Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

câu hỏi thường gặp trong bảo vệ đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng (file download về không bị lỗi font)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.37 KB, 76 trang )

CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 1

CÂU HỎI THƯỜNG GẶP TRONG BẢO VỆ LUẬN
ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
oOo
1/ Biện pháp bảo vệ móng ? :
Quá trình huỷ hoại do tính chất xâm thực của nước ngầm , phụ thuộc vào các đặc tính của
nước, tính chất của xi măng sự xuất hiện của khe nứt trong khối bê tông để chống lại sự xâm
thực nầy ta dùng các biện pháp :
- dùng loại bê tông chống xâm thực để thi công móng, dùng biện pháp cách nước cho
móng biện pháp đó tuỳ thuộc vào tác động của nước, đặc tính của đất nền yêu cầu đặc
điểm của móng
- biện pháp tháo khô vùng xây dựng bằng hệ ống hút thoát nước.
2/ Chống thấm cho tầng hầm ? :
vật liệu làm kết cấu tầng hầm phải được lựa chọn và đảm bảo không có lổ rỗng (toàn
khối), đảm bảo nhà lún đồng đều thi công đúng kỉ thuật thiết kế đồng thời cần thường
xuyên kiểm tra phương pháp và vật liệu trong công tác thi công.
Dùng kết cấu chống thấm có thể là vữa bê tông chống thấm
Thoát nước hạ mực nước ngầm xung quanh nhà và cả dưới nền tầng hầm bằng cách đặt
các hệ thống ống thoát nước có độ lớn thích hợp
3/ Tại sao phải khống chế
max
µ và
min
µ của dầm và cột ? :
Đối với cột
max
µ =3,5%
Đối với dầm .%
0


max
a
n
R

=
α
µ (phụ thuộc mác bê tông)
- Trong một cấu kiện chòu uốn khi momen tăng lên đủ độ lớn (gh2) miền bê tông chòu kéo bò
nứt , khe nứt phát triển dần lên hầu như toàn bộ nếu lượng cốt thép không nhiều lắm thì khi
momen tăng lên ứng suất trong cốt thép đạt đến giới hạn chảy R
a
khi momen tiếp tục tăng lên
khe nứt tiếp tục phát triển phía trên vùng bê tông chòu nén bò thu hẹp lại ứng suất trong vùng
nén tăng lên trong khi ứng suất trong cốt thép không tăng nữa (vì cốt thép chỉ chòu ứng suất
pháp trong vùng nén nên đạt đến giới hạn R
a


thì dầm bò phá hoại, sự phá hoại mà khi ứng
suất trong cốt thép đạt R
a
và ứng suất trong bê tông đạt R
n
gọi là sự phá hoại dẻo, trường hợp
phá hoại nầy đã tận dụng hết khả năng chòu lực của vật liệu
- Nếu cốt thép chòu kéo quá nhiều ứng suất trong cốt thép chưa đạt đến R
a
mà bê tông vùng
nén đã bò phá hoại sự phá hoại bắt đầu từ vùng bê tông chòu nén mà bê tông là vật liệu dòn,

cốt thép chưa chảy dẻo trường hợp phá hoại nầy là trường hợp phá hoại dòn , cần phải tránh
vì chưa tận dụng hết khả năng chòu lực của cốt thép và rất nguy hiễm khi biến dạng còn nhỏ
nên khó đề phòng đồng thời nếu cốt thép quá ít cũng sẽ xảy ra sự phá hoại đột ngột vì sau khi
bê tông bò nứt toàn bộ lực kéo do cốt thép chòu để tránh điều đó %05,0
min
=> µµ

4/ Lý do thay đổi tiết diện cột ,có thể thay đổi mác bê tông được không? :
Vì cột chủ yếu là cấu kiện chòu nén nên thường có kích thước tiết diện cột ở tầng dưới lớn hơn
tầng trên như vậy càng lên cao kích thước cột càng giảm để cho phù hợp với lực dọc cũng như
giảm nhẹ trọng lượng bản thân trong hệ chòu lực. Ta không thể sử dụng mác bê tông khác
nhau vì gây ra sự không toàn khối cho hệ kết cấu chòu lực.
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 2
5/ Tại sao phải phân ô khi tính hồ nước? : Do tính chất làm việc khác nhau giửa phần bụng
(chỉ có momen dương )và phần biên (momen âm )của thành, đáy bể mà ta cần phải phân ô
khi tính toán bể chứa nước để có một sự bố trí cốt thép hợp lý chính xác hơn
6/ Cho bietá các tải trọng tác dụng khi tính toán móng cọc ? :Tải tính toán do kết cấu trên
móng truyền xuống
tttttt
QNM ,,
tải tiêu chuẩn :
tctctc
QNM ,,
7/ Vì sao tính toán móng thì phải kiểm tra theo tải trọng tiêu chuẩn ? :Khi tính toán đến
TTGH2 thì dùng tải trọng tiêu chuẩn là vì quá trình biến dạng của đất nền đặt biệt là đất sét,
á sét liên quan đến quá trình ép thoát nước ra khỏi hố móng diễn ra trong một thời gian dài
đến hàng chục năm thậm chí cả trăm năm, chỉ có lực tác dụng lâu hơn mới ảnh hưởng đến sức
chòu tải của đất nền sự vượt tải chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn cho nên khi tính toán theo
biến dạng, người ta dùng tải tiêu chuẩn. thế nhưng khi xét về mặt sức chòu tải nếu trò số của

tải trọng đủ lớn thì dù tải trọng đó là dài hay ngắn đều có thể làm cho nền mất ổn đònh về mặt
cường độ do đó khi tính toán theo TTGH1 không dùng tải trọng tính toán
8/ Đài cọc có trực tiếp chòu phản lực của đất nền hay không , lực cắt tại các chân cột
truyền đi đâu ? : Đài cọc không chòu trực tiếp phản lực đất nền mà chòu trực tiếp phản lực đầu
cọc, lực cắt chân cột truyền xuống đáy đế móng sinh ra thêm một momen
M = Q.h
nếu chiều sâu chôn móng thoả điều kiện
min
7,0 hh > thì thoả mãn sự cân bằng áp lực do đất
nền
khi tính toán kiểm tra ổn đònh dưới đáy khối móng quy ước không cần quan tâm đến lực cắt Q
nữa với
b
H
tgh
.
2
45
min
δ
×=
o

9/ Ưu nhược điểm của cọc đóng và cọc ép ? :
Cọc đóng : ưu điểm : giá thành tương đối rẻ huy động tối đa sức làm việc của đất nền ở xung
quanh và mủi cọc, biện pháp kiểm tra chất lượng cọc trong thi công tương đối đơn giản
Nhượt điểm :tiết diện và chiều dài cọc bò hạn chế ảnh hưởng chấn động ảnh hưởng môi sinh,
lượng thép bố trí trong cọc tính sức chòu tải của cọc bò hạn chế so với cọc khoan nhồi
Cọc ép :ưu điểm giá thành rẻ không gây chấn động cho các công trình lân cận, phát huy triệt
để sự làm việc của đất nền ở xung quanh cọc và dưới mũi cọc biện pháp kiểm tra chất lượng

cọc đơn giản, kiểm tra sức chòu tải cọc ngoài hiện trường đơn giản
Nhược điểm : tiết diện và chiều dài cọc bò hạn chế, lượng thép bố trí trong cọc lớn, gặp khó
khăn khi thi công cọc qua các lớp cát lớn.
10/ So sánh sàn toàn khối và sàn gạch bọng ? : Sàn toàn khối có ưu điểm là độ cứng toàn
khối cao vì vậy khả năng chòu lực tốt (coi như tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang)phân
phối lực ngang do gió gây ra chòu được tải trọng động dể dàng xử lý chống thấm.
Khuyết điểm : Cách âm cách nhiệt kém, tốn nhiều công khi thi công, tốn cốt pha và thép buộc
sàn.
Sàn gạch bọng :có ưu điểm : Cách âm cách nhiệt tốt, thường dùng cho sàn có yêu cầu cách
âm cách nhiệt
Nhượt điểm :Xử lý chống thấm phức tạp, thi công khó, giá thành cao, không chòu được tải
trọng động
11/ Giải thích cách chọn trường hợp bất lợi nhất để tính cho móng, việc xác đònh vò trí ngàm
quy ước, giải khung tầng hầm căn cứ vào điều kiện nào ? :
Khi giải móng phải tính theo tổ hợp tải trọng bất lợi nhất có thể xảy ra trong quá trình thi công
hoặc trong thời gian sử dụng công trình, khi tính toán theo TTGH1 thì dùng tổ hợp cơ bản 1,cơ
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 3
bản 2,hoặc tổ hợp đặt biệt nhằm đảm bảo nền không bò phá hoại ,ổn đònh về trược và lật của
móng
Tính toán móng theo TTGH2 là xác đònh kích thước của móng, biến dạng của móngbề rộng
khe nứt, được tiến hành với tổ hợp chính với tải tiêu chuẩn (kể cả trọng lượng móng và đất
phủ.
Tính toán móng theo TTGH1 nhằm xác đònh chiều cao đế móng, chiều cao bậc móng cốt thép
mới được tiến hành với tổ hợp chính hoặc phụ với tổ hợp bất lợi nhất của các tải trọng tính
toán không kể trọng lượngmóng và đất phủ.
Khi giải khung ta phải giả thiết chiều sâu chôn móng vì vậy vò trí xác đònh ngàm quy ước là
tại mặt trên đế móng tại đó xem như cột ngàm cứng vào móng, căn cứ vào độ cứng đơn vò của
đế móng và của tiết diện cột đồng thời căn cứ vào cốt thép cột vào móng và móng và cột
phải đổ bê tông đồng thời để đảm bảo độ cứng tại liên kết trên.

12/ Sơ bộ chọn tiết diện dầm sự chênh lệch về nội lực bao nhiêu % thì không giải lại nội lực
? :
Thường là kinh nghiệm của người thiết kế, trên cơ sở của các kết cấu tương tự đã được xây
dựng, tuy nhiên một cách gần đúng : xem dầm ngang như là dầm đơn giản chòu tải tính toán
q = g+p xác đònh theo đường truyền tải trên mặt bằng sàn, momen lớn nhất
8
2
0
ql
M =
momen tính toán
0
)7,06,0( MM −= chọn trước bề rộng dầm thì ahh
bR
M
h
n
+=⇒=
00
.

nếu chọn trước b thì Lh ).
16
12
1
(
÷
= theo nguyên tắc khi tiết diện cấu kiện thay đổi thì nội lực
cũng thay đổi theo do đó phải tính lại nội lực tuy nhiên sự thay đổi đó không lớn lắm, có thể
không cần tính lại nội lực mà chỉ cần tính lại cốt thép chỉ khi nào momen quán tính của tiết

diện chọn sơ bộ và tiết diện chọn cuối cùng khác nhau quá 2 lần thì phải tính lại nội lực theo
tiết diện chọn.
13/ Modun biến dạng của đất nền E
0i
lấy đâu ra ? : Modun biến dạng của đất nền được tính
toán từ sự liên quan đến hệ số nén lún của đất nền, dựa vào thí nghiệm nén cố kết của mẩu
đất để tính toán ra E
0i
tuỳ theo cấp tải trọng dùng để tính toán
nếu SV yêu cầu thì bên thí nghiệm đòa chất sẽ thí nghiệm nén cố kết theo cấp tải trọng mà
công trình đang dùng để tính toán tải trọng của một cấp tải được nhân lên 2 lần khi thí
nghiệm.
14/ Cách tính toán hồ nước, sơ đồ tính của thành hồ, hồ nước trên mái có tính tải trọng gió
không , có nhập tải trọng hồ nước vào khung, dầm tại tầng có hồ nước có gì khác so với dầm
tầng khác không? : Hồ nước trên mái thuộc hồ nước thấp )2,3( <<
a
h
b
a

Thành hồ nước tính như bản kê bốn cạnh có 2<
h
a
liên kết ở phía dưới và 2 bên thành là liên
kết ngàm, ở trên là gối tựa chòu tải trọng tam giác của áp lực nước, và chòu tải phân bố đều
của gió hút, nội lực tính bằng phương pháp tra bảng.
Khi giải khung có nhập tải trọng hồ nước vào khung vì lực tập trung đặt ở chân cột hồ nước,
dầm tại tầng có hồ nước chòu tải trọng lớn hơn nhiều đối với dầm tầng khác, vì vậy kích thước
của dầm nầy lớn hơn và hàm lượng cốt thép bố trí cũng nhiều hơn .%)
.

(
0
hb
F
a

CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 4
15/ Dầm ngang trong khung chòu tải trọng gì, khi nào bố trí cốt thép vai bò trong dầm chòu
lực, cách đặt cốt đai trong khung ? : Dầm ngang trong khung chòu lực cắt và momen nhưng
lực dọc không đáng kể vì vậy dầm ngang tính toán là dầm chòu uốn (M,Q )
Khi lực cắt tại gối của dầm lớn mà lực Q
đB
không đủ để chòu lực cắt thì phải tính cốt xiên để
chòu lực cắt. Khi đó sẽ bố trí vai bò ở trong nhánh cốt đai, ở trong khung được tính toán để
chòu lực cắt của dầm ngang, thì bố trí ở 2 đầu gối dầy hơn ở giửa nhòp vì lực cắt ở gối lớn
(thường là 1/4 L, ở cột tại chân nối cốt thép giửa 2 tầng phải bố trí cốt đai dầy đặt hơn ở các
tiết diện khác.
16/ Dầm và cột liên kết với nhau bằng liên kết gì, căn cứ vào đâu liên kết giửa cột dầm sàn
khi nào xem như là cứng khi nào xem như là khớp ? : Dầm và cột liên liên kết với nhau bằng
liên kết cứng, căn cứ vào độ cứng đơn vò của các cấu kiện mà xem là ngàm hay gối nếu độ
cứng của cột lớn hơn độ cứng của dầm thì xem như dầm bò ngàm vào cột, khi giải khung toàn
khối thì các nút khung được xem là cứng vì vậy phải cấu tạo sao cho nút đó không được biến
dạng dưới tác dụng của ngoại lực, khi chiều cao của tiết diện dầm lớn hơn 3 lần chiều cao của
sàn thì tại liên kết đó xem như sàn ngàm cứng vào dầm ngượt lại xem như sàn gối tựa vào
dầm.
J = .
12
.
3

hb
Cột >
12
.
3
hb
Dầm , 3>
san
dam
h
h
Ngàm , 3<
san
dam
h
h
Khớp.
17/ Trong kết cấu bê tông cốt thép ngoài thép chòu lực còn lắp cả thép cấu tạo, vì sao, dựa
vào yếu tố nào để chọn thép cấu tạo ? :Tại vò trí dầm phụ kê lên dầm chính sẽ sinh ra phá
hoại cục bộ từ mép dưới dầm phụ theo một góc 45
0
vì vậy phải bố trí cốt treo dạng cốt đai hay
vai bò lật ngược dựa vào tải trọng (lực tập trung) do dầm phụ truyền vào dầm chính để tính
toán, mặt khác cốt cấu tạo được đặt vào kết cấu để liên kết các cốt chòu lực tại thành khung
hoặc lưới, hoặc để làm giảm sự co ngót không đều của bê tông để chòu ứng suất phát sinh do
thay đổi nhiệt độ để cản trở sự mở rộng của khe nứt.
Tuy được gọi là cốt cấu tạo nhưng trong nhiều trường hợp chúng đóng vai trò quan trọng nếu
thiếu cốt cấu tạo kết cấu có thể không phát huy hết khả năng chòu lực, bò nứt hoặc bò hư hỏng
cục bộ.
18/ So sánh sàn nấm và sàn thường ,về mặt hiệu quả kinh tế ? :

Sàn nấm là sàn không có sườn nó chỉ có bản đặt trực tiếp lên cột có ưu điểm lợi dụng được
thể tích không gian phòng tốt hơn, chiều cao cấu tạo của sàn bé do đó giảm được chiều cao
của nhà nhiều tầng, vật liệu làm tường nhượt điểm : tính toán phức tạp, sàn thường thì tốn
nhiều vật liệu hơn là do có hệ dầm, nhưng sàn thường có độ cứng lớn hơn tính toán đơn giản
hơn.
Trả lời một số câu hỏi thường gặp khi bảo vệ tốt nghiệp ksxd
19/ xác đònh gió nội và gió ngoại ? :
Gió nôi : là gió là gió sinh ra bên trong công trình do sự chênh lệch áp lực nhiệt độ và áp lực
khí động
Gió ngọai là gió bên ngòai tác động trực tiếp lên bề mặt ngòai kết cấu sinh ra M làm uốn cột
20/ có cần tính gió động không ? :
Có hai thành phần gió động và gió tỉnh :
Không cần tính gió động, cũng như tính toán nhà nhiều tầng cao < 40m và công nghiệp nhiều
tầng < 36m với tỉ số độ cao/ nhòp < 1/5 xây dựng ở đòa hình A,B ( A: đòa hình trống trải, B: đòa
hình tương đối trống ) thì thành phần gió động không cần tính theo quy phạm.
21/ cách chống nứt ô văng ? :
Có thể dùng hóa chất SIKA đổ tràn kín khe nứt xây tường đở ở văng
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 5
22/ Khi nào dùng panel, khi nào dùng tòan khối ? :
+ Dùng sàn toàn khối: cho các loại nhà có mặt bằng không theo qui tắc nhất đònh, nhỏ, hoặc
nha ø có yêu cầu đặc biệt

dùng trong nhà dân dụng.
+ Dùng sàn panel :Dùng cho mặt bằng có kích thướt chuẩn có điều kiện thi công cơ giới

thường dùng trong các nhà công nghiệp
23/ Quan niệm cấu tạo dầm móng ? :
-Ở những nơi đất không đồng nhất ,để tránh lúng không điều nên tăng độ cứng bằng cách làm
sườn dọc (dầm móng )về cấu tạo dựa trên sơ đồ để tính ,phương phát tính ,khả năng làm việc,

phương pháp làm việc của kết cấu, quan niện tính .

24/ Ưu khuyết của sàn nấm ? :
+ Ưu điểm :chủ yếu là lợi dụng được thể tích gian phòng tốt hơn ,chiều cao cấu tạo sàn bé

gỉam được chiều cao của nhà nhiều tầng và vật liệu làm tường

kinh tế hơn
+ Tính toán tương đối phứt tạp.
25/ T sao phải khống chế
MinMax
µµ , của dầm vào cột ? :
→>
Max
µµ Phá họai dòn(Phá cột đột ngột)
→<
Min
µµ phá hoại dẻo
26/ Tường che kín trong khung có phải là vách cứng không tạo sao ? :
- Nó không là vách cứng ,vì vách cứng chòu được tải trọng ngang do gió hoặc chòu được các
chấn động khác, còn tường che kín trong khung là tường bao che. Khi tính toán sẽ không kể
đến nó và không chòu lực gió cũng như chấn động khác.
27/ Sê nô có ảnh hưởng thế nào đến nội lực khung ? Giải quyết consonl thế nào khi giải
khung bằng máy ? :
Sê nô làm cho Momen trong khung tăng lên(Momen âm ngay gối momen cột ). Khi giải
khung bằng máy, Consonl trong khung ta qui về momen đặt tại nút khung của consonl hoặc có
thể xem consonl là một phần tử giới hạn giửa hai nút.
28/ Cách tính câu thang xoắn ? :
Bậc tính theo consonl ,bậc tính riêng .
Cột tính theo chòu nén uốn

29/ Tại sao phải phân ô khi tính hồ nước ? :
+ Nhằm tính toán tải trọng truyền lên thành (áp lực gây ra trên thành bể) phần tải trọng
truyền thẳng xuống đáy ( nếu sàn phân ô là đưa về 1 phương để tính toán an toàn và đơn
giản)
30/ Tại sao khi thiết kế móng thường chọn bản móng nằm dưới, dầm móng
nằm trên ? :
+ Khi tính móng băng ta tính như dầm chữ T cho nên đối với trường hợp tính trên mô hình
Wrinker ngay chân cột đáy móng kéo, ngay giữa nhòp đáy chòu nén.

do đó ta thiết kế bản móng nằm dưới (cánh chữ T nằm trong vùng chòu nén) do đó tiết
kiệm vật liệu hơn và tăng độ chòu nén của kết cấu hơn , hợp lý hơn. Còn đà móng nằm
trên là do mặt trên đà chòu kéo cho nên bê tông không tính cho chòu kéo, nên về mặt
cường độ có giá trò như tiết diện chữ nhật b
×
a cho nên bố trí như vậy là hợp lý về mặt
biểu đồ tính toán và tiết kiệm được vật liệu

CHÚ Ý : Khi thiết kế móng băng mà bản móng nằm trên , dầm móng nằm dưới là dựa
vào BĐNL của kết cấu – Khi toàn bộ mặt dưới của kết cấu chòu kéo

tiết diện làm việc
là b x h
s
(không phải là hb
c
×
'
)
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 6

31/ Trình tự thiết kế cọc cát ? :
- Xác đònh hệ số rỗng
- Xác đònh diện tích nền được nén chặt
- Xác đònh số lượng cọc các
- Bố trí cọc cát
- Xác đònh chiều sâu nén chặt của cọc cát
- Xác đònh sức chiu tải của nền đất sau khi nén chặt bằng cọc cát
- Kiểm tra độ lún của móng sau khi nén chặt bằng cọc cát .
* GHI CHÚ :
- Chiều sâu cọc cát được xác đònh bằng chiều sâu vùng chòu nén ở dưới đế móng (xác
đònh bằng phương pháp cộng lún các lớp phân tố của phương pháp lớp tương đương )
- Có xác đònh sức chòu tải của nền đất sau khi nén chặt bằng cọc cát (chứ không xác
đònh sức chòu tải đường cọc cát )
- Khi tính lún đối với cọc cát thì tính ứng suất ta dùng
nc
γ (trọng lượng đất đã được nén
chặt )
- Trò số modun biến dạng E
0
được tra bảng từ hệ số rỗng
nc
ε (và độ sệt của đất )
- Cọc cát dùng để nén chặt đất ,làm tăng sức chòu tải của nền đất yếu
- tác dụng của cọc cát là làm độ rỗng độ ẩm của đất nền giảm đi, trọng lượng thể tích,
modun biến dạng, lực dính và góc masat trong tăng lên .
32/ Ưu khuyết điểm của cọc cát ? :
* Ưu điểm :
ứng suất trong đất nền được nén chặt bằng cọc cát có thể xem như là nền thiên nhiên (trò
số modun biến dạng trong nền đất gần giống nhau )
- độ lún của nền đất mau chóng đạt đến giới hạn ổn đònh (nước trong đất có điều kiện

thóat ra nhanh theo chiều dài cọc cát ).
- Cát dùng trong cọc là vật liệu rẻ (dùng cọc cát giá thành rẻ )
- Biện pháp thi công cọc cát đơn giản (không đòi hỏi những thiết bò phức tạp dùng thiết
bò cọc đóng ống thép xuống nền đất nhồi cát vào cọc khỏang 1m dùng máy chấn động
để rung khỏang 15-20s rút ống lên khỏang 0,5m đặt máy chấn động rung tiếp khỏang
10-15s rồi sau đó rút ống dần lên )
* Khuyết điểm :
- Khó kiểm tra được mức độ chặt của cọc cát khi thi công
- do áp lự ngang của đất sẽ làm giảm kích thước của cọc cát khi rút ống lên

làm giảm
độ nén chặt của cọc cát cát trong ống thường bò tơi ra do ảnh hưởng của ma sát giử cát
và thành ống khi rút lên.
33/ Móng băng và móng đơn có gì khác nhau ? :
+ Về nguyên tắc mặc dầu móng đơn chòu tải trọng một cột và móng băng chòu tải trọng do
một hàng cột truyền xuống nhưng xét về bản chất làm việc thì móng băng cũng xem như
là một móng đơn

= NiN và momen

= MiM (điều khác nhau cơ bản của móng
băng và móng đơn là xét đến giả thuyết móng mềm hay móng cứng trong khi tính tóan
móng băng, trong móng đơn chúng ta không cần lưu ý đến khi tính toán

34/ Khi tính biến dạng nền phải chấp nhận giả thuyết nào ? :
+ khi tính biến dạng đất nền ta chấp nhận giả thuyết nền là một bán không gian đàn hồi
có chiều dài hửu hạn.
35/ Vò trí đà kiềng ? :
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 7

+ Đà kiềng là một cấu kiện giằng dùng làm tăng độ cứng của công trình và được lợi dụng
làm cấu kiện đở tường, vò trí đà kiềng thường ngang với mặt nền hoặc thấp hơn mặt nền
từ 5 – 10cm
36/ Cách chọn kích thước cột biên so với cột trong ? :
Là dồn tải trọng tính toán ra sau đó tăng tiết diện lên 5% (trong khi đó cột giữa tăng lên
10% ) và đặt cạnh lớn theo phương chòu moment.
37/ Khi tính khung bằng máy, tính nội lực và tính đến chuyển vò ngang tại mỗi điểm tại
sao ? :
Vì feap tính theo phần tử hửu hạn , là PP số để tính độ cứng của một hệ bằng cách tích
hay gộp phần chung độ cứng của các phần tử riêng biệt.
38/ Sự khác nhau giửa vách cứng chòu lực và vách cứng cấu tạo ? :
+ Vách cứng chòu lực là vách cứng tham gia chòu lực không thay đổi được vò trí vách cứng

không mở rộng được hoặc thay đổi diện tích phòng.
+ vách cứng cấu tạo có thể thay đổi vò trí mà không ảnh hưởng đến sự chòu lực của hệ

thay đổi được diện tích phòng.
39/ Lún và lún lệch khác nhau ? :
- Lún là độ biến dạng của nển đất khi chòu tải trọng ( ])[SS


- Lún lệch là độ biến dạng độ chênh lệch của nền móng khi chòu tải trọng
]1
4000
1
1
8000
1
[ +=∆≤∆ ss
Lún lệch nguy hiểm hơn – gây phá hại kết cấu công trình

40/ Lực cắt khác lực xuyên thủng như thế nào ? :
+ Lực cắt là nội lực của kết cấu sinh ra do ứng suất tiếp trong quá trình chòu tải.
+ Lực xuyên thủng là ngoại lực dọc sinh ra do ứng suất kéo.
41/ Căn cứ vào cơ sở nào để chọn lớp đất đắp , lớp đất gia tải ? :
+ căn cứ vào hồ sơ đòa chất (hố khoan tính chất cơ lý của đất )
+ căn cứ vào cao độ quy hoạch của khu vực và cao độ thiết kế công trình.
42/ Tại sao tính móng đài cao đài thấp cách kiểm tra xuyên thủng ? :
+ Khi tính móng cọc đài cao, khi công trình nằm nơi đất thấp nhiều nước khó thi công đài ,
cần phải thi công nhanh gấp rút móng.
+ Móng cọc đài thấp ổn đònh hơn dùng ở những nơi đất cao hơn mực nước ngầm sâu , tuy
nhiên vật liệu và tải trọng nhiều.
* Cách kiểm tra xuyên thủng :
Nếu cọc nằm trong phạm vi hình tháp ép lỏm thì không cần kiểm tra
- nếu kiểm tra P
xt
= 0,75.R
k
. h
o
. b
tb

43/ Khi đóng, ép gặp phải một lớp đất cứng mà cọc không thể vượt qua thì phải làm thế
nào ? :
+ Nếu là cọc đầu tiên nhổ lên rồi khoan mồi cho qua lớp đất đó sau đó đóng đủ độ sâu
thiết kế
+ Nếu là đoạn cọc thứ i thì ta đập bỏ đầu cọc coi như đến đó là đạt và đóng kế tiếp cho
cọc kế, hàng kế.
+ nếu hàng nào cũng vậy (thường là 2-3 hàng )thì phải xem xét tính tóan lại .
44/ Xác đònh móng trên nền đất và trên nền đá khác nhau như thế nào ? :

* Đối với móng cọc :
- Nền đất : nếu mô hình tính toán là cọc treo thì móng làm việc theo sức chòu tải kháng
hông là chính
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 8
- Nền đá : mủi cọc chống thẳng lên nền đá là cứng nên cọc chòu tài mủi là chủ yếu đưa
đến mô hình tính tóan cọc là cọc chống.
+ vậy ở trường hợp nầy nền đất và nền đá có mô hình tính tóan giống nhau vì mủi cọc
chòu tải là chủ yếu (xem cách tín toán móng cọc của thầy phán )
45/ Khe lún , khe nhiệt là gì ? :
* Khe nhiệt là khe co giản :
+ Khung BTCT là hệ siêu tỉnh bậc cao đưa đến khi nhiệt độ tăng BTCT co giản đưa đến
gây ứng suất phụ đưa đến gây nứt.
+ để khắc phục không xét đến ứng suất phụ đó , không tính toán chia khung thành nhiều
phần, phân cách bằng khe nhiệt
+ TCVN :chiều dài khung bằng kết cấu giửa các khe phải nhỏ hơn 60m
+ Nếu tính kết cấu khung chòu nhiệt thì không cần tạo khe nhiệt
+ Tại khe nhiệt bố trí cột đôi , dầm đôi nhưng chung một móng (khoảng cách khe nhiệt 1-
2cm ).
* Khe lún :
+ Khi mặt bằng công trình quá dài thì ta cần bố trí khe lún (vì nền đất dưới móng ứng suất
không đồng đều nhau )
+ Công trình có mặt bằng đổi hướng
+ Công trình có chiều cao tăng đột ngột
+ Khe lún cắt công trình từ mái đến móng , cắt rời móng , móng luôn bò lún lệch do đó mở
rộng móng theo phương dọc nhà.
46/ Lý do thay đổi kích thước cột có thể thay đổi mác bê tông được không ? :
+ Vì cột chủ yếu là cấu kiện chòu nén, nên thường có kích thước tiết diện cột ở tầng dưới
lớn hơn tầng trên, như vậy càng lên cao kích thước cột càng giảm là để cho phù hợp với
độ giảm dần của lực dọc cũng như giảm nhẹ trọng lượng của bản thân trong hệ chòu lực, ta

không thể sử dụng mác BT khác nhau vì gây ra sự không toàn khối cho hệ kết cấu chòu lực
đưa đến vô cùng nguy hiểm.
47/ Trong giải feap thì chọn trục cho cột và dầm như thế nào ? :
+ Trong giải feap độ cao của dầm, tim dầm (nói đúng hơn là trục hình học của mỗi dầm
nếu kích thước không đều nhau )
+ Nếu dầm đổi tiết diện khi ấy lấy theo trục của đoạn dầm lớn, đoạn dầm nguy hiểm nhất
chính là đoạn dầm lớn vì nó không những chòu uốn mà còn chòu nén lệch tâm do lực dọc
gây ra (do giógây ra), truyền từ các dầm nhỏ sang dầm lớn.
Khi tính cho cột thì chọn trục cho từng tiết diện cột một rồi lắp cột cho về một trục (vì feap
chỉ hiểu trục đứng là trục Y và trục ngang là trục X )

48/ Móng băng tính nguyên hệ và chia thành các thành phần khác nhau , tính cách nào
hợp lý hơn ? :
+ Đương nhiên tính để nguyên hệ sẽ phải hợp lý hơn , vì nó phù hợp với mô hình làm việc
thực tế của móng , nếu chúng ta tách riêng từng phần để tính thì sẽ khác với sự làm việc
thực tế của móng vì chúng ta phân phối tải trọng cho từng phần của mình tương đối không
chính xác.
49/ Điều kiện bỏ đầu thừa của móng băng ? :
+ Đầu thừa có vai trò tăng dienä tích phân phối đều tải trọng từ cột biên xuống đất nền bên
dưới. Như vậy nếu xét thấy không cần đầu thừa mà vùng đất cục bộ bên dưới vẫn có khả
năng chòu đựng được thì ta có thể bỏ.
50/ Trình tự thi công cọc khoan nhồi ? :
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 9
+ Đònh vò vò trí hố khoan
+ Tiến hành khoan tạo lỗ bằng lưỡi dao mở rộng xuống khoảng 2m
+ Hạ chống vách đònh hướng xuống.
+ Tiếp tục khoan tạo lỗ bằng gầu xoắn cóđường kính bằng đường kính thiết kế coc nhồi,
trong quá trình khoan phải không ngừng bơm dung dòch pentronite vào hố khoan sao cho
mặt dung dòch trong hố khoan đảm bảo lúc nào cũng cao hơn mặt nước ngầm.

+ Khi đã khoan tới độ sâu thiết kế thì rút gầm xoắn lên sau đó tiến hành hạ khung thép
xuống (đã được gia công từ trước) hố khoan và cố đònh khung thép.
+ Thực hiện công tác làm sạch đáy hố khoan (phụt nước dễ khuấy bùn tự lắng cho trào
lên)
+ Tiến hành đỗ bê tông bằng phễu đổ đồng thời bơm thu hồi dung dòch pentronite với tốc
độ tương đương tốc độ bê tông để sử lý và tái sử dụng lại dung dòch pen tronite.
• Kiểm tra chất lượng
+ Chất lượng cọc nhối được kiểm tra bằng phương pháp siêu âm . trong quá trình thi công
bê tông cho cọc ta tiến hành đồng thời với việc bố trí các đầu phát siêu âm ở các độ sâu
khác nhau trong thân cọc sau khi cọc đã đạt cường độ, tiến hành phát siêu âm và ghi nhận
những số liệu của tần số dao động. Kết quả này sau đó đem đi so với tần số dao đông trên
vật liệu mẫu, từ đó kết luận chất lượng cọc nhồi.
+ Khoảng cách bố trí cọc nhồi theo lý thuyết là d (d: đường kính cọc) +1m (tâm đến tâm)
nếu bố trí bé hơn khoảng cách này thì sức chòu tải của tải bò giảm đi. Vì vùng ảnh hưởng
ma sát của chúng sẽ trùng lặp lên nhau.
+ thép từ cọc neo vào đài móng đủ chiều dài neo là 35d. quan trọng là chiều dài phần cọc
ăn vào đài (15-20) nếu muốn xem liên kết giữa cọc và đài langầm.
+ Cọc nhồi và cọc khoan nhồi khác nhau ở phương pháp tạo khối lượng móng (cọc nhồi thì
hố móng được đóng ống vách, cọc khoan nhồi thì hố móng được tạo bằng phương pháp
khoan). Cách xác đònh sức chòu tải của chúng cơ bản là giống nhau, chỉ lưu ý ở các tham
số tra bảng dùng trong công thức và phụ thuộc vào cách tạo hố khoan.
+ Cọc quá xa so với mép đài thì có khả năng đất ở ngay bên dưới mép đài bò phá hại cục
bộ vì tải trọng công trình truyền xuống khôn gđược phân bố đều.
+ hỉ kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc trong trường hợp mà các đầu cọc na7m2 ngoài
phạm vi của đáy lăng thể chọc thủng xuất phát từ chân cột.
51/ Khi nào móng được xem là tuyệt đối cứng ? :
Móng được xem là tuyệt đối cứng trong những trường hợp sau:
+ Khi độ cứng của móng thì rất cứng so với độ cứng của nền.
+ Khi chiều cao sườn móng thoả mãn điều kiện: h > l/2 (h: độ cao sườn móng; l: khoảng
cách giữa hai mép cột)

+ khib chiều dài L
bKd
Ebj
≤ với E
b
: Môdun đàn hồi của bê tông ;

j : momen quán tính tiết
diện móng và K
đ
: hệ số nền.
52/ Khi nào dùng tải trọng tính toán tải trọng tiêu chuẩn ? :
+ Khi tính theo trạng thái giới hạn 1 trạng thái giới hạn về cường độ (tính chiều cao móng
thép cấu tạo kết cấu )

dùng tải tính toán .
+ Khi tính theo trạng thái giới hạn 2 trạng thái giới hạn về biến dạng (tính chọn diện tích
móng , xác đònh ứng suất đáy móng để kiểm tra K
tc
)

dùng tải trọng tiêu chuẩn
53/ Trình tự thiết kế móng cọc ? :
+ Chọn trườc một thiết điện cọc nào đó .
+ Tuỳ theo mặt cắt đòa chất tính theo sơ đồ cọc treo hay cọc chống
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 10
+ Tín sức chiệu tải của cọc theo vật liệu làm cọc, theo đấtnền .
+ So sánh P1và P2 lấy Pmin để thiết kế.
+ ng sức tải trọng công trình và sức chòu tải của một cọc xác đònh số lượng cọc .

+ Kiểm tra lại sức chòu tải của cọc
+ Kiểm tra ổn đònh nền dưới ĐKMQ ước
+ Kiểm tra độ lún của KMQU theo lớp phân tố.
+ Kiểm tra điều kiện chọc thủng của đế đài
+ Tính thép và bố trí thép cho đế đài
54/ Trình tự thiết kế khung ? :
+ Chọn liên kết khung và móng (ngàm )chọn chiều sâu đặt móng .
+ Chọn sơ bộ kích thướt cột và dầm.
+ Qui tỉnh tãi và hoạt tải tính toán lên dầm và nút khung .
+ Tiến hành đặt các trường hợp hoạt tải bất lợi.
+ Tổ hợp tải trọng để cho ta tổ hợp nội lực nguy hiểm nhất tại tiết diện tính toán .
+ ng với tổ hợp bất lợi nhất tính được lượng cốt thép cần thiết.
+ Bố trí và kiểm tra hàm lượng cốt thép
55/ Tính móng băng phương ngang nhưng bố trí theo phương dọc được không ? :
Vẫn được, khi đó móng băng sẽ chòu tãi trọng thẵng đứng N do khung truyền xuống và
moment xoay quanh trục móng cốt thép ngang trong cánh móng sẽ lớn.
56/ So sánh móng băng và móng cọc khoan nhồi ? :
a/ Đối với móng băng :
+ Ưu :Chòu được tải trong tương đối lớn, phân phối đều tải trong công trình lên đất nền, giúp
tăng toàn khối của công trình do móng đặt nông nên thi công nhanh ,đơn giản không cần phải
trang bò những thiết bi thi công đặt biệt. Bên cạnh đây là loại móng rất kinh tế :vì sử dụng vật
liệu ở mức tương đối, tận dụng gần như hoàn toàn cường độ vật liệu dể kiểm tra chất lượng
của móng trong và sau khi thi công
+ Khuyết :Chỉ sữ dụng được với công trình có tải trọng không quá lớn (<100tấn /cột hay
3<n<7, n là số tầng )vàlớp đòa chất tốt nằm gần bề mặt (0.7-3m)không sữ dụng được cho
những công trình nhiều tầng hay những công trình trên nền đất yếu (sâu hơn khoãng cách
chôn của móng nông)không kinh tế không hợp lý khi chọn chúng làm giải pháp móng cho
những công trình có bước cột hoặc nhòp quá lớn
b/ Đối với móng cọc khoan nhồi :
+ Ưu :Do móng đặt được sâu nên đảm bảo truyền tải trong của công trình xuống các lớp đất

tốt bên dưới : Mặt khác do tính chất làm việc dựa vào ma sát kháng hông của cọc là chủ yếu
nên khó xảy ra hiện tượng pháhoại cục bộ của nền đấ, vì toàn bộ tải trọng của công trình
được phân phối tải đều cho các lớp đất mà cọc đi qua. Móng đặt sâu nên giảm khả năng chòu
lún của công trình cũng như tăng cường khả năng chống nhổ chống trượt cho công trình. Quá
trình thi công không gây ảnh hưỡng công trình lân cận, cho dù thi công bất kì đường kính nào
của cọc ,do đó giải pháp móng cọc được ưa thích đối với việc thi công những công trình trong
thành phố, những công trình xây chen (không phải xây chen như nhà phố ). hơn nữa do chiều
sâu cho phép thi công của cọc khá lớn nên rất thuận tiện cho việc thiết kế. Cũng vì quá trình
thi công không gây chấn động nên khoãng cách giữa các cọc trong nhóm nhỏ hơn so với cọc
đóng và cọc ép. kích thướt đài cọc sẽ nhỏ hơn nên tiết kiệm được vật liệu và mặt bằng đễ bố
trí các đường ống cần thiết .
+ Khuyết :đòi hỏi một kó thuật thi công điêu luyện và trang thiết bò hiện đại và đắt tiền. Hơn
nữa sau khi thi công cọc nhồi bất kì một cọc nào đó để thử tải, xem có đạt thiết kế yêu cầu
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 11
hay không. Công tác thử cọc (Bằng phương pháp nén tỉnh hay cọc phản lực )cũng tiêu tốn chi
phí khá lớn. Bên cạnh đó
56/ Khi tính gió nếu mặt đón gío so le thì có xem là phẵng được không ? :
Được vì khi tính vuông góc với trục nhà thì gió sẽ lớn nếu tính nghiêng theo góc … thì tãi
trọng gió q nhân lên cos (cos …<1)=>áp lực gió sẽ nhõ.
-Tải trọng gió tác dụng vuông góc lên bề mặt công trình =>khi công trình cao >=40m thì xét
đến gió động
57/ Cách tính chổ giao nhau giữa hai khung ? :
-Tính phương ngang, phương dọc sau đó lấy cái lớn nhất đặt tại chổ giao nhau.
58/ Khi nào dùng liên kết cứng khi nào dùng liên kết khớp ? :
- Khi dùng liên kết cứng :Khi kết cấu là một hệ siêu tỉnh .
- Khi dùng liên kết khớp :Khi kết cấu là một hệ tỉnh đònh.
59/ Phương pháp kiểm tra độ thẵng đứng khi thi công ? :
- Có 3 phương pháp kiểm tra độ thẳng đứng khi thi công :
+ Kiễm tra bằng máy kinh vó , dội quang học (máy kinh vó cho phép sai số

±
0.8mm/m
trong phạm vi a<50 grad )Máy độ quang học cho phép sai số 0.5mm/m trong phạm vi
<100m.
+ Thướt đo độ nghiêng sai số cho
±
3mm<2m.
+ Quả dọi cho phép sai số cho phép
±
3mm.
60/ Ưu khuyết điểm của sàn gạch bọng ? :
+ Ưu :Thoã mản 1 phần yêu cầu công nghiệp hoá sản xuất và cơ giới hoá
thi công, chế tạo sẳn, nâng cao được hiệu suất lao động, tăng tốc độ thi công tiết kiệm
được ván khuôn, nâng cao chất lượng cấu kiện, cải thiện được điều kiện lao động của
công nhân, riêng đối với gạch bọng có thể đảm bảo được độ cứng lớn và liên kết tốt cho
sàn.
+ Khuyết :độ cứng không bằng sàn toàn khối, cho nên đối với sàn panel cần có biện pháp
gia cố,nhất là ở các vò trí ráp nối, Riêng đ/v sàn gạch bộng vẩn cò quá trình thi công ướt
=>Nên bò hạn chế về thời tiết .
61/ Trong nhà làm việc 1 phương và hai phương kích thướt cột như thế nào cho hợp lý ? :
+ Nhà làm việc 1 phương :Cột được cấu tạo theo tiết diện chữ nhật trong đó cạnh dài là
phương chòu lực của khung nhà .
+ Nhà làm việc 2 phương : Cột thường được cấu tạo có tiết diện vuông để khả năng chòu lực
của cột theo hai phương là tương đương nha.
62/ Nhà cao tầng trên nền đất yếu tránh giao động bằng cách nào ? :
+ Tăng cường độ cứng chống uốn của công trình =>Giảm được biên độ giao động.
+ Tăng chiều sâu của công trình ngàm vào đất =>tăng số tầng hầm.
+ Móng cọc sâu và bố trí sao cho có khả năng chống nhổ tốt nhất.
63/ Khung thép trong cọc nhồi đặt đến đâu thì đủ (2/3,1/3) ? :
+ Nếu xét đến kha ûnăng chòu uốn của cọc thì khung thép của cọc chỉ cần đặt trong 2/3 chiều

dài trên của cọc vì moment uốn (theo nghiêng cứu )giãm dần và đến 1/3 thân cọc thì moment
này tắt dần. Như vậy với kết cấu này khung thép chỉ cần đặt 2/3 thân cọc trên thì đủ.
+ Tuy nhiên tính khả năng chòu lực cửa bê tông trong cọc thì ỡ phần mũi cọc rất kém lý do :
-Vì bê tông không đầm được.
- Bê tông trộn lẩn nhiều cặn lắng.
- Còn nhiều dung dòch Petronte đọng lại đầu cọc .
=>Vì lý do trên mà ta đưa khung thép xuống tận mũi cọc đễ lấy cường độ bê tông và mũi cọc
.
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 12
64/ Độ cứng của sàn có làm ảnh hưỡng đến sự làm việc trong khung ? :
Sàn ngoài có chức năng chòu tải trọng thẳng đứng còn có chức năng truyền tải trọng gió vào
dầm khung làm giảm moment, chuyển vò ngang của cột khung dưới tác dụng tải trọng ngang.
65/ có tính đà kiềng vào khung không vì sao ? :
Đà kiềng thường được xem không phải là bộ phận của khung ngang (thiên về an toàn vì
đà kiềng thường được bố trí theo 2 phương, độ cứng của đà kiềng nhỏ hơn độ cứng của dầm
sàn, nếu xem đà kiềng là dầm khung thì momen tại chân cột nhỏ không an toàn (tuy nhiên đà
kiềng có ảnh hưởng nhất đònh đối với khung như giảm chiều dài tính toán giảm độ mảnh của
cột tầng trệt và khắc phục lún không đều, tăng độ cứng không gian của công trình. . .vv
66/ Hình dạng biểu đồ momen do tải trọng gió gây ra ở hàng cột biên và cột giữa có gì giống
và khác nhau ? :Khi giải FEAP 1 hàng cột biên là đường cong hàng cột giửa là đường thẳng
vì tải trọng gió phân bố trên hàng cột biên hay có dạng hình thang.
67/ Thép cột cắt ở vò trí nào ? bao nhiêu tầng thay đổi tiết diện cột một lần tại sao phải bố trí
cốt đai dầy ở vò trí nối cốt thép cột, thường dùng biện pháp gì để nối cốt thép cột :? Thép cột
cắt ở đoạn cách mặt sàn một đoạn 30
φ
cứ hai tầng thì thay đổi tiết diện cột một lần tại đoạn
nối cốt thép cột cốt đai phải bố trí dầy để tăng cường sự liên kết giửa 2 lớp cốt thép lại với
nhau, khi nối cốt thép cột có thể dùng cách nối chồng , buộc hay nối hàn 2 đầu cốt thép
chồng lên nhau một đoạn L

n
xác đònh theo công thức
[
(L
n
= (M
Max
. λ−
n
a
R
R
).d
]
dùng sợi
thép mềm buộc chúng lại, sự truyền lực thực hiện do lực dính nên cần phải chú ý đến chất
lượng bê tông
68/ Dựa trên cơ sở nào để chọn tiết diện cột (sơ bộ) ? :
từ tải trọng của sàn truyền xuống theo tiết diện truyền tải từ một tầng gọi là :
S
I
= B
LL
×
+
)
2
(
21
tải trọng tính toán gồm tỉnh tải và hoạt tải là q

i
thì lực dọc tác dụng lên
cột từ tầng bất kì là : N=

×
n
ii
qS (1,2
÷
1,5) cột được xem là nén đúng tâm
F
c
=
Rn
N
từ F
c
tìm b, h theo hình chử nhật là hợp lý.
69/ Khe lún khe nhiệt là gì ? :* Khe nhiệt (khi co giản ) khung BTCT là hệ siêu tỉnh bậc cao
nên khi nhiệt độ tăng BTCT co giản gây ra ứng suất phụ làm nứt nẻ công trình. Để khắc phục
ta chia khung làm nhiều phần phân cách bởi khe nhiệt độ theo TCVN thì < 60m nếu tính
khung chòu nhiệt thì không cần tạo khe nhiệt, tại khe nhiệt bố trí dầm đôi, cột đôi nhưng chung
một móng khoảng cách khe nhiệt 1 – 2cm.
* Khe lún :khi mặt bằng công trình quá dài thì ta phải bố trí khe lún (vì nền đất dưới móng có
ứng suất không đều nhau )
+ Công trình có mặt bằng đổi hướng
+ Công trình có chiều cao tăng đột ngột
+ khe lún cắt công trình từ móng lên đến mái, cắt rời móng, móng luôn bò lún lệch do đó mở
rộng móng theo phương dọc nhà
70/ Khi giải khung mắt nào nguy hiểm nhất ? : Kết cấu của nút khung phải đảm bảo được

các yêu cầu tính chất của nút đề ra : nút cứng thì không được biến dạng dưới tác dụng của
ngoại lực tức là góc giửa các thanh quy tụ vào nút không được thay đổi, ở nút nối cột ngoài
với xà ngang thường xuất hiện momen lớn nên cần chú ý khi cấu tạo, nếu góc trong của
khung mà vuông thì ứng suất ở góc trong tăng vọt lên, trục trung hoà sẽ chuyển vào trong ứng
suất kéo cũng tăng lên vì vậy trong các khung BTCT để giảm ứng suất cục bộ, góc trong của
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 13
nút khung nên cấu tạo có nách trơn hoạc xiên điều nầy đặc biệt quan trọng đối với khung mà
độ cứng của cột lớn làm xuất hiện những giá trò momen lớn ở tiết diện nút, chỉ trong trường
hợp độ cứng của ột nhỏ so với độ cứng của xà ngang thì cho phép cấu tạo nút khung với góc
trong là vuông.
71/ Giải thích các trường hợp chất tải dầm dọc ? : Để tìm trường hợp bất lợi nhất cho dầm
dọc ta chất tải như sau : tỉnh tải lúc nào cũng có trên dầm, hoạt tải thì chất cách nhòp để tìm
M
Max
ở nhòp, đặt hoạt tải liền nhòp để tìm M
min
ở gối liền nhòp giải từng trường hợp tải trọng
đó tổ hợp tìm ra nội lực bất lợi nhất cho từng tiết diện dầm
72/ Hoạt tải sàn tác dụng toàn bộ sàn có tác dụng gì ? quy đònh đối với nhà nhiều tầng có
được tính như vậy không, ý nghóa của việc xếp hoạt tải cách tầng cách nhòp ?đổ bê tông sàn
dùng đầm gì trong bao lâu ? ảnh hưởng của sàn trong hệ chòu lực ?tại sao nhà nhiều tầng
có sàn dầy hơn nhà ít tầng, sàn có chiều dầy lớn có ảnh hưởng đến sự chòu lực của khung ? :
Hoạt tải từ sàn tác dụng lên toàn bộ sàn, làm tăng nội lực của bản sàn và do đặc điểm bê tông
đổ toàn khối (dầm, sàn đổ bê tông cùng lúc ) do đó dầm ngăn cản sự quay tự do của bản nên
hạn chế tác dụng của hoạt tải từ nhòp nầy sang nhòp khác lân cận làm cho hoạt tải gần giống
như tỉnh tải, ý nghóa của việc chất hoạt tải cách tầng nhằm mục đích : Tìm ra M
Min
ở gối (nút
khung chất hoạt tải cách nhòp để tìm ra M

Max
ở nhòp dầm ngang. Đổ bê tông sàn dùng đầm
rung thời gian đầm một chổ từ 30 – 50s. nh hưởng sàn trong hệ chòu lực : Sàn đổ toàn khối
có độ cứng khá cao xem như tuyệt đối cứng trong mặt phẳng nằm ngang kết hợp với dầm, cột
trong khung tạo thành hệ không gian bất biến hình phân phối lực ngang do gió gây ra. Nhà
nhiều tầng có chiều dầy lớn hơn nhà ít tầng vì nhà nhiều tầng thường có nhòp khung lớn hơn
và chiều cao của nhà lớn hơn do đó chòu tải trọng ngang do gió gây ra lớn hơn vì vậy để tăng
độ cứng của hệ khung người ta thường chọn chọn bản sàn có chiều dầy lớn hơn.

Câu hỏi tham khảo
1. Nguyên lý cơ bản xác đònh vùng biến dạng dẻo của nền đất dưới nền dưới ,
2. Tại sao dùng cọc khoan nhồi, &
3. Ý nghóa của việc tính lún theo thời gian &
4. Tác dụng của cừ tràm ngang ?
5. Trình bày việc tính cốt thép dọc trong cọc khoan nhồi ?
6. Giải thích việc giảm cốt thép trong cọc khoan nhòi ?
7. Phân biệt các trò số lưu lượng xe dùng trong xác đònh chiều rộng mặt
đường và dùng trong xác đònh kết cấu áo đường ?
8. Trường hợp nền đường củ 6m nền đường 33m trình bày cách xỷ lý đất yếu
và cách thi công ?
9. Cơ sở để lựa chọn giải pháp hợp lý nền đất yếu đã nêu cho đường 33m ?
10. Nội dung cơ bản của ổn đònh tổng thể mố cầu trên đất yếu ?
11. Đất yếu là gì ?
12. Giải thích thuỷ lực ban đầu là gì ?
13. Tại sao lại chọn độ dốc ta ly là 1;2 và chiều dày dệm cát là 1,5m ?
14. Các kết quả ( :
ϕ
trong luận văn được thí nghiệm hay cắt nhanh .giải thích ?
15. Mô tả thí nghệm và xử lý ?
16. Đánh giá mức độ tin cậy khi xát đònh theo phương pháp puzinky và maslov?

17. Giãi thích tại sao hệ số ổn đònh tính theo tải trọng giới hạn lớn hơn tải trọng an toàn ?
18. Hãy nêu những căng cứ nào để thiết kế mạt cắt ngang kỷ thuật của tuyến đường phố ?
19. Ý nghóa của toạ độ đường ảnh hưởng ?
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 14
20. Ý nghóa của hệ số phân bố ngang ?
21. tổ chức thi công lắp đặt dàn thép ?
22. sự khác nhau giữa thiết kế sơ bộ và thiết kế kỹ thuật ?
23. cách kiểm tra và hình sai các gốc do thiết kế ?
24. trình bày về nguên lý cương do sừ dụng vật liệu và công nghệ thi công
đá dăm macadam và cấp phối đá dăm ?
25. giải thích loại kết cấu áo đường thiết kế thế nào là bê tông nhựa bạt vừa loại b?
26. trình bày các nội dung kiểm tra giữa các lớp kết cấu áo đường ?
27. có mấy loại khe co dản . phân loại và cho biết công dụng ?
28. hảy nêu các loại mất mát ứng suất trogn dầm cáng trước vá căng sau ?
29. hày nêu các giai đoạn làm việc của dầm ?
30. công dụng của neo quả trám ở đầu dầm ?
31. ý nghóa cũa các tổ hộp tải trọng và cách chọn tổ hợp tải trọng để tính toán ?
32. nội dung so sánh 2 phương án mặt dương theo nomachenko ?

33. tại sao lại chọn móng kinh tế?
34. nguyên tắc thiết kế rảnh dỉnh , rảnh biên ?
74. thi công trụ bầng phương pháp nào ?
75. ưu khuyến điểm của dam cảng trước cảng sau ?
76. căn cứ vào dâu xác đònh đáy bẹ . năng cao hay hạ thất có ảnh hưởng gì ?
77. chiều dày cọc dây cao . chiều dày tự do bất lợi thế nào ?
78. có thề thu hẹp sườm dầm không dựa vào đầu đó ?
79. dựa vào dâu chọn vò trí đạt mô cầu ? 80.
80. trường hợp nào có thể thu hẹp dòng chảy ?
81. dùng dầm thép lợi hại thế nào ? so sánh với dầm bê tông ?

82. khi thiết kế mố và trụ dùng tổ hợp cơ bản nào ? có bao nhiêu loại tổ hợp cơ bản ?
CÂU HỎI TỐT NGHIỆP KSXD
1. Tại sao dùng phương án móng sâu mà không dùng móng nông, có thể cải tạo lớp đất dùng
làm phương án móng nông? (đệm cát, cừ tràm)
2. Kiểm tra chất lượng bt cọc khong nhồi.
3. Các phương pháp xác đònh khả năng chòu tải cọc BTCT khi đã hạ cọc đến độ sâu thiết kế.
4 . Độ chối là gì ?
5 . Cốt thép đặt trong cọc nhồi dùng làm gì? Tại sao trong cọc treo thì chiều dài thép chỉ
khoảng 2/3 –1/2 chiều dài cọc, còn trong cọc chống thì phải đặt suốt chiều dài cọc.
6. Lún và lún lệt, cái nào nguy hiểm hơn ?
7 . Lực cắt lực xuyên thủng như thế nào?
8 . Căn cứ vào cơ sở nào để chọn lớp đất đắp, lớp đất gia tải ?
9 . Giửa móng và kết cấu, phải liên kết như thế nào? Ngàm tại đâu?
10 . Tại sao tính móng đài cao, đài thấp, phương pháp kiểm tra xuyên thủng ?
11 . Cọc đóng càng sâu thì tốc độ càng chậm ?
12 . Phân biệt giếng cát và cọc cát ?
13 . Phân biệt khe nhiệt và khe lún?
14. PP thi công móng cọc, móng cọc BTC, cọc khoang nhồi móng bè (sử dụng mặt bằng thi
công búa đóng cọc, thép trong cọc, tình hình đòa chất, xử lý khi gặp sự cố, kiểm tra chất lượng
cọc ) kiểm tra theo sức chống cắt và lực t, cọc ép thường cho nhà nhỏ; ép tỉnh cho đến khi cọc
bò phá hoại, cọc ép biết được sức chòu tải mỗi thời kỳ nhưng cần ép thử để xác đònh p
max

chuyển vò ?
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 15
15. Hầm phân có ảnh hưởng đến móng, nền hầm bò thấm từ ngoài vào, và từ trong ra làm
cho sức chòu tải bò giảm đi ?
16. Tại sao khoảng cách giửa các cọc =>3d thì hợp lý ?
17. Sức chòu tải của cọc càng lớn thì độ chối càng bé ?

18 . Tính khung ngang, làm móng theo phương dọc được không ?
19. Cừ tràm có phải là móng không ? , cách đóng cừ tràm ?
20. Khoảng cách khe lún theo quy phạm ?
21. Cần trục tháp có làm công tác hoàn thiện không ?
22 . Chiều dày lớp gia tải cát dựa trên cơ sở nào? (an toàn)
23 . Cọc và giếng cát, so sánh khoảng cách giếng cát dựa vào tiêu chuẩn nào? giếng cát gia
tải trước ?
24. Cách tính móng lệch tâm ?
25 . Móng băng tính nguyên hệ và chia ra thành phần khác nhau thì cách nào hợp lý và kinh
tế hơn ? điều kiện nào bỏ conson móng băng ?
26 . Móng băng , và đơn , so sánh , ưu điểm ,khuyết điểm , giá thành , cách thi công, độ ổn
đònh
27 . Móng băng ,và móng kép, cách tính ?
28 . Khi tính biến dạng nền phải chấp nhận giả thiết gì?
29. Vò trí đà kiềng ?
30. Trình tự thi công cọc nhồi ? ưu khuyết ?
31. Cách kiểm tra chất lượng cọc nhồi ?(đào 1 giến bên cạnh cọc đễ kiểm tra) khoang cách
cọc nhồi ? bố trí nhỏ hơn thì như thế nào ?
31. Thép neo vào móng đài ? cọc nhồi và khoan nhồi ? cọc quá xa cọc nhồi thì sao? Khi nào
thì kiểm tra xuyên thủng cho đài?
32. Dùng cách nào để kiểm tra độ sau chôn cọc ? Trình tự đóng 1 cọc. độ sâu đáy đài xác
đònh như thế nào ?
33. nh hưởng của nhóm cọc đến sức chòu tải cọc. khi có tải ngang tác dụng lên cọc thì giải
quyết ra sao ?
34. Đóng cọc bắc đầu từ trong hay từ ngoài vào ?(tuỳi đòa chất ). cách tính độ chối ?
35. Chọn cọc theo chỉ tiêu nào? nếu độ chối thực tế > độ chối thiết kế ?có thay đổi kích thước
cọc. tại sao dùng đai xoắn ? ưu khuyết thi công ?
36. Thi công coc ép ?nên nối cọc theo pp nào?(theo chu vi có thép lỏi ở giửa )áp lực ép cọc
.tại sao dùng đai xoán ưu khuyết thi công.
37. Khi nào móng tuyệt đối cứng ?(khi có kích thướt chiều >=0.3m ứng với khẩu độ hợp

lý)phản lực dưới đế móng .
CÂU HỎI TỐT NGHIỆP KSXD
1. Các tải trọng tác dụng lên bản sàn ?
2. Ý nghóa hệ số độ tin cậy ?
3. Phân loại bản như thế nào ?
4. Các tải trong tác dụng lên dầm dọc ? cách xác đònh tải trọng sàn truyền vào dầm, tải
trọng tường tác dụng lên dầm ?
5. Sơ đồ tính dầm như thế nào ? các tường hợp chất tải lên dầm ? cách tổ hợp tải trong ? có
thể xác đònh nội lực trong dầm bằng phương phát nào ?
6. tại sau hai bên vò trí gối dầm phụ lên dầm chính lại bố trí thêm các cốt đai ? cũng có khi
bố trí cốt vai bò ?
7. cột trên lệch tâm với cột dưới do thu nhỏ tiếc điện. trong thiết kế kể đến như thế nào ?
8. Khối bê tông dày 2cm để mấy ngày thì thoát hết nhiệt ?
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 16
9. Khi nào dùng liên kết cứng, liên kết khớp ? ( tại vò trí có độ lún lớn so với toàn bộ công
trình ). nếu dùng liên kết cứng sẽ phát sinh ứng suất phá hoại do đó dùng liên kết khớp ).
10. Kích thước tiết điện cột xác đònh sơ bộ như thế nào ? dầm dọc, ngang tại sao không gia
cường thép ? tại sao phải đặt đai dầy ? đai gia cường từ gối đến lực tập trung đầu tiên ( Q
đoạn giữa dầm nhỏ );
11. Xử lý : thoát nước vs / nhà vs tầng hầm .
12. Cầu thang : phương pháp tính.
13. Nếu uống thép thì dùng biểu đồ bao momen ?
14. Mổi người cần bao nhiêu m
3
không khí / giờ ? bố trí hướng CT có nắng mặt trời và hướng
không có khác nhau như thế nào ? nhà khách khác khách sạn ? nhà lệch tầng: ưu điểm ? .
15. Cách tính cầu thang xoán ? bậc đúc riêng hay làm ván khuôn ? (đúc riêng nhu cầu thang
xương cá );
16. Cách thi công sàn gạch bộng ? khi nào thì nên làm sàn nấm ? ( cho nhà CN hoạt tải lớn );

17. Tại sao phải phân ô khi tính hồ nước ? phần giữa khác phần ở góc ở cột ).
18. Dầm chiếu nghỉ truyền lực đi đâu ?
19. Thi công tầng hầm ?
20. Tại sao phải khống chế
Max
µ và
Mix
µ trong dầm và cột ?
21. Kiểm tra tiết điện dầm , cột, sàn đã chọn ?
22. Các tải trọng tác dụng lên khung ?
23. Cách tính chổ giao nhau giữa 2 khung ? cột phải được tính với momen theo 2 phương ) .
khi nào cột truyền lực lên dầm ? khi độ lún của 2 cột đở dầm khác nhau ) ; tại sao phải
thống kê chỉ tiêu cơ lý tại mỗi vò trí ống khoan ? (vì trong cùng 1 lớp đất do mật độ của
các loại đất trong lớp đất cũng khác nhau ); mục đích của việc đặt tải cách tầng cách
nhòp ?
24. Tại sao tính khung phẳng bằng feap1?
25. Khung ; pp tính .
26. Gió thỏi theo phương nào ?
27. Lý do thay đổi kích thước cột ? khi lên cao tải giảm ) thai đổi BT# khác ? xác đònh tim
cột trên cao ?
28. Khi tính gió nếu mặt đón gió sole thì có nên xem là phẳng ? khi dầm thay đổi tiết diện,
nếu tính theo trục ?
29. Khi giải khung bằng feap1 thì xác đònh cao độ dầm thế nào ? khi dầm thay đổi tiết diện
nếu tính theo trục của dầm lớn thì dầm nào không an toàn ?
30. Đònh vò độ ngiêng cầu thang bằng gì ? thang máy chở bao nhiêu người / ngày ?
31. Nhà cao bao nhiêu tầng thì có thang máy ? độ sâu tầng đệm thang máy là bao nhiêu (5.6
tầng ; 1.4m;
÷
β
) tầng ;1.8m ) ; tốc độ thang máy ; 1m / s


32. Khi tính khung bằng máy thì kết quả nội lực và chuyển vò ngang tại mổi điểm dùng làm
gì ?
33. Khả năng giải của feap1 và cách kiểm tra chương trình ngoài cách kiểm tra thông dụng ?
đối với nhà cao tầng khi nào kể đến chuyển vò ngang ? ( theo QP nga

60m) / làm thế nào
để giử ngói không bay ? lợp ngói ra sao ? cách chửa cháy mái ?
34. Chiều cao có ảnh hưởng đến nội lực khung không ?
35. Sườn móng bè quai lên hay xuống thì hợp lý ?
36. Hố thang máy sâu

1,5m thì móng bè có chừa hố thang không ?
37. Chọn chiều dày cọc BTCT như thế nào ? căn cứ vào đâu ?
38. Tính móng cọc gồm những phần nào ? trình tự tính tính đài cọc ?
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 17
39. Có thể sử dụng móng cọc trong trường hợp sức chòu tải của cọc tính theo
đất nền > theo VL cọc ?
40. Tại sao dùng phương án móng sâu mà không dùng móng nông ? có thể cải tạo lớp đất
phía trên nền dùng làm phương án móng nông ? đệm cát / cừ tràm )
41. Kiểm tra chất lượng BT trong cọc khoan nhồi ?
42. Các pp xác đònh khả năng chiäu tải cọc BTCT khi đã hạ cọc đến độ sâu thiết kế ?
43. Độ chối ?
44. Cốt thép đặt trong cọc nhồi dùng làm gì ? tại sau trong cọc treo thì chiều dày thép chỉ
khoảng 2/3 -1/2 chiều dày còn trong cọc chống thì phải đặt suốt chiều dài cọc?
45. Lún là lún lệch, cái nào nguy hiểm hơn ?
46. Lực cắt khác lực xuyên thủng như thế nào ?
47. Căn cứ vào cơ sở nào để chọn lớp đắp, lớp đất gia tải ?
48. Giửa móng và kết cấu phải liên kết như thế nào ? ngàm tại đâu ?

49. Tại sao tính móng đài cao đài thấp, phương pháp kiểm tra xuyên thủng ?
50. C = ? Q = ? B = ? I = ?
51. Cọc đóng càng sâu thì tốc độ càng chậm ?
52. Phân biệt giếng cát và cọc cát.
53. Phân biệt khe nhiệt và khe lún.
54. PP thi công móng cọc, móng cọc BTCT, cọc khoan nhồi, móng bè .( sử dụng mặt bằng
thi công, búa đóng cọc, thép trong cọc, tình hình đòa chất, xử lý khi gặp sự cố, kiểm tra
chất lượng cọc

kiểm tra theo sức chống cắt và lực T, cọc ép thường cho nhà nhỏ ; ép
tónh cho đến khi cọc bò phá hoại ;cọc ép biết được sức chòu tải mỗi thời kỳ nhưng cần ép
thử để xác đònh pmax và chuyển vò.
55.Hầm phân có ảnh hưởng đến móng ;nền hầm bò thấm từ ngoài vào và từ trong ra làm cho
sức chòu tải bò giảm đi .
56.Tại sao khoảng cách giửa các cọc

3d thì hợp lý .
57. Sức chiäu tải cọc càng lớn thì độ chối càng bé ?
58. Tính khung ngang làm móng theo phương dọc được không
59. Cừ tràm có phải là móng không ? (không ) cách đóng cừ tràm .
61. Khoảng cách khe lún theo QP?.
62. Cần trục tháp có làm công tác hoàn thiện không ?(không vì vướng sàn)
63. Chiều dày lớp gia tải cát dựa trên cơ sở nào ?(an toàn)
64. Cọc và giếng cát:so sánh khoảng cách giếng cát dựa vào tiêu chuẩn nào? giếng cát gia
tải trước ?
65. Cách tính móng lệnh tâm ?
66.Móng băng tính nguyên hệ và chia ra thành các phần khác nhau thì cách nào hợp lý và
knh té hơn? Điều kiện nào bỏ consle móng băng ?
67. Móng băng và móng đơn : so sánh, ưu khuyết và giá thành, cách thi công, độ ổn đònh ?
68. Móng băng và móng kép : cách tính ?

69. Khi tính biến dạng nền phải tính giả thiết gì ?
70. Vò trí đà kiềng ?
71. Trình tự thi công cọc nhồi, ưu khuyết ?
72. Cách kiểm tra chất lượng cọc nhồi ?(đào một giếng bên cạnh để kiểm tra).khoản cách
cọc nhồi ? bố trí nhỏ hơn thì làm thế nào?
73.Thép neo vào móng đài ? cọc nhồi và khoan nhồi ? cọc quá xa mép đài thì sao ? khi nào
thì kiểm tra xuyên thủng cho đài?
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 18
74. Dùng cách nào để kiểm tra độ sâu chôn cọc ? trình tự đóng 1 cọc/độ sâu đáy đài xác đònh
như thế nào ?
75. nh hưởng của nhóm cọc đến sức chòu tải cọc. Khi có tải ngang tác dụng cọc thì giải
quyết
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 19
có kích thước chiều

0,3m với khẩu độ hợp lý)phản lực dưới đế móng.
80. Tính toán công trình cao tầng có gì khác so với công trình thấp tầng ?
81. Thi công cọc ép qua lớp đất laterite như thế nào ?
82. Mực nước ngầm lên xuống có ảnh hưởng đến móng không ?
83. Chiều dày sàn khá lớn 14cm có ảnh hưởng đến khả năng chòu lực của khung không ?
84. Trình bày biện pháp cố đònh cốt thép đan sàn trong quá trình đúc BT ?
85. Giải thích việc đặt cốt thép trong sàn theo kiểu phân ly hay kết hợp ?
86. Giải thích mác BT# 200 ?
87. Tại sau bản thành hồ nước đặt thép 2 lớp ?
88. Làm sau để mặt sàn phẳng và đúng cao trình ?
89. Trong quy phạm thì cọc chỉ được hạ đến 35m nhưng khi tính toán lại hạ đến độ sâu >35m
thì ta giải quyết như thế nào ?
90. Cách nối cọc ? nếu mối nối cọc bằng thép mà gặp MNN nhiểm mặn thì mối nối đó có an

toàn không ? cách bảo vệ ?
91. Cọc ép được hạ đến tới nơi qui đònh nhưng độ chối chưa yêu cầu thì ta giải quyết như thế
nào ?
92. Chuyển vò ngang của nhà cao tầng cho phép là bao nhiêu ?
93. Giải pháp thoát nước tầng hầm ?
94. Tại sao gió không đều theo chiều cao nhà ?
95. Móng băng tại sau bố trí theo phương ngang nhà mà không bố trí theo phương dọc nhà ?
96. Khi ép cọc làm thế nào để cọc đảm bảo thẳng đứng ?
97. Chọn máy ép cọc có tải trong là bao nhiêu. để có thể ép cọc có sức chòu tải như thiết kế ?
98. Tại sau đổ sàn có tải bằng máy bơm. đổ cột lại bằng gầu ?
99. Sự khác nhau giửa đà kiềng và dầm móng ?
100. Qui ước ngàm khi tính khung ?
101. Kiểm tra kết quả tính thép của STEEL như thế nào ? có đáng tin cậy không ?
102. Phương pháp tính toán móng bè ?
103. Nhập số liệu như thế nào khi có tiết điện cột thay đổi ?(về phương diện trục cột lệch
tâm )?
104. Cách đổ BT móng bè ?
105. Giải pháp chống thấm tầng hầm ?
106. Giải thích cách tổ hợp tải trọng tác dụng lên móng bất lợi nhất ?
107. Có mấy cách ép cọc, so sánh và đánh giá các phương án ?
108. Vai trò của cốt thép trong cọc khoang nhồi ?
109. Cho biết cách giải pháp an toàn khi thi công trong mùa mưa bảo ?
110. Trình bày ảnh hưởng của sàn trong thiết kế chòu lực của nhà cao tầng ?
111. Trình bày cách tháo lấp cần trục tháp ?
112. Điều kiện nào cho phép sử dụng cọc ép, cọc nhồi ?
113. Vai trò của mạch ngừng. vò trí của mạch ngừng ?

Một Số Câu Hỏi Tải Trong Tác Dụng Lên Bản Sàn
2. Phân loại bản như thế nào ?
3.Các tải trọng trong tác dụng dầm dọc ? cách xác đònh tải trọng truyền vào dầm? tải trong

tường tác dụng lên dầm ?
4. Sơ đồ tính dầm như thế nào ? các trường hợp chất tải lên dầm ? cách tổ hợp tải trọng như
thế nào ? có bò trùng tải hay không ? có thể xác đònh nội lực trong dầm bằng phương pháp
nào
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 20
5. Tại sau 2 bên vò trí gối dấm phụ lên dầm chính lại bố trí thêm cốt đai ? cũng có khi người
ta bố trí cốt vai bò. Tại sao .
6. Các loại tải trọng tác dụng lên khung là gì ? các trường hợp chất tải lên
khung như thế nào ? các loại hợp tải trọng tác dụng lên khung là gì ? các trường hợp chất tải
lên khung như thế nào ? có bò trùng tải trên cùng 1 nhòp hay không ?
7. Cột trên lệch tâm với cột dưới do thu nhỏ tiết diện, trong thiết kế kể đến hiện tượng nầy
như thế nào?
8. Móng bè được thiết kế như thế nào ? sơ đồ tính của móng bè ? phương pháp tính như thế
nào ? tính bản,tính sườn móng bè?
9 . Sườn móng bè quay lên trên hay xuống dưới thì hợp lý về kết cấu ,về thi công?
10 . Hố thang máy sâu khoảng 1.5m,trên móng bè có chứa thang máy hay không ?
11. Chọn chiều sâu chôn móng bè như thế nào ?
12. Tại sao người ta bố trí cốt thép trong cọc BTCTmặt dù cọc chỉ làm việt chòu nén ?
13. Tính móng cọc bao gồm những phần nào ? tính đài cọc gồm những phần nào?
14. Chọn chiều dài cọc BTCTnhư thế nào ?căn cứ vào những yếu tố nào ?
15. Vò trí móc cẩu bố trí như thế nào ? tại sao?
16. Có thể sử dụng móng cọc trong trường hợp sức chòu tải của cọc tính theo đất nền lớn
hơn SCTcủa cọc theo vật liệu làm cọc được không ? tại sao ?
17. Móng băng sơ đồ tính như thế nào ? tại sao lại chọn sơ đồ tính như vậy ?
18. Tại sao lại dùng giải pháp móng sâu,mà không dùng giải pháp móng nông ?có thể cải
tạo lớp đất phía trên để dùng phương án móng nông được không ?
19. kiểm tra chát lượng bê tông trong cọc khoan nhồi như thế nào ?nêu phương pháp kiểm
tra?
20. các phương pháp để xác đònh khả năng chòu tải của cọc BTCT, sau khi đã hạ cọc đến vò

trí thiết kế ?
21. độ chối là gì ?giả đònh độ chối của cọc không thoả mảng độ chối thiết kế, giải quyết
như thế nào ?
22. sơ đồ tính toán đáy bể, thành bể nước mái, dầm đáy ? Tải trọng ?tính toán ?
23. Vò trí hố thăm ở góc nắp bể tại sao ?bố trí cốt thép ở xung quanh mép hố thăm như thế
nào ?
24. Dùng cách nào để kiểm tra độ sâu của cọc ? trình tự đóng cọc ? độ sâu đáy đài xác đònh
như thế nào ? ảnh hưởng của nhóm cọc đến khả năng SCT của cọc khi có tải trọng
ngang tác dụng phải giải quyết như thế nào ?
22. Khi tính khung (bằng máy )tính nội lực và tính đến chuyển vò ngang tại mổi điểm ?tại
sao?
23. Khả năng giãi của Feap1 và cách kiểm tra chương trình ngoài cách kiểm tra thông dụng
?
24. Đối với nhà cao tầng khi nào kể đến chuyển vò (theo vi phạm <nga >=60m)Làm thế nào
giử ngói không bay ?Cách lợp ngói ?Cách chửa cháy máy ?
25. nh hưởng của gió đến vách cứng ?…
26.Vách cứng chòu lực và vách cứng cấu tạo có khác nhau không ?
27.nhận xét về việc sử dụng vách cứng ?
28. Đóng cọc từ trong ra ngoài hay từ ngoài vào trong ? (tuỳ thuộc vào đòa chất )độ chối
?cách tính?Chọn cọc theo chỉ tiêu nào ?Tại sao ?Nếu độ chối theo thực tế lớn hơn độ chối
thiết kế thì phải giải quyết như thế nào ?(thay đổi kích thướt cọc độ dài ,tiết diện ).Làm thế
nào biết cọc có chòu uốn ?(khi H nhỏ hơn H chôn cọc )Thi công cọc ép ?nên nói cọc theo
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 21
phương pháp nào ?(nói theo chu vi có lỏi ở giửa )áp lực ép cọc )Tại sao dùng đai xoắn ?ưu
khuyết thi công ?
29.Cọc dưới vách cứng và cọc dưới móng có khác nhau không ?
30. Khi nào móng được xem là tuyệt đối cứng ? Phản lực dưới đế móng ?
31. Tại sao đặt sườn móng bè lật ngược Móng băng , móng bè làm sao khử được lực
ngang ?sơ đồ tính tường chắn đất của móng bè ?

32. Vò trí tầng hầm có ảnh hưởng đến móng không ? khoảng cách từ hầm vệ sinh đến
giếng bể nước .
33. Khoảng cách từ đầu cọc đến đáy móng (theo qui phạm )Cấu tạo BTCT bố trí chòu uoná
hay chòu nén là chính ? Cơ sở nào để bố trí móc cọc, tính khối lượng nào để có được khối
lượng đó ? Tại sao bố trí cốt thép đều trong khi cẩu thì có moment âm, moment dương
?Tại sao hai đầu cọc lại có cốt đai dày hơn ?Cách nối cọc ?
34. Mổi người cần bao nhiêu m
3
không khí trong mỗi giờ ?Bố trí hướng có nắng mặt trời
và hướng không có nắng mặt trời khác nhau như thế nào ? Nhà khách khác khách sạn
chổ nào ? Nhà lệch tầng. ưu điểm ?Tại sao có n tầng mà không có n -1 tầng ?
35. Cách tính cầu thang xoắn ? Bậc đúc riêng hay làm ván khuôn ?(đúc riêng như cầu
thang xương cá).
36. Tính khung ngang làm móng theo phương dọc được không ?
37. Cách thi công gạch bọng ?Khi nào nên làm sàn nấm ? Sàn nấm thích hợp cho sàn
công nghiệp, hoạt tải lớn ).
38. Tại sao lại phân ô khi làm hồ nước ?(Vì phần giửa khác phần ở góc cột ).
39. Cừ tràm có phải là móng không ? Cách đóng cừ tràm?

Những Câu Hỏi Thường Gặp Khi Bảo Vệ Đồ n Tốt Nghiệp KSXD
1. Khi dùng móng cọc cát có chú ý đến mực nước ngầm không ?
2. Dựa và đâu để chọn chiều dài cọc (ép –nhồi)?
3. Tính kết cấu khung theo sơ đồ không gian thì sử lý moment xoắn như thế nào
4. Tính móng lệch tâm và móng đôi như thế nào ?
6. Tính chiều cao bể nước như thế nào ?
7. Hạ mực nước ngầm bằng ống kim lọc như thế nào ?(Cho VD ở VN)
8. Khi tính khung thì vò trí ngàm qui ước được đặt ở vò trí nào ?
9. Có nên bố trí khe lún hay không khi tải trọng không đều ?
10. Tại sau không dùng cốt xiên khi bố trí cốt thép trong khung ?
11. Khe lún được dùng như thế nào ? khi có khe lún được dùng móng băng giải quyết

như thế nào ?
12. Khi bố trí cốt thép trong cột, tại sao không dùng cốt đai hình thoi ?
13. khi có momen uốn trong khung dọc sẻ trở thành momen xoắn trong khung ngang. xử
lý cốt thép khi có momen xoán như thế nào ?
14. Các giả thiết khi tính móng băng giao nhau ?
15. Móng bè tính như thế nào ? cách giải quyết thang máy khi đi tơi tầng hầm ?
16. Cùng một cột tính cốt thép theo hai phương, thì khi bố trí ta lấy theo phương nào ?
17. Làm thế nào để có khi kiểm tra kết quả tính bằng phân mềm ?
18. Khi thi công cọc ép qua nền đất cát trung ,thô sẻ gặp khó khăng gì ?
19. Tính toán cọc ép như thế nào ?
20. Thi công cọc nhồi như thế nào ?
21. Khi thi công móng cọc cát cọc gặp tầng đất bùn thì giải quyết như thế nào?
22. Tại sau 2 khung ( vuông góc nhau ) làm đại diện để tính cho toàn bộ nhà ?
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 22
23. Móng cọc nhồi đài băng có lợi hơn đài đơn mà dùng cọc sâu tiết điện lớn hơn không
?
24. Dùng phương pháp xói nước để hạ cọc ép qua lớp các dầy như thế nào ?
25. So sánh sức chòu tải của móng cọc ép qua lớp các dầy như thế nào ?
26. Cách tính móng băng trên nền cọc ?
27. Đài cọc làm việc trong điều kiện nào ?
28. Nếu không dùng FEAP1 để giải khung mà giải bằng tay thì giải bằng phương pháp nào
là hợp lý ?
29. Mực nước ngầm cao hơn móng thì biện pháp thi công như thế nào ?
30. Nếu độ chối thiết kế và thực tế khác nhau (khoảng 5 lần ) thì phải làm sao ?
31. Chiều sâu bố trí thép cọc nhồi?

86. Kiểm tra kết quả tính thép của STEEL như ? có đáng tin cậy không ?
87. Phương pháp tính toán móng bè ?
88. Nhập số liệu như thế nào khi có tiết diện cột thay đổi ?(về phương diện trục cột

lệch tâm)?
89. Cách bố trí BT móng bè ?
90. Giải pháp chống thấm tầng hầm ?
91. Giải thích cách tổ hợp tãi trọng tác dụng lên móng bất lợi nhất ?
92. Có mấy cách ép cọ, so sánh và đánh giá các phương án ?
93. Vai trò cốt thép trong cọc khoan nhồi ?
94. Cho biết các giải pháp an toàn khi thi công trong mùa mưa bảo?
95. Trình bày ảnh hưỡng của sàn trong thiết kế chòu lực của nhà cao tầng ?
96. Trình bày cách tháo lắp cần trục tháp ?
97. Điều kiện nào cho phép sử dụng cọc ép, cọc nhồi ?
98. Vai trò của mạch ngừng ,vò trí của mạch ngừng ?
KẾT CẤU
1. Xác đònh gió nội và gió ngoại khác nhau như thế nào ?
2. Có cần tính gió động không ? Tại sao ?
3. Phương pháp kiểm tra độ thẳng đứng của nhà ?
4. Ưu khuyết của sàn gạch bộng và sàn Panel ?
5. Cách chống hút auvent?
6. Khi nào dùng Panel khi nào dùng sàn toàn khối ?
7. Trong nhà làm việc theo 1 phương và 2 phương kích thước làm việc như thế nào
cho hợp lý ?
8. Tại sao khi tính gió phải tính gió vuông góc với trục nhà ?
9. Nhà cao tầng trên nền đất yếu tránh giao động bằng cách nào ? khi tính theo sơ đồ
phẳng làm như thế nào ?
10. Khung thép đặt đến đâu thì đủ (2/3,1/3) ?
11. Quan niệm cấu tạo dầm móng như thế nào ?
12. Ưu khuyết của sàn nấm ?
13. Tại sao phải khống chế(
minmax
, µµ )của dầm và cột ?
14. Tường chôn che kín trong khung có phãi là vách cứng không ? Tại sao ?

15. Độ cứng của bản sàn có làm ảnh hưởng đến sự làm việc của khung không ?
16. Cách chọn kích thước cột biên so với cột trong ?
17. Khi nào dùng tải tính toán, khi nào dùng tải tiêu chuẩn ?
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 23
18. Khi tính khung (bằng máy ) tính nội lực và tính đến chuyển vò ngang tại mỗi điểm
? Tại sao ?
19. Sự khác nhau của vách cứng chòu lực và vách cứng cấu tạo ? Nhận xét gì về việc
sử dụng vách cứng ?
20. Sê nô ảnh hưởng thế nào đến nội lực khung ? Giải quyết khung như thế nào khi
giải khung bằng máy ?
21. Cách tính cầu thang xoắn ? Bậc đúc riêng hay làm ván khuôn ?
22. Cách thi công gạch bộng ? Khi nào thì nên là sàn nấm ?
23. Tại sao phân ô khi tính hồ nước ?
24. Nhà 15 tầng có nên làm vách cứng không ? nếu làm khung thì cái nào lợi hơn
?Vách cứng và khung cứng có gì khác nhau (ưu khuyết )? Liên kết giửa chiếu nghỉ
và vách cứng ?
25. Khoảng cách khe lún theo qui phạm là bao nhiêu ?
26. Lý do thay đổi kích thướt cột ? có thể thay đổi mác bê tông mà giử nguyên kích
thướt cột được không ? Cách xác đònh tim cột ở trên cao ?
27. Khi tính gió nếu mặt đón so le thì có nên xem là phẳng được không ? Tại sao ? khi
nào thì xét gió động ?
28. Khi giải khung bằng FEAP ,xác đònh độ cao dầm như thế nào ? nếu tính từ mép
dưới, mép trên hoặc tim dầm, nên chọn cách ?Vì sao khi dầm thay đổi tiết diện,
nếu tính theo trục của dầm lớn thì dầm nào không an toàn ?
29. Đònh vò độ nghiêng cầu thang bằng gì ? Trung bình thang máy chở bao nhiêu người
/ngày ? Nhà cao bao nhiêu tầng thì có thang máy ? độ sâu của tầng đệm là bao
nhiêu ? Tốc độ trung bình thang máy ?
30. Khi nào vách cứng chòu tải trọng ngang ?Khi nào có khung và vách cứng chòu tải
trọng ngang ?Tại sao bố trí ở chổ này mà không bố trí ở chổ khác ?

31. Cách tính chổ giao nhau giửa hai khung ? Khi nào thì cột truyền lực lên dầm ?Mục
đích của việc đặt tải cách tầng cách nhòp ?
32. Giữa móng và kết cấu bên trên phải liên kết như thế nào là đúng và liên kết tại
đâu ?
33. So sánh khung và vách cứng ? phương pháp tính khung và vách cứng ? quan niệm
khi tính ?tại sao chọn phương pháp Khanzi?
34. Tại sao tính khung phẳng bằng FEAP1 ? Khi tính chọn kích thướt dầm trên cơ sở
nào ? Làm sao kiểm tra tiết diện đủ khả năng chòu lực hay không ?
35. Dầm dọc ,dầm ngang tại sao không gia cường thép ?Tại sao lại đặt đai dầy ? đai
gia cường từ gối đến lực tập trung đầu tiên bố trí như thế nào ?
36. Phương pháp và quan niệm tính khung ? Cầu thang ?
37. Khe nhiệt độ và khe lún khác nhau như thế nào?
38. Có mấy trường hợp làm việc của lanh tô trong vách cứng ?
39. Khả năng giải FEAP 1 và cách kiểm tra một cách thông dụng ?
40. đối với nhà cao tầng khi nào kể đến chuyển vò. Làm thế nào để lợp ngói trên cao?
làm thế nào để giử ngói không bay ? Làm thế nào để chửa cháy mái ?
41. Mổi người cần bao nhiêu m
3
không khí trong mổi giờ ? Bố trí có hướng nắng mặt
trời và hướng không có nắng mặt trời khác nhau như thế nào ?
42. Nhà khách khác khách sạn chổ nào ?ưu điểm của nhà lệch tầng ?Tại sao có nhà n
tầng mà không có nhà (n-1)hay (a-1)tầng ?
43. Khi nào dùng liên kiết cứng , khi nào dùng liên kết khớp ?
44. Xử lý thoát nước vệ sinh và nhà vệ sinh (Tầng hầm) như thế nào?
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 24

NỀN MÓNG
1. Tại sao dùng cọc nhồi mà không dùng cọc ép ?
2. Ưu khuyết khi dùng móng Bentette?Tại sao dùng ?

3. Trường hợp nào dùng cọc ép ? Có mấy phương pháp ép cọc ?
4. Dùng móng cọc giải quyết vấn đề chủ yếu là gì ?
5. Ép cọc khi nào không cần ép tỉnh ?
6. Khi nào phải thiết kế móng băng ?Xác đònh móng trên nền đất và đá khác
nhau như thế nào ?
7. Tính toán móng bè thường và tính toán móng bè hố nước khác nhau như thế
nào ?
8. Nhà cao tầng trên nền đất yếu tránh giao động bằng cách nào ? Khi tính theo
sơ đồ phẳng làm như thế nào ?
9. Tính móng hình hộp như thế nào ?
10. Cọc nhồi khác cọc khoan nhồi như thế nào ? Cách xác đònh sức chòu tải của
mỗi loại ? Làm sao để kiểm tra chất lượng của cọc nhồi và cọc khoan nhồi ?
11. Chọn tiết diện cọc dựa trên cơ sở nào ? Tại sao ?Trình tự thiết kế cọc ?
12. Phương pháp đóng cọc và cọc khoan nhồi khác nhau như thế nào ?
13. Thế nào là nền Winlder ? ưu khuyết điểm ?

KHUNG SÀN – DẦM
PHẦN 1 :
A / KHUNG :

1. Sơ đồ tính khung trong MICRFEAP, KETABSOS, SAP86 (xem các nút khung và
nút cứng hay là khớp )Nếu xem là nút cứng thì biện pháp thi công như thế nào để
đảm bảo nút cứng – đổ toàn khối, lắp ghép, mạch ngừng –chú ý cách đặt thép ở
nút khung.
2. Khi thay đổi tiết diện cột dầm đến moment lệch tâm, có kể vào sơ đồ tải trọng hay
không ? Giải thích (gợi ý :thường bổ qua do ảnh hưởng không đáng kể )
3. Hình dạng biểu đồ moment do tải trọng gió gây ra ở hàng cột biên và cột giửa có
gì giống và khác nhau ?(trong feap1 hàng cột biên thường cong, hàng cột giữa
thường thẳng ? xét đến những đường thẳng vì tải trọng gió đặt ở trọng tâm của
sàn đối với feap1 tải trọng gió phân bố đều trên hàng cột biên hoặc có dùng bậc

thang .
4. Thép cột dùng ở vò trí nào ? Bao nhiêu tầng thay đổi tiết diện một lần ? Tại sao
phải bố trí cốt đai dầy ở vò trí nối cốt thép cột ?Thường dùng biện pháp gì để nối
cốt thép cột – (nối buộc, nối hàn) ?
5. Dựa trên cơ sở nào để chọn sơ bộ tiết diện cột ? Chọn tỉ lệ hai cạnh b và h của tiết
diện cột như thế nào so với mặt bằng nhà ?
6. Sơ bộ tiết diện dầm ?Sự chênh lệch Về nội lực khoãng bao nhiêu %thì không

!
&´ ‘=

‘=

ĨØ

ä
"
ÿÿ
"
ÿÿ
"
ÿÿ ]

Ä

Ä

Ä

Ä


Ä

Ä

Ä

Ø

Ø Ø

Ø

8

#
œ c quan niệm như thế nào trong sơ đồ tính khung ?
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN HỐNG TIẾN 25
7.

‘= ‘=

ĨØ ä
"
ÿÿ
"
ÿÿ
"
ÿÿ ]


Ä

Ä

Ä

Ä

Ä

Ä

Ä


Ø

Ø Ø

Ø

8
#
œ c quan
niệm như thế nào trong sơ đồ tính khung ?
8.

Ø


Ø 8
#
œ c quan niệm như thế nào trong sơ
đồ tính khung ?
9. Câu hỏi tổng hợp về kết cấu nhà cao tầng ?
+Sự làm việc của vách cứng và lổi cứng ?
+Vách cứng chòu nén, uốn hoặc chòu gì ?
+Sự làm việc của cốt thép theo phương ngang của vách cứng ?(chòu lực gì?)
10. Sơ đồ tính sàn (sơ đồ ô tính sàn đơn và ô sàn liên tục )ưu và nhược điểm ?
11. độ võng của sàn và cách tính ?
12. Biện pháp cách âm của sàn, biện pháp cách nhiệt của tường, cách chọn chiều dày
sàn ?
13. Sàn bản dầm (sàn có dầm ), sàn không dầm (sàn nấm )nêu ưu khuyết điểm cách
tính, ứng dụng ?
14. Cách tính dầm phụ, dầm chính (dạng dầm liên tục, quan niệm–sơ đồ tính các điểm
gối )cách tính dầm giao thoa – hệ dầm sàn – quan niệm các điểm gối ?
15. Tại sao không chọn mac bê tông 300 mà không chọn mác bê tông 400,việc chọn
mác bê tông chòu ảnh hưởng những yếu tố gì ?
16. Câu hỏi tổn hợp về tầng hầm :
+ Biện pháp thi công sàn tầng hầm ?
+ Biện pháp thi công vách tầng hầm ?
+ Xử lý chống thấm tầng hầm ?
+ Sơ đồ tính trong khi giải khung ?
+ Tính toán sàn tầng hầm ?
17. Trong các nhà cao tầng lượng thép ở chân cột rất lớn ,người ta có thể thay thép
tròn bằng thép I được không ? Cách tính toán thép I như thế nào ?
18. Ưu khuyết của điểm của dầm đặt đứng và dầm đặt nằm trong các nhà cao tầng ?

PHẦN II: CẦU THANG HỒ NƯỚC
21. Cách tính hồ nước trên mái, dưới đất ?

+ Bản nắp
+ Bản thành
+ Bản đáy
+ Các dầm đáy
Nêu sơ đồ tính các cấu kiện trên và các lực tác dụng chính ?
22. ưu và khuyết của hồ nước một ngăn, hai ngăn ? Sơ đồ tính ?
23. Giả sử bạn thiết kế dầm đáy hồ nước là (30*50 cm), nếu như tôi giảm xuống
(20*20 cm) thì dầm đáy có bò gảy không ? Lý do ? Giải thích?
24. Cần phải nghó tới biện pháp thi công, cho nước vào và thoát nước, phải để lổ trên
bản nắp cho người ta vào sửa chữa, Khoãng cách đáy hồ nước và sàn tầng trên cùng
>=50cm (do yêu cầu sửa chữa, bảo dưỡng hồ nước )



×