Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Trường Tiểu học Thụy DươngTUẦN 3Môn: ÂM NHẠC Khối lớp: BỐN Tiết 3: pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.88 KB, 6 trang )

Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 3


Môn: ÂM NHẠC
Khối lớp: BỐN
Tiết 3: Học hát bài: EM YÊU HOÀ BÌNH
BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU

I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hát thuộc và truyền cảm bài Em yêu hoà
bình.
Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu.
- Kĩ năng: Hát đúng, đồng đều, rõ lời, hoà giọng với cả lớp.
Tập biểu diễn từng lớp kết hợp động tác phụ hoạ.
- Thái độ: Giáo dục các em lòng yêu hoà bình, con người, quê
hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát: Em yêu hòa bình.
- Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Bảng phụ chép sẳn bài tập cao độ, bài tập tiết tấu.
- Máy hát, băng đĩa bài hát.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A. Phần mở đầu (7’):
- Gọi vài học sinh hát lại “Em yêu hoà bình” và vỗ tay theo tiết tấu hoặc
theo phách.
Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 3



- Nhận xét, cho điểm học sinh.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
B. Phần hoạt động (25’):
1. Nội dung1: Ôn tập bài hát “Em yêu hoà bình” (10’):
- Mục tiêu: Học sinh hát thuộc và biết vỗ tay theo bài hát.
- Phương pháp: Luyện tập theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
- Đồ dùng: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 4, máy hát, thanh gõ đệm (nếu
có).

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Hoạt động 1:
Giáo viên hát lại cho học sinh
nghe lại bài hát “Em yêu hoà bình”.
Giáo viên hướng dẫn để học
sinh trình bày bài hát theo trình tự:
- Hát cả bài.
- Hát nhắc lại từ câu 5 đến hết
bài.
- Hát nhắc lại lại câu 8 lần nữa.
Giáo viên chỉ định từng tổ trình
bày, sửa cho học sinh những chỗ
hát chưa đúng.
Hướng dẫn học sinh hát lĩnh
xướng:

Lắng nghe.

Học sinh thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên.




Từng tổ trình bày nối tiếp.

Thực hiện theo hướng dẫn.



Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 3


- Đoạn a: Một học sinh nữ lĩnh
xướng câu 1-2, một học sinh nam
lĩnh xướng câu 3-4, vừa hát vừa gõ
đệm theo phách.
- Đoạn b: Cả lớp hát đồng thanh
từ câu 5 đến câu 8.
Giáo viên chỉ định nhóm3-4 học
sinh lên hát và vỗ tay theo tiết tấu
lời ca.
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn hát kết
hợp các động tác phụ hoạ:
Hướng dẫn học sinh hát kết hợp
các động tác phụ hoạ như sau:
Câu 1 và 2: Đưa tay trái và tay
phải nhịp nhàng theo giai điệu của
bài hát.
Câu 3 và 4: Lần lượt đưa tay trái
và đưa tay phải lên chéo trước
ngực.

Câu 5 và 6: Nghiêng người sang
bên trái rồi nghiêng bên phải thep
nhịp kết hợp vỗ tay.
Câu 7 và 8: Từ từ giang hai tay ra
trước người, tiếp theo vòng tay cao


Nhóm trình bày.



Thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên.










1-2 nhóm lên thực hiện.


Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 3


lên đầu kết hợp nhún chân nhịp

nhàng để kết thúc bài hát.
Gọi vài nhóm 4-5 học sinh lên
hát và thưc hiện lại động tác phụ
hoạ.

2. Nội dung 2: Bài tập cao độ và tiết tấu (15’):
- Mục tiêu: Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu.

- Phương pháp: Đàm thoại và luyện tập theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
Tranh âm nhạc lớp 3.
- Đồ dùng: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 4 và trống.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Hoạt đông 1: Tập cao độ và tiết
tấu:
1. Vị trí các nốt Đô, Mi, Son, La
trên khuông nhạc:
Giáo viên treo khuông nhạc lên
bảng, yêu cầu 1 học sinh lên bảng
chỉ vào từng nốt nhạc, học sinh
khác đứng tại chỗ đọc tên nốt.
Yêu cầu học sinh tự nhận xét.
2. Luyện tập tiết tấu:



1 học sinh chỉ nốt, em khác nói
tên nốt.



Nhận xét câu trả lời của bạn.

Quan sát
Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 3


Giáo viên viết tiết tấu lên bảng.
Bài tập này có hình nốt và kí
hiệu gì?
Giáo viên hướng dẫn và quy
ước với học sinh : khi đến dấu lặng
đen thì úp 2 lòng bàn tay xuống.
Hướng dẫn gõ theo tiết tấu bằng
trống:
Tùng tùng tùng / tùng tùng tùng /
tùng tùng tùng tùng tùng /
b) Hoạt động 2: Làm quen bài tập
âm nhạc:
Gọi học nói tên từng nốt nhạc.
Giáo viên đọc mẫu bài “ Luyện
tập cao độ” trong sách giáo khoa.
Nhắc nhở học sinh đọc nốt nào
thì dùng ngón trỏ chỉ vào nốt đó.
Gọi vài học sinh đọc để sửa lỗi
kịp thời.

Cả lớp cùng nói tên hình nốt và
dấu lặng đen.







Học sinh nói tên nốt nhạc.
Học sinh đọc theo.

Gõ tay theo phách tương đương
nốt đen và lặng đen.


C. Phần kết thúc: (3’)
- Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát “Em yêu hòa bình” và vỗ tay theo phách.
- Dặn học sinh ôn lại bài hát và tập vỗ tay theo phách, theo tiết tấu lời ca
cho thật thuộc.
Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 3



NHẬN XÉT TIẾT DẠY:



RÚT KINH NGHIỆM:







Ngày………tháng………Năm………….
Ngày………tháng………Năm………….
Khối trưởng Ban giám
hiệu


×