Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo khoa học: "Hiệu quả sử dụng một số loại thức ăn công nghiệp thường dùng trong nuôi tôm sú thương phẩm trên địa bàn tỉnh Nghệ An." docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.37 KB, 6 trang )




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007


53
hiệu quả sử dụng một số loại thức ăn công nghiệp
thờng dùng trong nuôi tôm sú thơng phẩm
trên địa bàn tỉnh nghệ an

Trần Ngọc Hùng
(a)
, Phạm Thị Hơng
(b)
,
Phan Trọng Đông
(c)
, Trần Văn Dũng
(d)


Tóm tắt. Bài báo này cung cấp những dẫn liệu ban đầu về kết quả thực nghiệm
đánh giá hiệu quả sử dụng của một số loại thức ăn công nghiệp thờng dùng trong
nuôi Tôm Sú thơng phẩm trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Kết quả nghiên cứu đã cho
phép kết luận rằng, tỷ lệ sống, tăng trởng khối lợng, hệ số chuyển đổi thức ăn và
hiệu quả kinh tế cuối vụ của tôm nuôi chịu ảnh hởng của loại thức ăn công nghiệp
đợc sử dụng.

Với 82 km bờ biển, 8 cửa lạch và nhiều eo vịnh, Nghệ An là một tỉnh Bắc Miền
Trung có tiềm năng phát triển nuôi Tôm Sú thơng phẩm. Trong giai đoạn từ năm


2000 - 2005, diện tích nuôi tăng từ 750ha (năm 2000) lên 1.400ha (năm 2005) dự
kiến đạt 2.300ha vào năm 2010. Cùng với sự gia tăng diện tích, sản lợng Tôm Sú
cũng tăng từ 100 tấn (năm 2000) lên 1.500 tấn (năm 2005) và dự kiến đạt 3.700 tấn
vào năm 2010.
Tôm Sú là một đối tợng nuôi đòi hỏi cung cấp nhiều thức ăn công nghiệp, với
phơng thức nuôi bán thâm canh, trung bình chi phí thức ăn chiếm 50% tổng giá
thành sản phẩm và tỷ lệ này tăng lên cùng với quá trình thâm canh hoá. Hàng năm
trên thị trờng tỉnh Nghệ An tiêu thụ khoảng trên 2.000 tấn thức ăn công nghiệp,
cùng với sự gia tăng diện tích và trình độ thâm canh, dự báo nhu cầu thức ăn công
nghiệp nuôi Tôm Sú sẽ tăng nhanh trong những năm tới. Hiện trên thị trờng tồn
tại nhiều loại thức ăn khác nhau, tuy nhiên cha có những nghiên cứu đánh giá hiệu
quả sử dụng các loại thức ăn này. Do vậy, ngời dân và các cơ sở nuôi thiếu thông tin
để lựa chọn loại thức ăn phù hợp nhằm tăng hiệu quả sản xuất cũng nh tăng chất
lợng sản phẩm. Mặt khác các cơ sở sản xuất thức ăn cũng thiếu những thông tin để
có thể cải thiện chất lợng sản phẩm của mình.
Mục đích của bài bào này là cung cấp những dẫn liệu ban đầu về kết quả thực
nghiệm đánh giá hiệu quả sử dụng của một số loại thức ăn công nghiệp thờng dùng
trong nuôi Tôm Sú thơng phẩm trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
I. Đối tợng, vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
1.1. Đối tợng nghiên cứu
Tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798).
1.2. Thức ăn sử dụng trong thực nghiệm
Bốn loại thức ăn phổ biến, chiếm thị phần chủ yếu trên địa bàn đợc lựa chọn
nghiên cứu đánh giá lần lợt đợc ký hiệu là: M1, M2, M3, M4.

Nhận bài ngày 08/1/2007. Sửa chữa xong 17/5/2007.



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007



54
1.3. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp bố trí thực nghiệm
Thực nghiệm sử dụng 4 loại thức ăn công nghiệp khác nhau (M1, M2, M3,M4),
đợc bố trí thành 4 lô thí nghiệm (mỗi lô 2 ao), các ao đựơc khống chế một cách tơng
đối đồng nhất về các yếu tố môi trờng, mật độ thả giống, chất lợng con giống.
Phơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng của các loại thức ăn
- Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn qua các chỉ số: tỷ lệ sống sót, tốc độ tăng
trởng của tôm nuôi và hệ số chuyển đổi của thức ăn. Các số liệu đợc thu thập theo
phơng pháp thờng quy trong nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản.
- Đánh giá năng suất, hiệu quả kinh tế cuối vụ theo phơng pháp thờng quy.
Phơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu đợc xử lý theo phơng pháp thống kê thờng dùng trong y sinh
học với sự trợ giúp của phần mềm Tool data analysis của exell, trên máy vi tính. Các
trị số so sánh bao gồm các trị số trung bình cộng (X ), độ lệch chuẩn (SD), tỷ lệ %,
hệ số tơng quan r, các giá trị trung bình đợc kiểm định bằng tiêu chuẩn t của test
student với giả thiết H
o
: à
1
= à
2
; H
1
: à
1
à
2

.
II. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
2.1. ảnh hởng của các loại thức ăn khác nhau lên tỷ lệ sống của Tôm

Kết quả nghiên cứu so sánh tỷ lệ sống của tôm nuôi bằng các loại thức ăn công
nghiệp khác nhau đợc thể hiện tại bảng 1.

Bảng 1. So sánh tỷ lệ sống của tôm nuôi giữa các lô thực nghiệm

Tỷ lệ sống (%) của tôm nuôi
M1 M2 M3 M4
Ngày
nuôi
Ao 1 Ao 2 Ao 3 Ao 4 Ao 5 Ao 6 Ao 7 Ao 8
30 86.0 85.6 78.7 79.0 90.0 90.0 81.6 81.8
45 75.0 75.0 67.0 67.0 81.8 82.0 70.1 70.0
60 70.0 70.1 60.5 60.0 76.3 76.0 65.3 65.0
75 68.0 68.0 56.4 56.0 72.8 73.0 60.0 60.0
90 66.0 66.1 53.0 53.0 69.0 69.0 58.1 58.2
105 65.0 65.0 50.4 50.0 66.3 67.0 55.0 55.0
120 63.8 63.6 49.7 49.7 63.5 63.8 53.3 53.0
P
p (1,2) > 0,05; p (3,4) >0,05; p (5,6)> 0,05; p (7,8) > 0,05;
p (M1,M2)<0,05; p (M1,M3) >0,05; p (M1,M4)<0,05
Tỷ lệ sống của tôm nuôi giảm dần theo thời gian nuôi, sai khác về tỷ lệ sống
giữa các ao trong cùng lô không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tỷ lệ sống đạt cao ở
các ao thuộc lô M1 và M3 và đạt thấp ở lô M2, M4, sai khác giữa tỷ lệ sống của các
ao nuôi thuộc lô M1 và M2 so với các ao nuôi thuộc lô M2, M4 có ý nghĩa thống kê
(p<0,05).




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007


55
2.2. ảnh hởng của các loại thức ăn thực nghiệm lên sự tăng trởng
của Tôm Sú
Bảng 2. So sánh khối lợng trung bình của tôm nuôi giữa các lô thực nghiệm ĐVT: gam

Ngày
nuôi
Lô1 (M1)
(g)
Lô2 (M2)
(g)
Lô3 (M3)
(g)
Lô4 (M4)
(g)
1,90 0,78

1,95 0,65

2,01 0,55

1,92 0,42


30

p (1,2) > 0,05; p (1,3) > 0,05; p (1,4) > 0,05; p (2,3) > 0,05;
p (2,4) > 0,05; p (3,4) > 0,05
3,43 0,82

3,50 1,11

3,58 1,22

4,11 1,07


45
p (1,2) > 0,05; p (1,3) > 0,05; p (1,4) < 0,05; p (2,3) > 0,05;
p (2,4) < 0,05; p (3,4) < 0,05
6,50 2,80

5,86 1,6,1

5,80 1,90

7,31 2,75


60

p (1,2) < 0,05; p (1,3) < 0,05; p (1,4) > 0,05; p (2,3) > 0,05;
p (2,4)< 0,05; p (3,4) < 0,05
9,72 2,79

8,35 1,99


9,75 3,23

11,87 3,80


75

P (1,2) < 0,05; p (1,3) > 0,05; p (1,4) > 0,05; p (2,3) < 0,05;
p (2,4)< 0,05; p (3,4) < 0,05
14,24 4,49

11.18 2,56

12,43 3,18

15,32 4,02


90

p (1,2) < 0,05; p (1,3) < 0,05; p (1,4) > 0,05; p (2,3) < 0,05;
p (2,4)< 0,05; p (3,4) < 0,05
18,56 4,17

16,04 2,44

17,21 3,67

19,97 4,94



105

p (1,2) < 0,05; p (1,3) < 0,05; p (1,4) < 0,05; p (2,3) < 0,05;
p (2,4)< 0,05; p (3,4) < 0,05
23,31 4,60

21,38 3,48

23,05 4,15

25,61 3,60


120

p (1,2) < 0,05; p (1,3) > 0,05; p (1,4) < 0,05; p (2,3) < 0,05;
p (2,4)< 0,05; p (3,4) < 0,05
Kết quả nghiên cứu cho thấy, khối lợng trung bình của tôm nuôi bắt đầu
khác biệt giữa các lô từ 45 ngày nuôi, lô M4 có khối lợng trung bình cao nhất, lô M2
có khối lợng trung bình thấp nhất và duy trì đến cuối vụ, sai khác giữa các lô tại
thời điểm cuối vụ có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Bảng 3. So sánh tăng trởng về chiều dài thân Tôm Sú nuôi ở các lô thực nghiệm ĐVT: cm

Ngày
nuôi
Lô1 (M1)
(cm)
Lô2 (M2)

(cm)
Lô3 (M3)
(cm)
Lô4 (M4)
(cm)
5,78 1,25

5,91
0,76
6,01 0,61

5,95 0,63


30
p (1,2) > 0,05; p (1,3) > 0,05; p (1,4) > 0,05; p (2,3) > 0,05;
p (2,4) > 0,05; p (3,4) > 0,05
6,96 0,47

6,95 0,59

7.08 0,68

7,33 0,54


45
p (1,2) > 0,05; p (1,3) > 0,05; p (1,4) < 0,05; p (2,3) > 0,05;
p (2,4) < 0,05; p (3,4) > 0,05
8,08 1,20


8,08 0,66

7,99 0,85

8.60 1,51


60

p (1,2) > 0,05; p (1,3) > 0,05; p (1,4) > 0,05; p (2,3) > 0,05;
p (2,4) > 0,05; p (3,4) > 0,05




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007


56
9,53 0,52

9,41 1,60

9,77 1,76

10,98 2,25


75


p (1,2) > 0,05; p (1,3) > 0,05; p (1,4) > 0,05; p (2,3) > 0,05;
p (2,4) > 0,05; p (3,4) > 0,05
12,33 2,05

11,65 0,39

11,41 2,27

12,73 1,90


90

p (1,2) > 0,05; p (1,3) > 0,05; p (1,4) > 0,05; p (2,3) > 0,05;
p (2,4) > 0,05; p (3,4) > 0,05
14,43 1,5

14,59 1,59

13,77 1,68

14,54 1,53


105

p (1,2) > 0,05; p (1,3) > 0,05; p (1,4) > 0,05; p (2,3) > 0,05;
p (2,4) > 0,05; p (3,4) > 0,05
15,32 1,39


15,34 1,13

16,01 1,34

15,57 1,17


120

p (1,2) > 0,05; p (1,3) > 0,05; p (1,4) > 0,05; p (2,3) > 0,05;
p (2,4) > 0,05; p (3,4) > 0,05
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, tăng trởng trung bình về chiều dài thân
của tôm nuôi khác nhau giữa các lô nhng mức sai khác không có ý nghĩa (p > 0,05).
2.3. ảnh hởng của các loại thức ăn thực nghiệm lên hệ số chuyển đổi thức
ăn của Tôm Sú
Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của các loại thức ăn thực nghiệm lên hệ số
chuyển đổi thức ăn của Tôm Sú đợc thể hiện trên biểu đồ 1.
1.2
1.25
1.3
1.35
1.4
1.45
1.5
1.55
1.6
M1 M2 M3 M4

Biểu đồ 1. So sánh hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) của tôm nuôi giữa các lô thực nghiệm

Kết quả nghiên cứu cho thấy, hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) ở các lô thực
nghiệm là khác nhau, giao động từ 1,33 (lô M1) đến 1,59 (lô M3).
2.4. ảnh hởng của các loại thức ăn công nghiệp tới các chỉ số năng
suất và hiệu quả kinh tế của các lô thực nghiệm
Bảng 4. So sánh một số chỉ tiêu sản phẩm cuối vụ của các lô thực nghiệm

Lô nuôi Diện tích
(m
2
)
Sản lợng
(tấn)
Năng suất TB
(tấn/ha)
Kích cỡ tôm
(con/kg)
Giá thành
(1000
đ
/kg)
Lô1 (M1) 12.500

3,5

2,8

43

88.000


Lô 2(M2) 14.000

3,1

2,1

47

82.500

Lô 3(M3) 12.500

3,4

2,6

43

88.000

Lô 4(M4) 11.000

3,2

2,9

39

95.000





Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007


57
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
Năng suất tôm nuôi khác nhau giữa các lô thực nghiệm, giao động từ 2,1 tấn/ha (ở lô
M2) đến 2,9 tấn/ha (lô M4).
Kích cỡ thơng phẩm của tôm nuôi khác nhau giữa các lô thực nghiệm từ 43con/kg
(lô M1) đến 39 con/kg (ở lô M4).
Giá thơng mại của tôm nuôi khác nhau giữa các lô, giao động từ 82.500đ/kg (ở lô
M2) đến 95.000đ/kg (ở lô M4).
Bảng 5. So sánh hiệu quả kinh tế cuối vụ giữa các lô thực nghiệm
Tổng chi phí (triệu đồng)
Lô nuôi
Diện
tích
(ha)
Tổng
thu
(triệu
đồng)
Giống Thức
ăn
Chi phí
khác
Tổng
Hiệu quả

sản xuất
(triệu
đồng/ha)
Lô M1 1,25 308 9,8 94 30 133,8 139
Lô M2 1,4 255 11,8 92 35 138,8 83
Lô M3 1,25 299 10,0 105 30 145,0 123
Lô M4 1,1 304 9,4 96 25 130,4 158
Kết quả nghiên cứu cho thấy, hiệu quả kinh tế ở lô M4 cao nhất (158 triệu đồng/ha),
ở lô M2 thấp nhất (83 triệu đồng/ha).
III. Kết luận và kiến nghị
Kết luận
Tỷ lệ sống của Tôm Sú nuôi thơng phẩm chịu ảnh hởng của loại thức ăn
công nghiệp đợc sử dụng. Tỷ lệ sống đạt cao ở các ao sử dụng thức ăn M1 và M3 và
đạt thấp ở các ao sử dụng thức ăn M2, M4, sai khác giữa tỷ lệ sống của các ao nuôi
thức ăn M1 và M3 so với các ao nuôi thức ăn M2, M4 có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Sự tăng trởng về khối lợng của Tôm Sú thơng phẩm chịu ảnh hởng của
loại thức ăn công nghiệp đợc sử dụng. Khối lợng trung bình của tôm nuôi bằng các
loại thức ăn khác nhau bắt đầu khác biệt sau 45 ngày nuôi, tôm nuôi với thức ăn M4
có khối lợng trung bình cao nhất, lô nuôi với thức ăn M2 có khối lợng trung bình
thấp nhất và duy trì đến cuối vụ.
Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) của Tôm Sú thơng phẩm chịu ảnh hởng của
loại thức ăn công nghiệp đợc sử dụng. Tỷ lệ chuyển đổi thức ăn (FCR) ở các lô thực
nghiệm là khác nhau, giao động từ 1,33 (tôm nuôi thức ăn M1) đến 1,59 (tôm nuôi
thức ăn M3).
Hiệu quả kinh tế nuôi Tôm Sú thơng phẩm chịu ảnh hởng của loại thức ăn
công nghiệp đợc sử dụng. Hiệu quả kinh tế cao nhất khi dùng thức ăn M4 (158
triệu đồng/ha), thấp nhất khi dùng thức ăn M2 (83 triệu đồng/ha).
Kiến nghị
Cần tiếp tục nghiên cứu phân tích thành phần dinh dỡng của các loại thức ăn
để làm rõ cơ sở khoa học của sự sai khác về hiệu quả sử dụng từ đó cung cấp thông

tin cho các cơ sở nuôi có sự lựa chọn loại thức ăn nuôi Tôm Sú thơng phẩm phù hợp,
mặt khác, những thông tin này cũng hữu ích cho các cơ sở sản xuất thức ăn để có
những cải thiện tích cực về chất lợng sản phẩm.




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007


58
Tài liệu tham khảo
[1] Bộ Thuỷ sản, Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện Chơng trình phát triển nuôi
trồng thuỷ sản giai đoạn 2000 - 2005 và biện pháp thực hiện đến năm 2010, Bộ
thuỷ sản, 3/2006.
[2] Nguyễn Tiến Lực, Xác định mức tiêu hoá protein trong nguyên liệu và thức ăn
của Tôm Sú (Penaeus monodon), Tạp chí Thuỷ sản, số 9, 2004. Tr 13-15.
[3] Nguyễn Tiến Lực, Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp
chất lợng cao cho một số đối tợng thuỷ sản nuôi xuất khẩu (tôm, cá), Hội thảo
KHCN chuyên đề Chơng trình KC06 với thuỷ sản xuất khẩu, Bộ Khoa học và
Công nghệ, 2004, Tr 19-31.
[4] Tạp chí khoa học thuỷ sản, Nhìn lại ngành công nghiệp chế biến thức ăn nuôi
thuỷ sản của Việt Nam, Tạp chí khoa học thuỷ sản- Bản điện tử, lấy tin 2/6/2006.
[5] Global Aquaculture Alliance, Codes of practice for responsible Shrimp farming,
Global Aquaculture Alliance, , 20/2/2006.
[6] Kwan Foo Seong, Chee Kheng Stock-Feeds Mfg. Co., Ltd, Some aspects of the use and
manufacture of formunlated fish feeds" www.fao.org/docrep/ field/2003/ac421Eo3.htm.
26/2/2006.
[7] S. Pathmasothy and Lim Teck Jin, The avanilability of formulated feeds, their
manufacture and feed conversion valuesfound in west Malaysia,

WWW.fao.org/docrep/field /2003/ac421Eo3.htm. 26/2/2006.
[9] S. S. Sheen and H. T. Huang, The effects of different protein sources on the
survival of grass shrimp, Penaeus monodon (Fabricius, 1798) larvae from zoea to
postlarva, Crustaceana 71:909-924.
[10] Sri Umiyati Sumeru, Status of shrimp feed development at Badc Jepara, Indonesia,
Global Aquaculture Alliance, , 20/2/2006.

SUMMARY
EFFICIENCY OF THE ULTILIZATION OF SOME INDUSTRIAL FEED
COMMONLY USED IN FEEDING COMMERCIAL
PENAEUS MONODON IN NGHE AN PROVINCE

The article aims to provide initial data on experiment results assessing the
efficiency of the utilization of industrial feed commonly used in feeding commercial
Penaeus monodon in Nghe An Province. It could be concluded from the research
results that the ratio of existing and the increase of quantity, the feed conversion
ratio (FCR) and economic efficiency at the end of the crop of the Penaeus monodon
are all affected by industrial feed used.

(a)
Khoa Nông Lâm Ng, Trờng Đại học Vinh
(b)
cao học 13 sinh học thực nghiệm, Trờng Đại học Vinh
(c)
cao học 12 sinh học thực nghiệm, Trờng Đại học Vinh
(d)
43 NTTS, Trờng Đại học Vinh.

×