19
giới tự nhiên theo chiều hớng ngày càng tăng cờng sức
mạnh, vai trò và tự do của con ngời trớc thiên nhiên. Tuy
nhiên, với tính cách là sản phẩm, giá trị đã đợc sáng tạo ra,
đã có sẵn, thì khoa học không còn là kết quả, mà lại đóng vai
trò nh một trong những nguyên nhân, động lực bên trong,
trực tiếp thúc đẩy mạnh nhất sự phát triển lực lợng sản xuất
Trong điều kiện thông tin hoá , toàn cầu hoá của
đời sống xã hội và kinh tế thế giới ngày nay, nhiều thành tựu
của cuộc cách mạng KH- CN có thể đợc chuyển giao tiếp
nhận tơng đối nhanh chóng, dễ dàng, tạo ra cơ hội khách
quan thuận lợi cho sự phát triển đột biến, nhảy vọt và bứt phá
về kinh tế ở những dân tộc, quốc gia, hay khu vực nhất định
trong những thời điểm, thời kỳ hay giai đoạn nhất định.
Nhng để tranh thủ tân dụng và phát huy đợc hết tiềm năng
của cơ hội bên ngoài này thì điều kiện tất yếu và tối thiểu là
ở bên trong phải chuẩn bị xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
và bồi dỡng nhân tố con ngời lao động ở một nức độ tơng
ứng, thích đáng. Kinh nghiệm thế giới về việc giải quyết mối
quan hệ con ngời- t kiệu sản xuất- khoa học một cách
cân đối, hài hoà để tạo ra hiệu quả tổng hợp tối đa và tối u
về kỹ thuật là khá toàn diện và phong phú
20
Việc xây dựng rõ vị trí tơng quan vai trò và ảnh
hởng của KH- CN trong hệ thống các thành tố lực lợng
sản xuất nh trên đã đồng thời làm sáng tỏ giới hạn tác động
của nó về mặt xã hội. Sự phát triển của khoa học không trực
tiếp dẫn tới sự thay đổi quan hệ sản xuất và chế độ sở hữu.
Trái lại, vai trò cách mạng hoá của khoa học đối với việc
thúc đẩy sự tăng trởng của lực lợng sản xuất lại bị chế ớc
bởi một quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng xã hội
nhất định. Nói cách khác, tiềm năng thúc đẩy lực lợng sản
xuất phát triển của khoa học là vô tận, nhng mức độ, giới
hạn hiện thực hoá tiềm năng này lại phụ thuộc khuôn khổ
của quan hệ sản xuất thống trị
Tuy nhiên, sự phát triển nh vũ bão của cách mạng
KH- CN hiện đại đang diễn ra từng ngày, từng giờ ở khắp
mọi nơi trên thế giới đã có tác dụng cụ thể. Sức tiến công vũ
bão của phong trào giải phong dân tộc, giai cấp t sản đã chủ
động ra sức đẩy mạnh cuộc cách mạng KH- KT, sử dụng các
thành quả của nó để phát triển lực lợng sản xuất, phát triển
kinh tế một cách thành công
Tuy không lạc quan đến mức vội vã và ngộ nhận mà
cho rằng, cuộc cách mạng KH- CN hiện đại sẽ tự động và
21
trực tiếp đa ngay đến một xã hội thực sự là hậu TBCN ,
nhng chúng ta vẫn có thể ghi nhận những thành tựu lớn lao
của cuộc cách mạng này và có đủ cơ sở để tin tởng rằng,
những thành tựu ấy trong hôm qua, hôm nay và ngày mai
đều góp phần thiết thực thúc đẩy CNTB đi nhanh hơn tới
điểm kết thúc không thể tránh khỏi.
c.Khoa học công nghệ đã nhanh chóng trở thành lực
lợng sản xuất trực tiếp ở nớc ta
Việc khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp là
dự đoán thiên tài của C.Mác. Dựa trên cơ sở phân tích rõ vai
trò của khoa học trong sự phát triển của công nghiêp, ông đã
kết luận : Việc biến khoa học thành lực lợng sản xuất trực
tiếp là một quy luật khách quan của sự phát triển xã hội.
Ngày nay dự đoán ấy đang trở thành hiện thực trong nhiều
nớc công nghiệp phát triển
Khoa học là một hệ thống tri thức đợc tích luỹ trong
quá trình lịch sử và đợc thực tiễn kiểm nghiệm, phản ánh
những quy kuật khách quan của thế giới bên ngoài cũng nh
hoạt động tinh thần của con ngời, giúp con ngời có năng
lực cải tạo thế giới
22
Nh vậy, khoa học là văn hoá biết, còn sản xuất, kỹ
thuật, công nghệ là văn hóa làm . Từ biết đến làm có
một khoảng nhất định nhng không hề có bức tờng nào
ngăn cản tuyệt đối cả. Khoảng cách ấy có thể bị rút ngắn và
đợc rút ngắn đến đâu là tuỳ thuộc ở trình độ phát triển của
lực lợng sản xuất, của kỹ thuật, công nghệ và khoa học
Khoa học là kết quả nghiên cứu của quá trình hoạt
động thực tiễn, nhng đến lợt mình nó lại có vai trò to lớn
tác động mạnh mẽ trở lại hoạt động sản xuất. Do đó con
ngời hoàn toàn có khả năng biến khoa học thành lực lợng
sản xuất trực tiếp.
Trong thực tế, sự phát triển của khoa học đã giúp con
ngời tăng cờng sức mạnh trong quá trình chinh phục tự
nhiên, sử dụng có hiệu quả những sức mạnh của nó. Nếu
không có sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, làm sao con
ngời có thể tạo ta năng lợng hạt nhân, phóng tàu vũ trụ lên
thám hiểm các hành tinh, hay sản xuất ra máy tính điện tử và
ngời máy công nghiệp thay thế nhiều hoạt động phức tạp
của mình.
23
Khi còn ở trình độ thấp, khoa học tác động tới kỹ
thuật và sản xuất còn rất yếu, nhng đã phát triển đến trình
độ cao nh ngày nay thì nó tác động mạnh mẽ và trực tiếp
tới sản xuất. Kỹ thuật và công nghệ là kết quả sự vận dụng
những hiểu biết, tri thức khoa học của con ngời để sáng tạo,
cải biến các công cụ, phơng tiện phục vụ cho hoạt động sản
xuất và các hoạt động khác của xã hội. Khoa học trở thành
lực lợng sản xuất trực tiếp thì dứt khoát phải gắn liền với kỹ
thuật và công nghệ. Song nh thế cha đủ. Khoa học còn
phải đợc ngời lai động tiếp thu vận dụng để nâng cao kỹ
năng, kỹ xảo lao động, phát triển t duy kinh tế nhanh nhạy,
trau dồi đạo đức, lối sống, v v, mới có thể trở thành lực
lợng sản xuất trực tiếp và mạnh mẽ. Ngời lao động là chủ
thể sử dụng các phơng tiện kỹ thuật. Do đó họ không thể sử
dụng đợc các phơng tiện hiện đại để lao động tốt nếu có
trình độ học vấn thấp và không đợc đào tạo, hay đào tạo
kém.
Có thể nói, khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực
tiếp vì mấy lẽ sau:
1. Nền sản xuất hiện nay đang phát triển mạnh mẽ,
ngày càng có tính chất quốc tế cao, biến động mau lẹ, phức
24
tạp đang đặt ra nhiều vần đề, mà thiếu khoa học thì không
thể giải quyết và phát triển nhanh chóng đợc. Đồng thời
bản thân nền khoa học hiện đại cũng đã phát tiển đến mức có
đủ điều kiện để có thể giải quyết đợc những vấn đề của sản
xuất.
2.Ngày nay các máy móc kỹ thuật, công nghệ ngày
càng hiện đại, tinh vi và có hàm lợng trí tuệ cao, thị trờng
mở rộng, phong phú, phức tạp và đầu biến động, hợp tác giao
lu nhng cạnh tranh giữa các quốc gia cũng gay gắt. Muốn
sản xuất đạt chất lợng và hiệu quả cao, ngời lao dộng
không thể chỉ dừng lại ở những kinh nghiệm cảm tính, mà
còn rất cần có nhiều tri thức khoa học, kỹ thuật và kinh tế.
Mặt khác, khoa học phải đợc con ngời vận dụng vào hoạt
đông thực tiễn sản xuất, hình thành nên những thao tác công
nghệ, kỹ năng, hợp thành năng lực sáng tạo mới trở thành
một lực lợng vật chất.
3. Kỹ thuật công nghệ hiện đại phải có khoa học
định hớng, dẫn đờng và làm cơ sở lý thuyết mới có thể
phát triển nhanh. Đồng thời các lý thuyết khoa học phải
đợc vật chất hóa thành các phơng tiện kỹ thuật, công nghệ
hiện đại mới tác động trực tiếp tới lực lợng sản xuất.
25
4.Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học - kỹ
thuật- công nghệ hiện đại, thời gian để một lý thuyết khoa
học đi vào thực tế sản xuất, trực tiếp tạo tra sản phẩm hàng
hoá đang ngày càng đợc rút ngắn
4. Các nguồn lực để phát triển KH- CN
a. Chăm lo phát triển nguồn nhân lực KH- CN
Nhân tố con ngời
Nhân tố con ngời, đã và đang là điều kiện quyết
định trong sự nghiệp phát triển KH- CN của nớc ta. Thành
công của chúng ta là ở chỗ đã tạo ta một lực lợng cán bộ
KH- CN ban đầu tơng đối đông đảo. Mặt khác, chính lĩnh
vực này cũng là nơi đang đặt ta những vấn đề bức thiết, mà
việc giải quyết chúng, về thực chất, sẽ quyết định tính hiện
thực của những bớc tiếp theo
Đối với KH- CN vấn đề không chỉ là những nhà khoa
học, các kỹ s, kỹ thuật viên với nghề nghiệp chính thức của
họ là làm công tác KH- CN, mà trớc hết phải nói đến cả
phong trào quần chúng nhân dân đang tham dự vào hoạt
26
đông công nghệ trong sản xuất xã hội. Bất cứ hoạt động gì
trong thực tiễn đời sống và sản xuất đều có quan hệ tới KH-
CN.
Yếu tố quan trọng hàng đầu cho tiến bộ khoa và công
nghệ là phải tạo ra một mội trờng xã hội thuận lợi cho khoa
học và công nghệ phát triển. ở một mức độ đáng kể, môi
trờng đó đợc tạo nên bởi nhận thức của con ngời ở mọi
tầng lớp xã hội về vai trò của khoa học và công nghệ
Thấy đợc ý nghĩa của môi trờng khoa học và công
nghệ dân chúng là để từ đó cần chú trọng các biện pháp tác
động về mọi mặt : giáo dục, đào tạo, tuyên truyền, phổ biến,
kích thích kinh tế và các biện pháp khác
Đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học
Đào tạo là khâu đầu tiên của một chu trình hình
thành và sử dụng nguồn nhân lực quốc gia về mặt khoa học
và công nghệ. Nói đến đào tạo đối với nguồn nhân lực này
trớc hết phải kể đến toàn bộ hệ thống giáp dục các cấp, từ
phổ thông cơ sở, phổ thông trung học, giáo dục chuyên
nghiệp đến đại học và trên đại học.
27
Tuy nhiên, so với yêu cầu chuẩn bị cán bộ khoa học
và công nghệ để đẩy mạnh công nghệ hoá trong giai đoạn
sắp tới thì đội ngũ cán bộ ấy vẫn thiếu về số lợng và yếu về
chất lợng. Không thể vì một số khó khăn trớc mắt mà hạn
chế qui mô và tốc độ đào tạo. Con ngời luôn luôn là vốn
quý nhất và đào tạo nhân lực lao động khoa học là vấn đề
chiến lợc trọng yếu mà bất cứ nớc nào muốn phát triển
thành công cũng đều phải hết sức quan tâm
Hệ thống giáo dục phổ thông, khâu đầu của đào tạo
khoa học và công nghệ của chúng ta hiện nay đang gặp rất
nhiều khó khăn. Và hệ thống giáo dục đại học và chuyên
nghiệp còn nhỏ bé, cha cân đối với các bậc học trong hệ
thống giáo dục quốc dân. Về cơ bản, cách giáo dục của ta
còn nặng về trang bị kiến thức, nặng về lý thuyết, nhẹ về bồi
dỡng kỹ năng thực hành, ít chú trọng phơng pháp tự đào
tạo trong hoạt động thực tiễn. Đó cũng là nhợc điểm phổ
biến của hệ thống giáo dục của nhiển nớc xã hội chủ nghĩa
mà một bộ phận quan trọng cán bộ khoa học và công nghệ
của chúng ta đã đợc đào tạo qua .
Chúng ta không thể vừa lòng với tình trạng sử dụng
cán bộ khoa học và công nghệ không bình thờng nh hiện