Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Kinh tế trang trại Nghệ An trong thời kỳ công nghiệp hoá" pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.35 KB, 7 trang )




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1B-2008


77
kinh tế trang trại Nghệ An
trong thời kỳ công nghiệp hoá

Nguyễn Thị Trang Thanh
(a)


Tóm tắt. Kinh tế trang trại ở Nghệ An đã góp phần rất lớn trong việc chuyển đổi
cơ cấu kinh tế nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời dân Bài viết
này tập trung phân tích thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở Nghệ An, đánh giá
những mặt đạt đợc cũng nh một số tồn tại, từ đó đa ra những giải pháp nhằm
phát triển kinh tế trang trại ở Nghệ An theo hớng bền vững.

1. Đặt vấn đề
Trong tiến trình công nghiệp hoá
nông nghiệp nông thôn, kinh tế trang
trại Nghệ An đã phát triển nhanh cả về
quy mô, số lợng và chất lợng, đạt
đợc những thành tựu nhất định: giải
quyết việc làm, tăng thu nhập cho
ngời dân, thay đổi phơng pháp sản
xuất, giảm thiểu sự chênh lệch vùng
Tuy nhiên, kinh tế trang trại ở Nghệ An
đang bộc lộ nhiều hạn chế trong quá


trình phát triển: trình độ sản xuất nông
sản hàng hoá còn thấp, sức cạnh tranh
trên thị trờng kém, lợi nhuận thu đợc
cha tơng xứng với tiềm năng đất đai,
lao động
Bài viết này tập trung phân tích
thực trạng phát triển kinh tế trang trại
ở Nghệ An, đánh giá những mặt đạt
đợc cũng nh một số tồn tại, từ đó đa
ra những giải pháp nhằm phát triển
kinh tế trang trại theo hớng bền vững.
2. Thực trạng phát triển kinh tế
trang trại ở Nghệ An
2.1. Số lợng và cơ cấu trang trại ở
Nghệ An
Trên cơ sở những lợi thế sẵn có về
mặt tự nhiên cũng nh về kinh tế - xã
hội, trang trại ở Nghệ An tăng nhanh
về số lợng, bình quân mỗi năm tăng
gần 400 trang trại. Số lợng trang trại
phân theo ngành hoạt động nh bảng 1.
Trong các loại hình trang trại,
trang trại tổng hợp có số lợng lớn nhất.
Tiếp đến là trang trại trồng trọt. Các
loại hình trang trại thay đổi theo hớng
đầu t chiều sâu và phát triển tổng
hợp. Tăng nhanh nhất là trang trại hỗn
hợp, tăng bình quân 157 trang
trại/năm. Loại hình trang trại chăn



Bảng 1. Số lợng trang trại ở Nghệ An

Năm 2002 Năm 2006 Loại hình trang trại
Số lợng Cơ cấu Số lợng Cơ cấu
Tổng số 178 100,0 % 1.529 100,0%
1. Trang trại trồng trọt 111 62,4 385 25,2
2. Trang trại chăn nuôi 5 2,8 289 18,9
3. Trang trại lâm nghiệp 57 32,0 119 7,8
4. Trang trại thuỷ sản 4 2,3 105 6,9
5. Trang trại hỗn hợp 1 0,5 631 41,2
(Nguồn: Đề án "Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Nghệ An giai đoạn 2007 - 2015")

Nhận bài ngày 26/02/2008. Sửa chữa xong 10/4/2008.



Nguyễn Thị Trang Thanh kinh tế trang trại Nghệ An , Tr. 77-83



78
nuôi tăng bình quân trên 70 trang
trại/năm. Số lợng trang trại hỗn hợp
tăng nhanh nhất là do diện tích của các
trang trại này không lớn nên dễ thành
lập, mặt khác với nhiều loại sản phẩm
khác nhau có thể tiêu thụ dễ dàng hơn.
2.2. Tình hình sử dụng đất đai
Tổng diện tích đất đai của các trang

trại năm 2006 là 10.822 ha, bình quân
7 ha/ trang trại (xem bảng 2).
Diện tích đất bình quân của một
trang trại giảm 4,1 ha trong vòng 4
năm (từ năm 2002 đến năm 2006).
Nguyên nhân chủ yếu do các trang trại
mới thành lập sau có xu hớng đầu t
thâm canh trên quy mô diện tích vừa
phải, sản xuất kinh doanh tổng hợp, số
lợng trang trại chăn nuôi phát triển
nhanh (loại hình này sử dụng diện tích
đất đai ít hơn), hơn nữa quỹ đất tập
trung để phát triển kinh tế trang trại
hiện không còn nhiều. So với cả nớc
thì bình quân diện tích đất đai trên một
trang trại ở Nghệ An thấp hơn so với
bình quân cả nớc (cả nớc là 7,1
ha/trang trại năm 2006).
Trong số các loại hình trang trại,
trang trại lâm nghiệp có mức bình quân
diện tích đất cao hơn các loại hình trang
trại khác và tăng bình quân 10,1
ha/trang trại (từ năm 2002 đến năm
2006). Còn lại, phần lớn các loại hình
trang trại đều giảm diện tích đất bình
quân.
2.3. Lao động của trang trại
Tổng số lao động thờng xuyên của
các trang trại là 5.409 ngời năm 2006,
bình quân một trang trại là 3,53 lao

động. So với cả nớc thì lao động bình
quân một trang trại ở Nghệ An thấp
hơn nhiều (cả nớc là 5,6 lao động/trang
trại). Trong thời gian gần đây, lao động
thờng xuyên bình quân một trang trại
giảm xuống, từ 6,5 ngời/trang trại
năm 2003 xuống còn 3,5 ngời/trang
trại năm 2006. Các trang trại chủ yếu
thuê lao động thời vụ, giải quyết việc
làm cho hàng vạn lao động trên địa bàn.
Nhìn chung lao động của các trang
trại trình độ cha cao, tỷ lệ lao động có
trình độ đại học, cao đẳng mới chỉ đạt
2,8% năm 2006, trung cấp 6,63% còn lại
là lao động cha qua đào tạo. Thu nhập
bình quân của một lao động tăng từ
431.000 đồng/ngời/tháng năm 2002 lên
550.000 đồng/ngời/tháng năm 2006,
nhng vẫn còn thấp.


Bảng 2. Tình hình sử dụng đất của trang trại

Năm 2002 Năm 2006
Loại hình trang trại
Tổng số
(ha)
Bình quân
(ha/TT)
Tổng số

(ha)
Bình
quân
(ha/TT)

Tổng số 1.981 11,1 10.822 7,0
1. Trang trại trồng trọt 1031 9,2 2035 5,3
2. Trang trại chăn nuôi 25,5 5,1 799 2,8
3. Trang trại lâm nghiệp 894,5 15,7 3072 25,8
4. Trang trại thuỷ sản 28 7,0 878 8,4
5. Trang trại hỗn hợp 12 12,0 439 6,4
(Nguồn: Đề án "Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Nghệ An giai đoạn 2007 - 2015")



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1B-2008


79


Bảng 3. Hiệu quả sử dụng vốn đầu t của các loại hình trang trại năm 2006

Hiệu quả sử dụng vốn
Loại hình trang trại
Tổng vốn đầu
t (tr.đồng)
Vốn đầu t
bình quân
(tr.đ/TT)

Giá trị sản
phẩm
(tr.đ)/(tr.đ)đồng
vốn
Tổng số 158.775 104 0,93
1. Trang trại trồng trọt 39.919 103 0,66
2. Trang trại chăn nuôi 30.522 133 1,64
3.Trang trại lâm nghiệp 16.388 137 0,99
4. Trang trại thuỷ sản 17.330 165 1,50
5. Trang trại hỗn hợp 46.614 73 0,66
(Nguồn: Đề án "Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Nghệ An giai đoạn 2007 - 2015")

2.4. Vốn của trang trại, hiệu quả sử
dụng vốn
Tổng số vốn đầu t của các trang
trại là 158.775 triệu đồng năm 2006.
Vốn đầu t bình quân của một trang
trại còn thấp, chỉ mới đạt 104 triệu
đồng/TT, trong khi bình quân cả nớc là
189 triệu đồng/TT. Vốn đầu t của
trang trại chủ yếu là vốn tự có (chiếm
67%), vốn vay và vốn khác chỉ chiếm 33
% (bảng 3).
Cơ cấu vốn đầu t giữa các loại
hình trang trại không giống nhau, bình
quân một trang trại nuôi trồng thuỷ
sản là 165 triệu đồng, chăn nuôi 133
triệu đồng, trong khi đó vốn của trang
trại hỗn hợp chỉ 73 triệu đồng.



Giá trị sản phẩm và dịch vụ thu
đợc trên một triệu đồng vốn đầu t
bình quân một trang trại ở Nghệ An là
0,93 triệu đồng. Xét về hiệu quả đầu t
thì trang trại chăn nuôi, nuôi trồng
thuỷ sản có giá trị sản phẩm sản xuất
ra trên một triệu đồng vốn đầu t cao
hơn (1,64 và 1,5 triệu đồng). Trong khi
đó trang trại trồng trọt và trang trại
hỗn hợp hiệu quả đầu t thấp hơn
nhiều.
2.5. Giá trị sản lợng hàng hoá của
dịch vụ và thu nhập của trang trại
Tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ

Bảng 4. Giá trị sản phẩm, dịch vụ và thu nhập bình quân của một trang trại phân
theo loại hình trang trại năm 2006


Loại hình trang trại
Giá trị SP và
dịch vụ bình
quân/TT
(tr.đ)
Bình quân
thu nhập/TT
(tr.đ)
Thu nhập bình
quân

(tr.đ)/(tr.đ)đồng
vốn
Bình quân 96,26 50 0,48
1. Trang trại trồng trọt 68 62 0,60
2. Trang trại chăn nuôi 81 50 0,37
3.Trang trại lâm nghiệp 138 43 0,31
4. Trang trại thuỷ sản 110 69 0,42
5. Trang trại hỗn hợp 110 41 0,56

(Nguồn: Đề án "Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Nghệ An giai đoạn 2007 -2015")




Nguyễn Thị Trang Thanh kinh tế trang trại Nghệ An , Tr. 77-83



80
của các trang trại là 147.174 triệu đồng
năm 2006, bình quân một trang trại
96,26 triệu đồng. Hàng năm các trang
trại đã sản xuất ra một khối lợng hàng
hoá và dịch vụ lớn phục vụ nhu cầu tiêu
dùng, cung cấp nguyên liệu cho các nhà
máy chế biến và xuất khẩu, đặc biệt là
các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của
tỉnh nh chè, cà phê, cao su, dứa, mía,
sắn
Tổng thu nhập của các trang trại

trong năm 2006 là 76.410 triệu đồng,
bình quân mỗi trang trại gần 50 triệu
đồng/năm, trong đó, trang trại thuỷ sản
có thu nhập cao nhất: 7.259 triệu đồng,
bình quân mỗi trang trại 69 triệu đồng
(xem bảng 4).
Tuy thu nhập cha cao, nhng
phần lớn các trang trại đã bù đắp đủ chi
phí và có lãi. Đặc biệt một số trang trại
chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ
sản đã có thu nhập hàng trăm triệu
đồng/năm. Lợi nhuận thu đợc trên một
đồng vốn bỏ ra ngày càng cao, thu nhập
trên một đơn vị diện tích tăng dần và
tốc độ quay vòng đồng vốn nhanh hơn.
3. Đánh giá tình hình phát triển
kinh tế trang trại ở Nghệ An
3.1. Những thành tựu đạt đợc
Kinh tế trang trại phát triển góp
phần đa nền nông nghiệp Nghệ An
phát triển theo hớng sản xuất hàng
hoá.
Phát triển kinh tế trang trại góp
phần khai thác những tiềm năng lợi thế
của địa phơng, khai thác diện tích mặt
nớc, đất hoang hoá, ven sông, ven
biển, đất trống, đồi núi trọc đa vào
sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng
đất, tạo ra những vùng sản xuất tập
trung với khối lợng hàng hoá lớn, thúc

đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, vật nuôi.
Phát triển kinh tế trang trại tạo
điều kiện công nghiệp hoá nông nghiệp
nông thôn, áp dụng các tiến bộ khoa học
kỹ thuật và công nghệ cũng nh đa cơ
giới vào sản xuất. Từ đó, nâng cao chất
lợng sản phẩm hàng hoá, tạo sức cạnh
tranh trên thị trờng trong nớc và
quốc tế.
Kinh tế trang trại phát triển tạo ra
đợc nhiều sản phẩm xuất khẩu chủ lực
của tỉnh, cũng nh tạo điều kiện cho
công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ
sản phát triển, nh: công nghiệp chế
biến chè, cà phê, tinh bột sắn, mía
đờng, dứa cô đặc, thuỷ sản đông lạnh
Kinh tế trang trại đã góp phần
phân công lại lao động, tạo thêm việc
làm cho hàng vạn lao động trên địa bàn,
góp phần xoá đó, giảm nghèo ở vùng
nông thôn, tạo ra xu thế và nhu cầu hợp
tác mới trong nông nghiệp.
Các trang trại thờng có lợi thế
phát triển ở vùng trung du miền núi, vì
ở đây có diện tích đất đai lớn hơn. Điều
này thúc đẩy kinh tế khu vực trung du
miền núi của Nghệ An phát triển, giảm
thiểu sự chênh lệch vùng trong quá
trình phát triển kinh tế (số lợng trang

trại tập trung rất nhiều ở các huyện
miền núi nh: Quỳ Hợp 250 trang trại,
Nghĩa Đàn 115, Đô Lơng 274, Tân Kỳ
144, Anh Sơn 134 ).
Việc phát triển kinh tế trang trại,
tạo điều kiện cho ngời nông dân tiếp
cận nhanh hơn với nền kinh tế thị
trờng, ngời nông dân đã tự biết họ



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1B-2008


81
không chỉ sản xuất những cái họ có mà
phải sản xuất những cái thị trờng cần.
Nhiều chủ trang trại đã có kinh nghiệm
trong quản lý kinh tế và sản xuất kinh
doanh, có ý chí vơn lên làm giàu chính
đáng trong cơ chế thị trờng.
3.2. Một số tồn tại, khó khăn
- Kinh tế trang trại phát triển chủ
yếu còn mang tính tự phát, cha theo
đúng quy hoạch phát triển chung của
vùng, của địa phơng.
- Hiệu quả sử dụng đất, vốn đầu t
và thu nhập của trang trại còn hạn chế.
Thu nhập bình quân cao nhất thuộc về
trang trại thuỷ sản cũng chỉ đạt 69

triệu đồng/trang trại/năm, còn các trang
trại khác rất thấp, bình quân chỉ đạt 50
triệu đồng/trang trại/năm.
- Chất lợng sản phẩm hàng hoá
của các trang trại cha cao, chủ yếu
dới dạng thô, giá trị kinh tế thấp,
phần lớn các chủ trang trại cha nắm
bắt đợc nhu cầu thị trờng nên sản
xuất còn thụ động, hiệu quả thấp.
- Số lợng trang trại có tăng nhanh
trong thời gian, nhng chủ yếu là trang
trại hỗn hợp. Nh vậy, tính chuyên môn
hoá trong sản xuất trang trại cha cao,
mặt khác, các trang trại hỗn hợp hiệu
quả sử dụng vốn thấp hơn nhiều so với
các loại hình trang trại khác. Bên cạnh
đó, số lợng trang trại tăng, nhng quy
mô bình quân diện tích 1 trang trại lại
giảm, vì vậy, việc ứng dụng khoa học kỹ
thuật tiên tiến là rất khó khăn, làm
hạn chế khả năng chuyên môn hoá,
cũng nh việc sản xuất ra những sản
phẩm có khối lợng lớn, có khả năng
cạnh tranh cao.
- Kinh tế trang trại phát triển cha
bền vững, gây lãng phí nguồn tài
nguyên. Nhiều trang trại không quy
hoạch đầy đủ, cha có những bộ phận
xử lý chất thải, gây ô nhiễm môi trờng
sinh thái, nhất là các trang trại chăn

nuôi và nuôi trồng thuỷ sản.
- Việc giao đất, cho thuê đất,
chuyển đổi, chuyển nhợng và cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất cho các
trang trại tiến hành chậm. Một số nội
dung về quyền sử dụng đất, mức hạn
điền, tích tụ đất còn vớng mắc, gây
ảnh hởng đến quá trình phát triển của
các trang trại ở Nghệ An.
- Một trong những khó khăn lớn
nhất mà các chủ trang trại gặp phải là
thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Vấn đề
tiếp cận thị trờng, cũng nh sản xuất
ra những sản phẩm đáp ứng đợc yêu
cầu của thị trờng hầu nh ít trang trại
làm đợc. Các chủ trang trại phần lớn
vẫn sản xuất theo những lợi thế mà
mình có, chứ cha theo nhu cầu của thị
trờng, cho nên việc tiêu thụ sản phẩm
thờng bấp bênh, ảnh hởng đến sản
xuất.
3.2. Một số giải pháp
Để trang trại ở Nghệ An có thể phát
triển đạt đợc những mục tiêu cũng
nh đạt hiệu quả cao nhất, chúng tôi đề
nghị một số giải pháp sau:
- Trên cơ sở quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội, các địa
phơng cần bổ sung, điều chỉnh quy
hoạch cân đối, hợp lý giữa phát triển

kinh tế trang trại với đầu t chế biến và
tiêu thụ sản phẩm. Ưu tiên đầu t giao
thông thuỷ lợi những vùng đang còn
quỹ đất để phát triển kinh tế trang trại.



Nguyễn Thị Trang Thanh kinh tế trang trại Nghệ An , Tr. 77-83



82
Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại
phải ổn định ít nhất từ 20 năm trở lên.
- Chính quyền cần có hớng dẫn
đơn giá cho thuê, chuyển nhợng đất để
tích tụ ruộng đất một cách linh hoạt:
miễn giảm phí, thủ tục thuê, chuyển
đổi, chuyển nhợng đất. Thực hiện việc
tích tụ ruộng đất để phát triển trang
trại quy mô lớn, tạo điều kiện thuận lợi
ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, khoa học
công nghệ vào sản xuất tại các trang
trại.
- Để kinh tế trang trại phát triển
nhanh và hiệu quả, cần phải thực hiện
chính sách u đãi đầu t nh: miễn
giảm tiền thuê đất, mặt nớc, thuế thu
nhập, đầu t cơ sở hạ tầng cho khu
trang trại tập trung, u tiên lồng ghép

các chơng trình, dự án trên địa bàn để
thu hút, khuyến khích các thành phần
kinh tế đầu t phát triển kinh tế trang
trại, tạo điều kiện cho các chủ trang
trại vay vốn đầu t
- Tăng cờng đào tạo các kiến thức
về kỹ thuật, tay nghề cho chủ trang trại
và lao động tại các trang trại. Hàng
năm có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cho
chủ trang trại về kỹ thuật: gieo trồng,
chăn nuôi, khai thác, thu hoạch, chế
biến, bảo quản sản phẩm sau thu
hoạch.
- Không nên tăng nhanh về số lợng
trang trại, mà cần mở rộng quy mô các
trang trại đã có và đầu t hơn nữa vào
những loại hình trang trại mang lại
hiệu quả kinh tế cao hơn nh: trang
trại chăn nuôi, trang trại nuôi trồng
thuỷ sản

- Tăng cờng công tác thông tin thị
trờng và xúc tiến thơng mại nhằm
cung cấp kịp thời cho chủ trang trại về
giá cả nông sản, nhu cầu thị trờng. Cụ
thể nh: mở hội chợ hàng nông sản để
giới thiệu và quảng bá các hàng hoá
nông sản có chất lợng cao, có u thế
cạnh tranh của tỉnh, tổ chức tham quan
học tập kinh nghiệm sản xuất trong và

ngoài nớc, khuyến khích các trang trại
xây dựng thơng hiệu sản phẩm có chất
lợng, uy tín cao trên thị trờng
- Tổ chức sơ kết, tổng kết thờng
niên về kinh tế trang trại, hoặc tổ chức
đối thoại giữa các chủ trang trại với các
nhà khoa học, quản lý, thơng mại,
để trao đổi kinh nghiệm, tìm ra các giải
pháp thiết thực khắc phục những khó
khăn mà các trang trại gặp phải.
4. Kết luận
Kinh tế trang trại phát triển đã góp
phần rất lớn trong việc chuyển đổi cơ
cấu kinh tế nông thôn cả về ngành và tổ
chức sản xuất, giải quyết nhiều việc
làm và tăng thu nhập ở nông thôn. Đặc
biệt quan trọng là kinh tế trang trại đã
tạo nên một sự thay đổi mạnh mẽ về t
duy, phơng pháp làm việc cho ngời
nông dân ở Nghệ An khi nền nông
nghiệp nớc ta đang gia nhập vào WTO.
Tuy nhiên, vấn đề phát triển kinh tế
trang trại vẫn còn nhiều bất cập. Trong
thời gian tới, Nghệ An cần có những
giải pháp cụ thể về vốn, chính sách, thị
trờng, lao động nhằm phát triển
kinh tế trang trại đạt hiệu quả cao
nhất, thực hiện thành công công nghiệp
hoá nông nghiệp nông thôn ở Nghệ An.





Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1B-2008


83

tài liệu tham khảo

[1] Lê Thông (Chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý KT - XH Việt
Nam, NXB ĐHSP, 2004.
[2] Ông Thị Đan Thanh, Địa lý nông nghiệp, NXB Giáo dục, 1996.
[3] Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, Giáo trình địa lý KT - XH Việt Nam, Tập
1, NXB Giáo dục, 2003.
[4] GS. TS. Nguyễn Kế Tuấn (Chủ biên), Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông
nghiệp và nông thôn ở Việt Nam con đờng và bớc đi, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 2006.
[5] Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hoà, Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông
thôn, NXB Thống kê, Hà Nội, 2002.
[5] Cục thống kê tỉnh Nghệ An, Niên giám thống kê Nghệ An 2004, 2005, 2006.
[6] UBND tỉnh Nghệ An, Đề án: "Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Nghệ An giai
đoạn 2007 - 2015", 2007.

sumary

Nghe An Farm economy in industrialization period


Farm economy in Nghe An has made a great contribution to transforming the

rural economic structure, resolving employment, increasing farmer's income. This
paper focused on analysing farm economy development procecess in Nghe An, its
achievements and disadvantages as well, in oder to put forward a solution to
developing Nghe An farm economy firmly.

(a)
Khoa Địa lý, Trờng Đại học Vinh.

×