
thành phố có thể không có hoặc nhiều nhân viên có hộ khẩu.”
Chương 5 11
Cách diễn đạt khác của Bản số
Bản số (1,1): Một sinh viên học ít nhất là 1 lớp và nhiều nhất là 1 lớp.
Bản số (1,n): Một lớp có ít nhất là 1 sinh viên và nhiều nhất là n sinh viên.
Một người phải ở và chỉ ở trong một nhà, khi đó bản số của các tập thực
thể NGƯỜI và NHÀ qua mối quan hệ Ở là (1,1)-------(1,n)
Chương 5 12
Quan hệ bộ 3
VENDOR
Sell
CUSTOMER
GOODS
“Một nhà cung cấp có thể bán nhiều mặt hàng cho nhiều
khách hàng; khách hàng có thể mua hàng từ nhiều nhà

cung cấp khác nhau ”
Chương 5 13
Quan hệ bộ 3
sinh viên A thi một môn học B lần thứ mấy và được bao nhiêu điểm.
Chương 5 14
Quan hệ đệ quy
PERSON
Is
Married
to
One to One
EMPLOYEE
Manages
One to Many
“Một người chỉ được kết
hôn với một người khác”
“Một nhân viên có duy nhất
một thủ trưởng trực tiếp và
người thủ trưởng này không
có cấp trên, một nhân viên
là thủ trưởng có tối đa n
nhân viên quản lý”

Là mối quan hệ được định nghĩa trên một thực thể
Chương 5 15
Quan hệ đệ quy
Chương 5 16
ISA Entity (thực thể cha-con)

Cho hai tập thực thể A và B. Ta nói A có mối quan hệ ISA

với B nếu mỗi thực thể trong A cũng là một thực thể trong B
(còn gọi là A là con của B).

Ký hiệu
Chương 5 17
ISA Entity (thực thể cha-con)

Ví dụ: Tập thực thể NHÂNVIÊN có tập thực thể
ĐẢNGVIÊN, BỘĐỘI là tập thực thể con.
Vậy: ĐẢNGVIÊN ISA NHÂNVIÊN
BỘĐỘI ISA NHÂNVIÊN

Kí hiệu:
Chương 5 18
Cách thiết lập lược đồ ERD
1. Định nghĩa các thực thể, dựa trên vai trò, ý nghĩa của thực
thể đối với hệ thống. Nên chọn danh từ để dùng làm tên cho
thực thể, vd: MONHOC, SINHVIEN, KHOA,..
2. Định nghĩa các quan hệ giữa các thực thể. Tên của các
quan hệ thường được diễn tả bằng động từ để chỉ các hành
động, sự kiện liên kết các thể hiện trong các thực thể có
quan hệ nhau.
3. Xác định các thuộc tính của thực thể và quan hệ. Thuộc
tính của thực thể (hoặc quan hệ) là những đặc tính mà tất cả
các thể hiện của thực thể (hoặc quan hệ) đều có. Thêm
thuộc tính để tăng tính mô tả, hoặc để có thê dữ liệu phân
biệt các thể hiện. Bỏ bớt thuộc tính nếu chúng dư thừa hoặc
không liên quan đến vai trò, ý nghĩa của thực thể trong hệ
thống.
4. Xác định cardinality cho mỗi quan hệ.

Chương 5 19
Bài tập vẽ ERD
1. Mỗi bệnh nhân có một hồ sơ bệnh án, mỗi hồ sơ bệnh án chỉ thuộc về
1 bệnh nhân.
2. Mỗi nhân viên thuộc 1 phòng, một phòng có ít nhất 1 hay nhiều nhân
viên. Không có nhân viên nào không thuộc phòng nào.
3. Một tác phẩm phải thuộc 1 thể loại. Một thể loại có nhiều tác phẩm.
4. Một nhân viên (có thể) tham gia 1 hoặc nhiều dự án. Một dự án có
nhiều nhân viên tham gia.
5. Một giảng viên dạy nhiều môn học. Một môn học có thể có nhiều
giảng viên dạy.
6. Mỗi sinh viên sau mỗi lần thi một môn học sẽ có một điểm xác định
cho lần thi đó.
7. Trong siêu thị, các quầy hàng bán nhiều mặt hàng, mỗi mặt hàng có
một gía niêm yết tại quầy hàng đó.
Chương 5 20
Bài tập vẽ ERD
Bệnh nhân Hồ sơ bệnh án
Có
(1,1) (1,1)
Phòng
Thuộc
(1,1) (1,n)
Tác phẩm
Thể loại
Thuộc
(1,1) (1,n)
Dự án
Tham
gia

Nhân viên
Nhân viên
(1,n) (1,n)
Gỉang viên Môn học
Dạy
(1,n)
(1,n)
Sinh viên Môn học
Thi
Điểm,Lần
(1,1) (1,n)
Chương 5 21
Bài tập vẽ ERD
Bán
Quầy hàng
Mặt hàng Giá
(1,1)
(1,n)
(1,1)
Có
(1,1)
Chương 5 22
Bài tập vẽ ERD
Hàng hóa được xuất cảng trong các container và mỗi container được định
danh bởi số của container, đích đến và kích cở của nó. Đại lý vận
chuyển (Shipping Agent) chịu trách nhiệm gom nhóm các container
vào một lô hàng và cho lô hàng một số định danh và giá trị của lô. Các
con tàu, xác định bởi số của con tàu và quốc gia đăng ký, thực hiện
các chuyến hải trình, mỗi chuyến hải trình mang một số lô hàng đi đến
đích của chúng. Mỗi chuyến hải trình được cho số hải trình và trọng

tải. Hãy vẽ luợc đồ ERD chỉ ra tất cả các thực thể, thuộc tính, và quan
hệ.
Để vẽ các ERD, chúng ta cần xác định các thực thể trước, sau đó là quan
hệ giữa các thực thể, và cuối cùng là các thuộc tính cho thực thể và
quan hệ. Các từ gạch dưới là các thực thể, và các động từ in nghiêng là
các quan hệ giữa các thực thể. Trong mô tả không nêu rõ cardinality
(số quan hệ), do đó số quan hệ có thể được cho bằng cách suy diễn
hợp lý.
Chương 5 23
Bài tập vẽ ERD
Xuất cảng
Hàng hoá
Shipping Agent
Con tàu
No_tau
Country_tau
Container
No_Con
Dest_Con
Size_Con
Lô hàng
MS_lohang
Value_lohang
Chuyến hải trình
Gom nhóm
Mang
Thực hiện
(1,1)
(1,n)
(1,n)

(1,n)
(1,n)
(1,n)(1,n)
(1,n)
(1,n)
Chứa
(1,n)
Chương 5 24
Ví dụ về lược đồ ERD
Chương 5 25
Inputs
Inputs
Outputs
Outputs
Transform
Transform
Mnagement
Mnagement
Standards
Standards
Information
processor
Information
processor
Thiết kế hệ thống
Computer Based
Information
System
Information System
Feedback loop

Forms
DBMS
Reports

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×