Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

KI ỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 12 NC - Mã đề thi 357 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.48 KB, 5 trang )


KI ỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 12 NC
Thời gian làm bài: 45 phút;


Mã đề thi 357

Câu 1: Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x =
6cos(4t-

/2) với x tính bằng cm, t tính bằng s. Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là
A. 144cm/s
2
B. 24cm/s
2
C. 1,5cm/s
2
D. 96cm/s
2

Câu 2: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hoà theo phương trình x =10cos(4t
+
2

)(cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kỳ bằng
A. 1,50 s. B. 0,50 s. C. 1,00 s. D. 0,25 s.
Câu 3: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng
biên độ:
A. Là một dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số.
B. Là một dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có biên độ gấp đôi và cùng
pha ban đầu với dao động có biên độ lớn.


C. Là một dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha ban
đầu với dao động có biên độ lớn.
D. Là một dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ.
Câu 4: Chu kỳ dao động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo l tại nơi có
gia tốc trọng trường g là
A. T = 2

l
g
. B. T = 2

g
l
. C. T =
l
g

2
1
D. T =
g
l

2
1

Câu 5: Hệ thức giữa gia tốc và ly độ trong dao động điều hòa :
A. a = 
2
x B. a = -

2
x C.
2

x
a 
D. a = x
Câu 6: Hai con lắc đơn có chiều dài
21
, ll
, dao động điều hòa cùng một nơi trên trái đất
với chu kỳ tương ứng
sT 3,0
1

;
sT 4,0
2

. Cũng tại nơi đó, con lắc có chiều dài
21
lll 
có chu kỳ dao động là:
A. 0,7s B. 0,5s C. 0,35s D. 0,1s
Câu 7: Một con lắc đơn có chu kì dao động với biên độ góc nhỏ là 1s dao động tại nơi có
2
2
s
m
g



. Chiều dài của dây treo con lắc là:
A. 0,25m. B. 0,25cm. C. 2,5m. D. 02,5cm.
Câu 8: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s
2
.
Vật nặng có khối lượng m và dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc
 = 20rad/s. Trong quá trình dao động, chiều dài lò xo biến thiên từ 18cm đến 22cm. Lò
xo có chiều dài tự nhiên 
0

A. 20cm. B. 18cm. C. 22cm. D. 17,5cm.
Câu 9: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 8cm, sóng truyền
trên mặt nước có bước sóng là 1,2cm thì số đường cực đại đi qua đoạn thẳng nối hai
nguồn là:
A. 12 B. 14 C. 11 D. 13
Câu 10: 17. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng
liên tiếp là 1m và có 10 ngọn sóng đi qua trước mặt trong 9s. Vận tốc truyền sóng trên
mặt nước là:
A.
s
m
9
10
B.
s
m
1
C.

s
m
25,1
D.
s
m
9,0

Câu 11: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng
m2


. Khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau
4

là:
A. 0,25m. B. 0,5m. C. 2m. D. 0,75m.
Câu 12: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình
x=Acos

t. Động năng của vật tại thời điểm t là
A. W
đ
=
2
1
m

2

A
2
cos
2

t B. W
đ
=
2
1
m

2
A
2
sin
2

t
C. W
đ
= m

2
A
2
sin
2

t D. W

đ
= 2m

2
A
2
sin
2

t
Câu 13: Điều nào sau đây là Sai khi nói về sóng dừng:
A. Có các nút và các bụng cố định trong không gian.
B. Khoảng cách giữa hai bụng sóng hoặc hai nút sóng liên tiếp là
2


C. Khoảng cách giữa bụng sóng và nút sóng liên tiếp là
2


D. Là kết quả của sóng tới và sóng phản xạ truyền ngược nhau theo cùng một phương
giao thoa với nhau
Câu 14: Chiều dài một con lắc đơn tăng thêm 44% thì chu kỳ dao động sẽ:
A. Tăng 20% B. Tăng 44% C. Giảm 44% D. Tăng 22%
Câu 15: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ VTCB
đến vị trí có li độ x = A/2 là
A. t = 1,50s B. t = 0,250s C. t = 0,750s D. t = 0,375s
Câu 16: Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với
tần số 50Hz, trên dây đếm được ba nút sóng, không kể hai nút A, B. Vận tốc truyền sóng
trên dây là:

A. 20m/s. B. 30m/s. C. 25m/s. D. 40m/s.
Câu 17: Treo quả cầu có khối lượng m vào lò xo tại nơi có gia tốc trọng trường g. Cho
quả cầu dao động điều hoà với biên độ A theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi cực đại
của lò xo được xác định theo công thức :
A. F
đhmax
= mg. B. F
đhmax
= mg - kA. C. F
đhmax
= kA + mg. D. F
đhmax
=
kA.
Câu 18: Vận tốc truyền sóng giảm theo thứ tự khi truyền trong các môi tr ường :
A. Rắn , lỏng , khí B. Khí , rắn , lỏng C. Lỏng , khí , rắn D. Khí , lỏng
, rắn
Câu 19: Các điểm đứng yên trong vùng giao thoa thỏa điều kiện :
A.

kdd 
12
B.

)
2
1
(
12
 kdd

C.
2
12

kdd 
D.
2
)
2
1
2(
12

 kdd

Câu 20: Tại nguồn O phương trình dao động của sóng là:
t
a
u

cos

. Coi biên độ sóng
không đổi khi lan truyền. Phương trình dao động của điểm M cách O một khoảng OM =
d là:
A.
)
2
cos(




d
tau 
. B.
)
2
cos(
v
d
tau



.
C.
)
2
(cos



d
tau 
. D.
)
2
cos(




d
tau 
.
Câu 21: Một quả cầu có m = 100g được treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự
nhiên
cml 30
0

, k = 100N/m, đầu trên cố định. Lấy
2
10
s
m
g 
. Chiều dài của lò xo khi
vật ở VTCB là:
A. 29cm. B. 20cm. C. 40cm. D. 31cm.
Câu 22: Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN dài 8 cm với tần số f = 5 Hz,
lúc t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = 4cos(10t -
2

) (cm). B. x = 8cos(10t -
2

) (cm).
C. x = 4cos(5t -
2


) (cm). D. x = 4cos(10t +
2

) (cm).
Câu 23: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới
đây là sai?
A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 24: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xẩy ra với:
A. Dao động cưỡng bức B. Dao động tắt dần C. Dao động riêng D. Dao động
điều hoà
Câu 25: Hãy chọn câu trả lời Sai đối với năng lượng dao động của một vật dao động điều
hoà (có chu kì dao động là T).
A. Tăng 4 lần khi biên độ tăng gấp 2 lần.
B. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T.
C. Không biến thiên tuần hoàn theo thời gian .
D. Bằng động năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng.
Câu 26: Hai dao động điều hòa có phương trình:
)
4
10sin(4
1

 tx
cm (dao động 1),
)
2
10cos(4

2

 tx
cm (dao động 2). So sánh pha của hai dao động thì thấy:
A. Dao động (1) sớm pha hơn dao động (2) là
4
3


B. Dao động (2) sớm pha hơn dao động (1) là
2


C. Dao động (2) sớm pha hơn dao động (1) là
4


D. Dao động (1) sớm pha hơn dao động (2) là
2


Câu 27: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,4kg và lò xo có độ cứng k =
100N/m. Kéo vật khỏi VTCB 2cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu
)/(515 scm

.
Lấy
10
2



. Năng lượng dao động của vật là:
A. 0,245J. B. 2,45J. C. 24, 5J. D. 245J.
Câu 28: Một vật có khối lượng 0,4kg được treo dưới một lò xo có K = 40N/m, vật được
kéo theo phương thẳng đứng ra khỏi vị trí cân bằng một khoảng 0,1m rồi thả nhẹ cho dao
động điều hòa thì khi đi qua vị trí cân bằng, vận tốc có độ lớn là:
A. 1,4 m/s B. 1 cm/s C. 1 m/s D. 0 m/s
Câu 29: Hiện tượng cộng hưởng xãy ra khi của ngoại lực cưỡng bức bằng
riêng của hệ dao động . Chọn câu đúng nhất điền vào chỗ trống cho phù hợp .
A. Bi ên đ ộ B. Pha C. Tần số D. Năng l
ượng
Câu 30: Vận tốc truyền sóng cơ học trong một môi trường:
A. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và cường độ sóng.
B. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và năng lượng sóng.
C. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và chu kì sóng.
D. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường như mật độ vật chất, độ đàn hồi và nhiệt độ
của môi trường.
Câu 31: Sóng ngang là sóng:
A. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương
truyền sóng.
B. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn hướng theo
phương nằm ngang.
C. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn hướng theo
phương thẳng đứng.
D. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với
phương truyền sóng.
Câu 32: Sóng truyền từ M đến O với vận tốc không đổi v = 20m/s. Tại O có phương
trình sóng là:
)
6

9
20
(os4



t
cu
O
cm. Biết MO = 0,5m. Coi biên độ sóng không đổi khi
lan truyền. Phương trình sóng tại M là:
A.
)
9
9
20
cos(4



t
u
M
cm B.
)
9
2
9
20
cos(4




t
u
M
cm
C.
)
9
9
20
(cos4



t
u
M
cm D.
)
9
2
9
20
cos(4



t

u
M
cm
Câu 33: Điều kiện có sóng dừng trên dây với giới hạn cố định :
A.
2

nl 
B.
4
)12(

 nl
C.
4

ml 
D.

nl


Câu 34: Một âm có cường độ âm chuẩn I
0
, mức cường độ âm của âm đó khi có cường độ
I được xác định bởi công thức:
A.
0
lg)(
I

I
dBL 
B.
I
I
dBL
0
lg10)( 
C.
0
lg10)(
I
I
dBL 
D.
I
I
dBL
0
lg)( 
Câu 35: Một vật có khối lượng m = 0,1 kg dao động điều hòa có chu kỳ T = 1s. Vận tốc
của vật khi qua vị trí cân bằng là v
0
= 31,4 cm/s. Lấy
2
10.
 
Lực hồi phục cực đại tác
dụng vào vật có độ lớn :
A. 0,4 N . B. 4 N . C. 2 N . D. 0,2 N .

Câu 36: Một sợi dây có chiều dài
cml 68

, trên dây có sóng dừng. Biết bước sóng là
16cm, một đầu dây cố định, đầu còn lại được tự do. Số bụng sóng và nút sóng có trên dây
lần lượt là:
A. 9 và 9 B. 9 và 10 C. 8 và 9 D. 9 và 8
Câu 37: Trên phương truyền sóng , những vị trí dao động ngược pha nhau cách nhau :
A.

)12(

k
B.

k
C.
2
)12(

k
D.
2

k

Câu 38: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(




t
) thì có vận tốc tức
thời:
A. v = A
2

sin (



t
) B. v = A

cos(



t
)
C. v = - A

sin (



t
) D. v = - A

cos(
t


+

)
Câu 39: Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc. Độ lớn vận tốc của vật v
ở li độ x được tính bởi công thức:
A.
2
2
2

A
xv  . B.
222
xAv


. C.
2
2
2

x
Av  . D.
22
xAv 

.
Câu 40: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm, chu kì T = 2s. Khi t = 0 vật qua
VTCB theo chiều âm. Phương trình dao động điều hoà của vật là:

A.
))(cos(4 cmtx


. B.
))(
2
cos(4 cmtx



.
C.
))(cos(4 cmtx




. D.
))(
2
cos(4 cmtx



.

HẾT


×