2. Giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của hrô
a. Đặc điểm quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hrô
– Dãy Banme có một phần nằm trong vùng tử ngoại và một
phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, trong phần này có 4
vạch : vạch đỏ H
(
= 0,6563m), vạch lam H
(
=
0,4861m), vạch chàm H
(
= 0,4340m) và vạch tím H
(
=
0,4102m)
K
L
M
N
O
P
H
H
H
H
Laiman Banme
Pasen
– Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại
– Dãy Pasen nằm trong vùng hồng ngoại
b. Giải thích
– Nguyên tử Hrô có 1 electron quay xung quanh hạt nhân.
Ở trạng thái cơ bản nguyên tử Hrô có năng lượng thấp
nhất, electron chuyển động trên quỹ đạo K (gần hạt nhân
nhất)
b. Giải thích
– Khi nguyên tử nhận được năng lượng kích thích (đốt nóng
hoặc chiếu sáng) electron chuyển lên quỹ đạo có mức năng
lượng cao hơn : L, M, N, O, P, . . . Lúc đó nguyên tử ở trạng
thái kích thích, trạng thái này không bền vững (thời gian tồn
tại khoảng 10
–8
s) nên ngay sau đó electron lần lượt chuyển về
các quỹ đạo có mức năng lượng thấp hơn.
hf
mn
hf
mn
– Mỗi lần electron chuyển từ 1 quỹ đạo có mức năng lượng
cao xuống một quỹ đạo có mức năng lượng thấp hơn, theo
tiên đề 2, nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng : hf =
E
cao
– E
thấp
. Lúc đó, nguyên tử phát ra 1 sóng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng xác đònh ứng với 1 vạch màu xác đònh
trên quang phổ. Do đó, quang phổ của Hrô là quang phổ
vạch
+ Dãy Banme được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ
đạo bên ngoài về quỹ đạo L, trong đó : Vạch đỏ H
(M L),
vạch lam H
(N L), vạch chàm H
(O L), vạch H
(P L)
+ Dãy Lyman được tạo thành khi electron chuyển từ quỹ đạo
bên ngoài về quỹ đạo K.
+ Dãy Pasen được tạo khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên
ngoài về quỹ đạo M .
K
L
M
N
O
P
H
H
H
H
Laiman Banme
Pasen
Câu 7 : Các vạch trong dãy Laiman (Lyman) được tạo thành
khi electron trong nguyên tử hydrô dòch chuyển từ các
quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo :
A. K
B. L
C. M
D. N
E. O
00010203040506070809101112131415161718192021222324252627282930