Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giáo án điện dân dụng THPT - BÀI 12 : QUẤN MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.8 KB, 14 trang )

Giáo án điện dân dụng THPT - BÀI 12 : QUẤN
MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu được quy trình quấn máy biến áp một pha.
- Hiểu được yêu cầu, cách tính toán của từng bước
khi thiết kế máy biến áp một pha.
2. Kĩ năng:
- Biết quấn máy biến áp một pha công suất nhỏ.
- Biết cách tính toán từng bước của quy trình quấn
máy biến áp một pha.
3.Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập .
II/ CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
1/Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 12-SGK .
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng.
2/Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phích cắm điện, công tắc.
- Bàn quấn dây, panh,đồng hồ đo điện,khoan,mỏ
hàn,kìm các loại,bút thử điện,tua
vít,dao,kéo
- Vật mẫu: Lõi thép,dây quấn.
- Dụng cụ: Vạn năng kế để kiểm tra,kìm,tuavít,bút
thử điện
- Lõi thép,dây quấn cuộn sơ cấp,thứ cấp,dây điện.
- Vật liệu cách điện: Giấy cách điện,bìa cách
điện,,băng dính,băng vải,ống ghen.
- Vật liệu khác: Sơn cách điện,nhựa thông,thiếc
hàn,ốc,vít,thanh kẹp


III/ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI GIẢNG
1/ Ổn định lớp: 2’
Chi
ều cao cửa sổ



-

Kiểm tra sĩ số lớp học
2/ Kiểm tra bài cũ: 3’
Câu hỏi: Nêu các quy trình làm khuôn máy biến
áp?
3/ Nội dung bài giảng: 125’

Hoạt động của
thầy và trò
TG

Nội dung bài giảng
Hoạt động 1:
Tìm hiểu cách
quấn dây MBA
* GV diễn gải: Để
quấn dây MBA,ta
phải tính số vòng
dây của một lớp
và số lớp dây
quấn.
30’


I/ Quấn dây máy biến áp
1.Tính số vòng dây của 1
lớp và số lớp dây quấn.
- Số vòng dây một lớp đư
ợc
tính như sau:



Số vòng dây mỗi lớp
Hoạt động của
thầy và trò
TG

Nội dung bài giảng

* GV cần lưu ý
với HS rằng: Nếu
số lớp dây quấn là
số thập phân thì
nên làm tròn.Sau
đó tính lại số vòng
dây của mỗi lớp
dây quấn.
GV giải thích
cách làm từng
bước để HS dễ
hiểu.
(Lưu ý: Để lấy

các đầu dây ra
ngoài,chập đôi
Số vòng 1lớp =




- Số lớp dây quấn đư
ợc tính
như sau:

Số lớp dây quấn =


2. Quấn dây.
- Khi quấn vòng dây đầu
tiên phải dùng băng vải,vị trí
ĐK dây(kể cả
cách đi
ện)

Tổng số vòng dây
Hoạt động của
thầy và trò
TG

Nội dung bài giảng
dây đang
quấn,bọc cách
điện,đánh dấu rồi

tiếp tục quấn.Các
đầu dây phải
được đưa ra cùng
một phía).
đầu dây không nằm trong
vùng cửa sổ.Quấn dây theo
từng lớp.Sau khi xong một
lớp phải lót giấy cách điện
giữa hai lớp rồi tiếp tục quấn
các lớp sau.
- Sau khi quấn xong cuộn
dây sơ cấp thì lót giấy cách
điện sau đó tiếp tục quấn
cuộn thứ cấp trong quá trình
quấn cần theo dõi số vòng
dây trên đồng hồ.
- Khi quấn xong đủ vòng
dây lấy giấy cách điện bọc
bên ngoài 2-3 lớp, tháo cuộn
dây ra khỏi khuôn gỗ đưa ra
Hoạt động của
thầy và trò
TG

Nội dung bài giảng
ngoài
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu cách
lồng lõi thép vào
cuộn dây

Gv hướng dẫn
học sinh cách
lồng lõi thép vào
cuộn dây
HS chú ý theo dõi




15’

II/ Lồng lõi thép vào cuộn
dây
- Đặt ngang cuộn dây lần
lượt lồng các lá thép chữ E
và chữ I hoặc lá thép chữ U
và chữ T. Cứ 2,3 lá lại đảo
đầu,như vậy sẽ giảm được
khe hở không khí.
- Vấn đề quan trọng là cố
gắng lồng hết số lá thép đã
tính. Nếu không đủ, khi làm
việc MBA sẽ nóng quá mức
cho phép và mau hỏng.
- Khi ghép,dùng búa gỗ để
Hoạt động của
thầy và trò
TG

Nội dung bài giảng


GV? Để các lá
thép khi ghép cho
thật phẳng ta cần
làm gì?
HS trả lời
vỗ các lá thép cho thật
phẳng.

Hoạt động 3 :
Tìm hiểu cách đo
và ktra
* GV diễn giải:
Khi quấn xong
MBA,ta cần kiểm
tra thông
mạch,kiểm tra
chạm lõi, kiểm tra
20’

III/ Đo và kiểm tra khi
chưa nối nguồn.
1. Kiểm tra thông mạch
Dùng đồng hồ vạn năng
hoặc đèn kiểm tra để kiểm
tra thông mạch.
2.Kiểm tra chạm lõi
Dùng đèn kiểm tra ngắn
Hoạt động của
thầy và trò

TG

Nội dung bài giảng
cách điện.
*GV giới thiệu sơ
đồ kiểm tra chạm
lõi hình 12.3
GV? Để kiểm tra
điện trở cách điện
giữa dây quấn và
lõi thép ta làm thế
nào?
HS trả lời
mạch,một đầu dây chạm voà
lõi thép,đầu kia chạm vào
đầu dây quấn.Nếu đèn sáng
là cuộn dây bị ngắn mạch
với lõi thép.
3.Kiểm tra cách điện
Đo điện trở cách điện giữa
dây quấn và lõi thép đạt giá
trị 1M

là đạt yêu cầu.

Hoạt động 4 :
Tìm hiểu cách
sấy, tẩm chẩt
cách điện


20’

IV/ Sấy, tẩm chất cách
điện
1. Một số vật liệu tẩm
a) Các chất vecni béo: là
những chất vecni gốc dầu
Hoạt động của
thầy và trò
TG

Nội dung bài giảng
GV? Em hãy nêu
mục đích của việc
tẩm sấy chất cách
điện?
HS trả lời
GV? Hãy kể tên
một số loại vật
liệu tẩm mà em
biết?
HS trả lời
Gv tổng hợp ý
kiến và kết luận



thảo mộc mau khô(dầu gai)
có đặc tính trở lên cứng dưới
tác dụng của ôxi.

Các loại vecni tự nhiên hoặc
nhân tạo: pha trong một chất
hòa tan thường là tinh dầu.
Lượng chất hòa tan không
quá 60% của hỗn hợp. Tỉ lệ
này ch một chất vecni đủ
lỏng để có thể thấm sâu vào
các cuộn dây và khô nhanh.
b) Các chất nhựa: là những
chất có thể hóa lỏng ở nhiệt
độ cao như: nhựa đường
hoặc nhựa hỗn hợp,khi
Hoạt động của
thầy và trò
TG

Nội dung bài giảng
* GV giải thích
trình tự tẩm, sấy
để HS dễ hiểu.Sau
đó cần yêu cầu
HS lưu ý:
- Khi tẩm dây
êmay phải chú ý
để chất hòa tan
không làm hỏng
êmay. Do đó cần
chọn vecni khô
nhanh.
- Sau khi tẩm nên

quét thêm một lớp
vecni bọc ngoài
để chống ẩm,hơi
nguội trở lên cứng.
c) Các chất sơn tổng hợp: ít
được dùng trong các máy
biến áp nhỏ vì nó làm hỏng
chất êmay.
2. Trình tự tẩm, sấy.
Công việc tẩm sấy được
theo một trình tự: Sấy khô
cuộn dây ở nhiệt độ cao
60
0
C trong khoảng 3h.
- Ngâm vào chất cách điện
(vecni)cho đến khi không
còn bọt nổi lên là được.
- Nhấc khối máytẩm ra khỏi
chất cách điện để lên giá cho
Hoạt động của
thầy và trò
TG

Nội dung bài giảng
axit chảy hết chất vécni thừa.
- Sấy khô ở nhiệt độ 70-
>75
0
C.

Cả chu kỳ tẩm chiếm thời
gian
Hoạt động 5 :
Tìm hiểu cách
lắp ráp MBA vào
vỏ

Gv? Em hãy nêu
thứ tự các bước
lắp ráp máy biến
áp vào vỏ?
15’

V/ Lắp giáp máy biến áp
vào vỏ
- Nối các đầu dây vào
chuyển mạch, đồng hồ,
aptômát, mạch bảo vệ.
- Chuyển mạch, đồng
hồ,aptômát, phải được cố
định trên vỏ máy ở vị trí
thuận tiện khi sử dụng và
đẹp về hình thức.
Hoạt động của
thầy và trò
TG

Nội dung bài giảng
HS trả lời


- Kiểm tra các chỉ số của
đồng hồ, chuông báo.

Hoạt động 6 :
Tìm hiểu cách
kiểm tra khi nối
nguồn và vận
hành thử

GV? Để kiểm tra
không tải của máy
biến áp ta cần
kiểm tra những
yêu cầu nào của
máy?
20’

VI/ Kiểm tra khi nối
nguồn và vận hành thử.
1. Kiểm tra không tải của
máy biến áp
- Cho máy chạy thử không
tải khoảng 30 phút. Nếu đạt
những yêu cầu sau là máy
tốt:
+ Nhiệt độ của máy không
quá 40
0
C.
+ Máy vận hành êm không

có tiếng kêu rè phát ra từ lõi
Hoạt động của
thầy và trò
TG

Nội dung bài giảng
HS trả lời


GV? Khi máy
biến áp có chạy
tải để kiểm tra
máy có vận hành
tốt không ta cần
kiểm tra các yêu
cầu nào của máy?
HS trả lời
MBA.
+ Không có hiện tượng
chập mạch ở hai cuộn dây.
+ Điện áp ra phù hợp với
điện áp thiết kế.
2. Kiểm tra có tải máy biến
áp
Vận hành máy biến áp với
chế độ đầy đủ (đúng với
công suất thiết kế và dòng
điện định mức) trong thời
gian khoảng 30 đến 45 phút,
nếu máy tốt sẽ đạt những

yêu cầu sau:
- Nhiệt độ của máy không
Hoạt động của
thầy và trò
TG

Nội dung bài giảng
vượt quá 50
0
C .
- Máy chạy không rung,
không có tiếng kêu rè từ lõi
thép MBA.
- Điện áp ra đúng trị số thiết
kế.
IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC: 5’
- Tổng kết đánh giá buổi thực hành
- nhắc công việc chuẩn bị cho bài sau
V. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Câu hỏi: Em hãy nêu các bước quấn máy biến áp một
pha?
VI. TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM

×