Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2010-2011 Môn VẬT LÍ - ĐỀ 2 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.02 KB, 8 trang )


ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT_NĂM HỌC 2010-2011
Môn VẬT LÍ
(thời gian 60’)

ĐỀ 2

1. Phương trình tọa độ của một chất điểm M dao động điều hòa có dạng:
x = 6sin(10t-

) (cm). Li độ của M khi pha dao động bằng
π
6


A. x = 30 cm
B. x = 32 cm
C. x = -3 cm
D. x = -30 cm

2. Phương trình tọa độ của 3 dao động điều hòa có
dạng
2sin ( ), 3sin( ) ( ), 2 cos( )( )
2 3
2
1
t cm x t cm x t cm
x

  
  


Kết luận nào
sau đây là đúng?
A. x
1
, x
2
ngược pha.
B. x
1
, x
3
ngược pha
C. x
2
, x
3
ngược pha.
D. x
2
, x
3
cùng pha.


3. Năng lượng của một con lắc đơn dao động điều hòa
A. tăng 9 lần khi biên độ tăng 3 lần.
B. giảm 8 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần.
C. giảm 16 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần.
D. giảm lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3
l

4. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có
phương trình: x
1
= 3sin(4

t +
2
3

) (cm) ; x
2
= 3sin4

t (cm). Dao động tổng hợp
của vật có phương trình
A. x = 3 sin(4

t +
3

) (cm)
B. x = 3sin(4

t +
2
3

) (cm)
C. 3sin(4


t +
6

) (cm)
D. 3sin(4

t -
6

) (cm)
5. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực
biến thiên tuần hoàn.
C. Khi cộng hưởng dao động xảy ra, tần số dao động cưỡng bức của hệ
bằng tần số riêng của hệ dao động đó.
D. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao
độn



6. Chọn phát biểu đúng.
A. Dao động tắt dần là dao động có tần số giảm dần theo thời gian.
B. Dao động tự do là dao động có biên độ chỉ phụ thuộc vào đặc tính
của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.
C. Dao động cưỡng bức là dao động duy trì nhờ ngoại lực không đổi.
D. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái dao động được lặp lại
như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.

7. Bước sóng được định nghĩa

A. là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương
truyền sóng mà dao động cùng pha.
B. là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
C. là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng
sóng dừng.
D. như câu A hoặc câu B.
8. Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường truyền sóng là
cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là
A. d
2
- d
1
= k
λ
2

B. d
2
- d
1
= (2k + 1)
λ
2

C. d
2
- d
1
= k
λ


D. d
2
- d
1
= (k + 1)
λ
2

9. Một sợi dây đàn hồi dài l = 100 cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng truyền
trên dây với tần số 50 Hz thì ta đếm được trên dây 3 nút sóng, không kể 2 nút A,
B. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 30 m/s
B. 25 m/s
C. 20 m/s
D. 15 m/s
10. Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường truyền sóng là
cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là
A. d
2
- d
1
= k
λ
2

B. d
2
- d
1

= (2k + 1)
λ
2

C. d
2
- d
1
= k
λ

D. d
2
- d
1
= (k + 1)
λ
2

11. Dòng điện xoay chiều là dòng điện …………………… Trong các cụm từ sau,
cụm từ nào không thích hợp để điền vào chỗ trống trên?
A. mà cường độ biến thiên theo dạng hàm sin.
B. mà cường độ biến thiên theo dạng hàm cosin.
C. đổi chiều một cách điều hòa.
D. dao động điều hòa.
12. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm
có độ tự cảm L =
1

H có biểu thức: u = 200sin(100


t +
2

) (V). Biểu thức của
cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2sin (100

t +
4

) (A)
B. i = 2sin (100

t +
2

) (A)
C. i = 2sin (100

t -
2

) (A)
D. i = 2 sin (100

t ) (A)
13. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: u = 100sin(100

t

-
2

) (V), cường độ dòng điện qua mạch là: i = 4 sin(100

t -
2

) (A). Công suất
tiêu thụ của đoạn mạch đó là
A. 200 W
B. 400 W
C. 800 W
D. một giá trị khác.
14. Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện gồm 10 cặp
cực. Để phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc quay của rôto
phải bằng
A. 300 vòng/phút
B. 500 vòng/phút
C. 3000 vòng /phút
D. 1500 vòng/phút.


15. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự hao phí năng lượng trong máy biến thế là do
A. hao phí năng lượng dưới dạng nhiệt năng tỏa ra ở các cuộn sơ cấp và
thứ cấp của máy biến thế.
B. lõi sắt có từ trở và gây dòng Fucô.
C. có sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ.
D. tất cả các nguyên nhân nêu trong A, B, C.
16. Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ hiệu dụng là 2

2
A thì cường độ
dòng điện có giá trị cực đại bằng
A. 2A
B.
1
2

A
C. 4A
D. 0,25A
17. Hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện dân dụng bằng 220V. Giá trị biên độ của
hiệu điện thế đó bằng bao nhiêu?
A. 156V
B. 380V
C. 310V
D. 440V
18. Hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện dân dụng bằng 220V. Giá trị biên độ của
hiệu điện thế đó bằng bao nhiêu?
A. 156V
B. 380V
C. 310V
D. 440V
C. u = 100
2
sin100

t (V)
D. u = 100 sin(100


t +
2

) (V)
19. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra
A. điện trường và từ trường biến thiên.
B. một dòng điện.
C. điện trường xoáy.
D. từ trường xoáy.
20. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ
thức nào sau đây?
A. T = 2

C
L

B. T = 4

C
L

C. T =
2
LC


D. T = 2

LC


21. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa
A. điện tích và dòng điện.
B. điện trường và từ trường.
C. hiệu điện thế và cường độ dòng điện.
D. năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
22. Tìm phát biểu sai về điện từ trường.
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy
biến thiên ở các điểm lân cận.
B. Một điện trường biến thiến theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy
ở các điểm lân cận.
C. Điện trường và từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các
đường sức từ của từ trường biến thiên.
D. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện sinh ra một từ
trường như từ trường do dòng điện trong dây dẫn nối với tụ.

23. Trong hiện tượng phản xạ toàn phần thì
A. tia sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường
chiết quang kém
B. tia sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường
chiết quang hơn
C. Góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.
D. hai điều kiện đề cập trong A và C đều thoả mãn.
24. Vật sáng và màn đặt song song và cách nhau 45 cm. Một thấu kính hội tụ đặt
trong khoảng giữa vật và màn. Ta thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét trên
màn. Hai vị trí này cách nhau 15 cm. Tìm tiêu cự của thấu kính.
A. 10 cm
B. 20 cm
C. 15 cm
D. 30 cm


25. Một thấu kính hội tụ giới hạn bởi một mặt cầu lồi và một mặt phẳng, chiết suất n
= 1,5 đặt trong không khí. Bán kính mặt cầu là 50 cm. Tiêu cự của thấu kính là
bao nhiêu ?
A. f = 25cm
B. f = 100cm
C. f = 200cm
D. f = -150cm
26. Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm đặt mắt sát sau kính
lúp có tiêu cự f = 10 cm để quan sát một vật nhỏ ở trạng thái mắt điều tiết tối đa.
Độ bội giác G bằng
A. 5
B. 1,2
C. 6
D. 2,4
27. Một tia sáng truyền từ môi trường (1) đến môi trường (2) dưới góc tới 48
0
, góc
khúc xạ 35
0
. Vận tốc ánh sáng truyền trong môi trường (2)
A. lớn hơn trong môi trường (1)
B. nhỏ hơn trong môi trường (1)
C. bằng trong môi trường (1).
D. không xác định được.
28. Đối với thấu kính hội tụ, khoảng cách từ vật đến thấu kính bằng khỏang cách từ
ảnh đến thấu kính nếu vật nằm cách thấu kính một đoạn bằng
A. 4 lần tiêu cự.
B. 2 lần tiêu cự.
C. tiêu cự.
D. một nửa tiêu cự.

29. Lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n = 1,5. Khi ở trong không khí thì
góc lệch có giá trị cực tiểu D
min
= A. Góc chiết quang A bằng
A. 30
o

B. 60
o

C. 45
o

D. 75
0
30. Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát được hình ảnh như thế
nào?
A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu
vồng.
B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối.
D. Không có các vân màu trên màn.
31. Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trạng thái
A. rắn
B. lỏng
C. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp
D. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao
32. Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trạng thái
A. rắn
B. lỏng

C. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp
D. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao
33. Hiện tượng quang học nào sau đây sử dụng trong máy phân tích quang phổ?
A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.

34. Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại hiện tượng quang điện xảy ra
nếu
A. sóng điện từ có nhiệt độ cao
B. sóng điện từ có bước sóng thích hợp
C. sóng điện từ có cường độ đủ lớn
D. sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy được
35. Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên
A. sự giải phóng các êlectron từ mặt kim loại do tương tác của chúng
với phôtôn.
B. sự tác dụng các êlectron lên kính ảnh.
C. sự giải phóng các phôtôn khi kim loại bị đốt nóng.
D. sự phát sáng do các êlectron trong các nguyên tử những từ mức năng
lượng cao xuống mức năng lượng thấp.
36. Tính vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện khi biết hiệu điện thế
hãm là 12V. Cho e = 1,6.10
-19
C; m
e
= 9,1.10
-31
kg.
A. 1,03.10

5
m/s
B. 2,89.10
6
m/s
C. 4,12.10
6
m/s
D. 2,05.10
6
m/s
37. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu. Chu kì bán
rã của chất này là
A. 20 ngày
B. 5 ngày
C. 24 ngày
D. 15 ngày
38. Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là
A. kg
B. đơn vị khối lượng nguyên tử (u).
C. đơn vị eV/c
2
hoặc MeV/c
2
.
D. câu A, B, C đều đúng.
39. Trong phóng xạ Anpha thì hạt nhân con sẽ
A. lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
B. tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
C. lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn.

D. tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
40. Phương trình phóng xạ:
Ar n X Cl
37
18
A
Z
37
17

. Trong đó Z, A là
A. Z = 1; A = 1
B. Z = 1; A = 3
C. Z = 2; A = 3
D. Z = 2; A = 4.

×