Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo trình hướng dẫn quá trình "nhảy vọt" của công nghiệp hóa của nước ta phần 6 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.01 KB, 9 trang )

46

nghiên cứu triển khách quan trọng mang ý nghĩa chiến lợc
lại bị hạn chế do thiếu vốn .Việc thực hiện một phần vốn
trong tổng giá trị dự án đầu t cho công tác nghiên cứu triển
khai vẫn cha đợc thực hiện, do nghiên cứu khoa học công
nghệ cha đợc coi là một nội dung chỉ trong cơ chế quản lý
đầu t.Vai trò của khoa học công nghệ cha thể hiện bằng
biện pháp cụ thể về mức đầu t tài chính,chế độ cán bộ, cha
tạo lập đợc hệ thống chính sách thích hợp để thúc đẩy các
nhà hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ phảI dựa trên
KH- CN và hớng theo nhu cầu của sự phát triển kinh tế- xã
hội.
Sau khi đợc chuyển thành cơ quan quản lý nhà nớc
về các hoạt động KH- CN, Bộ KH- CN và môI trờng đã
từng bớc phát huy vai trò quản lý nhà nớc trong việc giám
sát, kiểm tra các hoạt động KH- CN, quản lý nhà nớc về
chuyển giao CN, trình độ CN trong sản xuất và bảo vệ môi
trờng. Tuy nhiên, công tác quản lý cha thể hiện đợc tính
đồng bộ, cha gắn kết chặt chẽ với quản lý kinh tế và xã hội,
cha tạo lập thị trờng rộng rãi cho KH- CN. Nhiều công
trình KH khi áp dụng vào sản xuất, còn gặp trở ngại. Bởi sản
xuất cha thực sự có nhu cầu KH. Cạnh đó, nhiều viện
nghiên cứu có khả năng đáp ứng nhu cầu của sản xuất, lại
47

không có đơn đặt hàng. Hiện tợng tách rời gữa KH và sản
xuất còn phổ biến.
Thành tựu KH, các tiến bộ CN, cha đợc áp dụng
rộng rãi nên cha tạo chuyển biến rõ nét về năng suất, chất
lợng, hiệu quả trong sản xuất kinh doanh và dịch vụ. Cha


tạo đợc những ngành nghề mới xuất phát từ kết quả của
hoạt động KH- CN. Thị trờng cho KH- CN cha đợc hình
thành. Trình độ CN nói chung còn ở mức thấp. Trong các
ngành công nghiệp, hệ thống máy móc thiết bị hiện tại lạc
hậu so với thế giới và hình thành từ nhiều nguồn chắp vá.
Mẫu mã hàng hoá đơn điệu, chất lợng sản phẩm thấp, khả
năng cạnh tranh, xuất khẩu kém. Quy mô dự án còn nhỏ,
cha tơng xứng với tầm nhiệm vụ cấp nhà nớc, phần lớn
chỉ dừng ở quy mô ngành, địa phơng, hoặc cấp cơ sở, ít có
tác dụng thúc đẩu sản xuất.
Công tác quản lý KH- CN tuy đã đợc đổi mới,
nhng cha đồng bộ và hoàn chỉnh. Cơ chế quản lý các
chơng trình trọng đIúm cấp nhà nớc còn nhiều thủ tục
rờm ràc không chặt chẽ, cha bảo đảm tập trung các nguồn
lực vào những mục tiêu chủ yếu. Cơ chế chính sách hiện
hành không khuyến khích và bắt buộc các doanh nghiệp tiến
48

hành nghiên cứu triển khai hoặc có chiến lợc lâu dàI về đổi
mới CN, đổi mới sản phẩm.

iii Một số giảI pháp
Trớc hết, chúng ta cần đặt lên hàng đầu tính hiệu
quả trong công tác nghiên cứu khoa học, phát triển cân đối
cả nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, nhng hiện
nay cần u tiên tập trung hơn đến nghiên cứu ứng dụng. Mọi
phơng pháp dù mới, dù cũ, nhng nếu nó hớng khoa học
vào phục vụ sản xuất, hiện đạI hó nền kinh tế, nâng cao năng
suất lao động và chất lợng sản phẩm, đối với chung ta lúc
này đều là phơng pháp tốt để phát triển khoa học. Cả hai

lĩnh vực này đều phảI nhằm hớng vào giảI quuết những đòi
hỏi cấp bách của sản xuất, kết hợp chặt chẽ với sản xuất.
Mặt khác cần đề phòng tác dụng tiêu cực của việc ứng dụng
khoa học vào sản xuất chạy theo lợi nhuận quá đáng đến
mức gây ô nhiễm môi trờng và làm cạn kiệt tài nguyên
thiên nhiên Khoa học có tính độc lập tơng đối trong sự
phát triển của nó, luôn đợc tích luỹ, có tính kế thừa, đợc
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ nớc này qua nớc
49

khác. Nhờ thế một nớc lạc hậu đI sau có thể đuổi kịp các
nớc phát triển nếu có những chính sách khôn ngoan, biết
tiếp thu thành tựu khoa học của nớc khác và biết vận dụng
phù hợp với điều kiện nớc mình. Chúng ta cần biết tranh
thủ tiếp thu những thành tựu khoa học, kỹ thuật và công
nghệ hiện đại của các nớc phát triển bằng mọi cách có thể
đợc, nếu việc làm ấy có hiệu quả cao hơn, dỡ tốn kém hơn
đầu t nghiên cứu trong nớc.
Các ngành mũi nhọn nh đIửn tử tin học và các công
nghệ cao cấp cần đợc tập trung u tiên phát triển hơn cả. Vì
chính những ngành đó sẽ kéo toàn bộ nền kinh tế tiến tới
trình độ hiện đại, tự động hoá một cách nhanh chóng.
Mục tiêu lâu dài của chúng ta là tiến tới độc lập, tự
chủ về khoa về học, kỹ thuật và công nghệ hiện đại, nhng
trong giai đoạn trớc mắt cũng nên đi bắt chớc, mô phỏng,
làm thủ để rồi rút kinh nghiệm tiến tới cải tiến và phát minh
công nghệ mới.
Đồng thời chúng ta cần phải tạo vốn cho hoạt động
KH- CN. Vốn là nguồn lực để phát triển khoa học công
nghệ. Không có vốn hoặc có nhng thấp hơn mức cần thiết

50

đều không có điều kiện thực hiện các mục tiêu KH- CN.
Kinh nghiệm ở các nớc cho thấy, vốn để phát triển khoa
học- công nghệ thờng đợc huy động từ hai phía nhà nớc
và khu vực doanh nghiệp, trong đó phần nhiều là từ các
doanh nghiệp.
TạI Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ hai
(khóa VIII), khi một lần nữa khẳng định công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc phải bằng và dựa vào khoa học, công
nghệ , Đảng ta đã đa ra chính sách đầu t khuyến khích,
hỗ trợ phát triển khoa học và công nghệ, theo đó, một phần
vốn ở các doanh nghiệp đợc dành cho nghiên cứu, đổi mới
công nghệ và đào tạo nhân lực. Một phần vốn từ các chơng
trình kinh tế- xã hội và dự án đợc dành để đàu t cho khoa
học- công nghệ nhằm đẩy mạnh việc nghiên cứu- triển khai
và đảm bảo hiệu quả của dự án.
Tạo động lực, tạo vốn cho hoạt động khoa học- công
nghệ phải đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế về khoa học,
công nghệ.
Có thể nói, đây là điều kiện rất quan trọng để phát
triển khoa học- công nghệ. Nếu không thực hiện có hiệu quả
51

quan hệ hợp tác và trao đổi quốc tế về nghiên cứu- triển
khai thì không thể tiếp nhận đợc khoa học- công nghệ
tiên tiến của nhân loại, không thể tranh thủ nhân tố ngoại
sinh hết sức cần thiết làm biến đổi các nhân tố nội sinh, thúc
đẩu năng lực khoa học- công nghệ quốc gia. Để mở rông
quan hệ quốc tế về khoa học- công nghệ, cần đa dạng hoá

phơng thức hợp tác đàu t với nớc ngoài, coi trọng hợp tác
nhằm phát triển các ngành công nghệ cao, u tiên hợp tác
đầu t nớc ngoài vào phát triển khoa học công nghệ, chỉ
nhập khẩu và tiếp nhân chuyển giao những công nghệ tiên
tiến phù hợp với khả năng của chúng ta.
Cùng với việc tạo vốn, mở rộng quan hệ quốc tế, cần
phải hết sức coi trọng, tăng nguồn nhân lực khoa học- công
nghệ.
Nguồn nhân lực khoa học công nghệ là lực lợng chủ
chốt của công nghiệp hoá, hiện đại hoá và triển khai khoa
hoc- công nghệ. Thiếu nguồn lực này thì không thể nói tới
phát triển. Trong thời đại ngày nay, vai trò của nguồn lực
này lạI càng phải đặc biệt coi trọng. Để tăng nguồn lực này,
chúng ta cần đẩy nhanh việc đào tạo các cán bộ khoa học-
công nghệ, nhất là cho các ngành kinh tế trọng yếu và các
52

ngành công nghệ cao, trẻ hoá đội ngũ cán bộ khoa học- công
nghệ trong các cơ sở nghiên cứu, các trờng học và các cơ sở
kinh doanh, đẩy nhanh tôc độ phát triển thị trờng nhân lực
khoa học- công nghệ.
Nhà nớc cần tăng cờng phát triển giáo dục, quan
tâm đào tạo nhân tài để trong tơng lai không xa lắm tạo ra
đợc một đội ngũ các tri thức giỏi, các nhà khoa học lớn, các
chuyên gia kỹ thuật, công nghệ có tầm cỡ thế giới, nhng
cần sắp xếp lại cho hợp lý, có chính sách thoả đáng để sử
dụng có hiệu quả coa hơn đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật
hiện có. Chúng ta phảu làm sao để những ngời có năng lực,
có nhiệt tình và có tính thần trách nhiệm trong hoạt đông xã
hội xây dựng đất nớc có thể sống ổn định vững chắc bằng

lợng mà không phải làm thêm bằng những việc ngoài
chuyên môn của mình. Những chuyên gia giỏi phải có cuộc
sống khá giả và sung túc bằng lao động trí tuệ tơng xứng
với cống hiến của họ. Nh vậy mới đảm bảo công bằng xã
hội và mới toạ ra động lực trong hoạt đông khoa học sáng
tạo.
Quan tâm hơn nữa, u tiên phát triển đội ngũ cán bộ
khao học- kỹ thuật là một việc làm cần thiết, nhng cha đủ
53

làm cho khoa học trở thành lực lợng sản xuất một cách
nhanh chóng. Những tri thức khoa học, kỹ thuật và công
nghệ hiện đại còn phải đợc thâm nhập vào và làm giàu trí
tuệ cho tất cả những ngời lao động, nâng cao năng lực sản
xuất của họ. Muốn vậy chúng ta phải tăng cờng việc nâng
cao dân trí, không chỉ bằng hệ thống nhà trờng, mà bằng
nhiều phơng tiện thông tin đại chúng.
Thêm vào đó, chúng ta cần tiếp tục đổi mới hệ thống
tổ chức quản lý hoạt động khoa học- công nghệ, bởi tính
hiệu quả của hoạt động này một phần rất quan trọng là ở hệ
thống tổ chức quản lý. Hệ thống này đóng vai trò phân phối,
tập trung và quản lý lực lợng cán bộ khoa học- công nghệ,
đảm bảo tính hiệu quả của các mục tiêu phát triển. Một trong
những nguyên nhân cơ bản của sự yếu kém về năng lực khoa
học- công nghệ quốc gia hiện nay là do tổ chức quản lý khoa
học- công nghệ còn kém hiệu quả. Vì vậy, chúng ta cần tiếp
tục đổi mới hệ thống này theo hớng Nhà nớc thống nhất
quản lý các hoạt động KH- CN, đảm nhận những nhiệm vụ
có ý nghĩa chiến lợc, phát triển tiềm lực, đón đầu và phát
triển những công nghệ mới có ý nghĩa quyết định đối với

toàn bộ nền kinh tế. Các doanh nghiệp đảm nhân thực hiện
54

việc ứng dụng các hết quả nghiên cứu khoa học và những
tiến bộ KH- CN.
Những giải pháp này luôn có mối liên hệ mật thiết và
tác động qua lại lẫn nhau.



C. Kết luận

Từ những phân tích trên ta nhận thấy khoa học-
công nghệ có ý nghĩa hết sức quan trong quá trình Công
nghiệp hoá- hiện đại hoá để đa nớc ta từ một nớc nghèo
nàn lạc hậu trở thành một nớc công nghiệp phát triển sánh
vai với cờng quốc năm châu. Tuy nhiên trong quá trình thực
hiện còn gặp nhiều khó khăn vì vậy chúng ta cần khắc phục
những hạn chế và phát huy những mặt tích cực để hoàn

×