MÔN: TOÁN (Tiết: 1)
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I / Muc Tiêu :
_ Nhận biết những việc thường làm trong các tiết học Toán 1.
_ Bước đầu biết yêu cầu cần đạy trong học Toán 1.
_ Nắm được cách trình bày của một bài.
_ Nắm được các tên gọi của đồ vật học Toán.
_ Bước đầu thích học môn Toán.
II / Chuẩn bò :
Giáo viên:
_ Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán, các đồ dùng học toán
Học sinh :
_ Sach giáo khoa đồ dùng học toán
III / Các hoạt động:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ Khởi động: Hát.
2’ Bài cũ :
Giáo viên kiểm tra:
Sách giáo khoa
Bộ đồ dùng học Toán
Vở bài tập Toán
Học sinh làm theo hướng dẫn.
23’ Bài mới :
Hoạt Động 1 : Hướng dẫn sử dụng
Muc Tiêu : Biết cách sử dụng sách Toán & bộ đồ
dùng học Toán
Phương pháp : Trực quan, thực hành, giảng giải
ĐDHT : sách giáo khoa, Bộ đồ
dùng.
Cách tiến hành
Giáo viên đưa sách Toán 1
Giáo viên mở sách : Mỗi tiết học có 1 phiếu. Tên
bài học được đặt ở đầu trang tiếp tới là bài học,
phần thực hành.
Trong khi học sinh phải làm việc và ghi nhớ kiến
thức mới.
Làm gì để giữ gìn sách.
Giáo viên đưa bộ đồ dùng Toán
Giáo viên nêu công dụng.
Dùng học đếm
Dùng nhận biết hình vuông, học đếm, làm
tính.
Giáo viên hướng dẫn mở, đóng
Học sinh quan sát.
Học sinh mở sách.
Mở sách nhẹ nhàng để không
bò quăn góc, giữ gìn sạch sẽ.
Học sinh nêu tên đồ dùng.
Que tính.
Hình vuông.
11’ Hoạt Động 2 :
Muc Tiêu : làm quen 1 số hoạt động học tập Toán,
yêu cầu khi học Toán.
ĐDHT : Sách giáo khoa, tranh
vẽ ở sách giáo khoa
Phương pháp : Quan sát, thảo luận, hỏi đáp.
Cách tiến hành:
Làm quen một số hoạt động học tập Toán
Các em thảo luận tranh xem tiết học gồm những
hoạt động nào.
• Yêu cầu khi học Toán.
Học Toán 1 các em biết.
Làm tính cộng trừ.
Nhìn hình vẽ nêu được đề Toán.
Biết giải Toán.
Biết đo độ dài, giải Toán
Muốn học giỏi Toán chúng ta phải làm gì ?
Hình thức: lớp, nhóm 2 người.
Học sinh thảo luận.
nh 1: Học sinh làm việc với
que tính, các hình, bìa.
nh 2: Đo độ dài bằng thước.
nh 3: Học sinh làm việc
chung trong lớp.
nh 4: Học nhóm.
Đi học đều, học thuộc bài,làm
bài đầy đủ, suy nghó.
5’ Củng cố – Tổng kết :
Gọi học sinh mở sách.
Nêu nội dung từng trang.
Cá nhân, lớp.
1’ Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Về coi lại sách.
MÔN: TOÁN (Tiết: 2)
NHIỀU HƠN – ÍT HƠN
Muc Tiêu :
_ Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật
_ Biết chọn đối tượng cùng loại để so sánh với đối tượng khác
_ Biết sử dụng các từ “ nhiều hơn – ít hơn”
_ Rèn kỹ năng nối vật tương ứng để so sánh
Chuẩn bò :
Giáo viên :
_ Tranh vẽ sách giáo khoa
Học sinh :
_ Sách và vở bài tập Toán, bút chì
Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ n đònh : Hát.
5’ Bài cũ : Tiết học đầu tiên
1 trang sách Toán 1 gồm có nội dung gì ?
Em phải giữ gìn sách như thế nào
Nhận xét
Tên bài, bài học, bài tập thực
hành
Không vẽ bậy, giữ sách sạch
sẽ, lật nhẹ nhàng
23’ Bài mới :
Giới thiệu : hôm nay cô giới thiệu cho các em bài
học đầu tiên
a) Hoạt Động 1 :
Muc Tiêu : Nắm được khái niệm nhiều hơn, ít hơn
Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, so sánh
ĐDHT : Mẫu vật cam, đóa, hoa,
lọ hoa
Hình thức học : lớp, cá nhân
Cách tiến hành
Giáo viên vừa nói vừa đính bảng
Mẹ cho Lan 1 số qủa cam, bạn Lan lấy 1 số đóa
ra để đựng
Em có nhận xét gì ?
Như vậy cô nói rằng “số qủa cam nhiều hơn số
đóa”
Số qủa cam so với số cái đóa cái nào còn thiếu
Như vậy cô nói số đóa ít hơn số cam
Hôm nay cô dạy các em bài nhiều hơn, ít hơn
Tương tự với 4 bông, 3 lọ
Học sinh lên bảng thực hiện
Có 1 qủa cam còn dư
Thiếu 1 cái đóa
5 học sinh nhắc lại
11’ b) Hoạt Động 2 : Thực hành
Muc Tiêu : Hiểu đề bài tập ở sách giáo khoa
Phương pháp : Trực quan, thực hành
Cách tiến hành:
ĐDHT : Sách giáo khoa, tranh
vẽ ở sách giáo khoa
Hình thức: lớp, cá nhân
Học sinh mở bài tập
Cá nhân làm bài
Giáo viên treo tranh
Giáo viên yêu cầu
Bài 1 : Nối chai với nắp
Bài 2 : Nối số ly với số muỗng
Hình 3: Nối củ cà rốt với 1 chú thỏ
Hình 4: Nối nắp đậy vào các nồi
Hình 5: Nối phích điện với các vật dụng bằng
điện
Học sinh lên sửa với hình thức
thi đua
5’ Củng cố – Tổng kết :
Trò chơi : Ai nhanh hơn
Gắn số con mèo nhiều hơn số con thỏ
Gắn số con chuột ít hơn số con mèo
Bốn bạn thi đua gắn
Đội thắng hoa đỏ đội nhì hoa
vàng
1’ Dặn dò :
Nhận xét tiết học
Về coi lại bài
Chuẩn bò bài : Hình vuông , hình tròn.
MÔN: TOÁN (Tiết: 3)
HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN
I / Muc Tiêu :
Giúp học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn
Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật
Học sinh biết phân biệt hình vuông, hình tròn để tô màu đúng
II / Chuẩn bò :
Giáo viên :
Một số hình vuông, hình tròn có kích thước màu sác khác nhau
2 băng giấy sách giáo khoa bài 4/8
Học sinh :
Vở bài tập
Đồ dùng học Toán
III / Các hoạt động:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ n đònh : Hát.
5’ Bài cũ : Nhiều hơn, ít hơn
Giáo viên vẽ sẳn trên bảng
3 cái ghế
4 cái muỗng
vẽ số chén ít hơn số ly
Lớp nhận xét
2 học sinh lên vẽ
23’ Bài mới :
mẫu giáo con đã làm quen với những hình nào? Hình vuông, hình tròn, hình
tam giác
Hoạt Động 1 : Hình vuông
Muc Tiêu : Nhận biết hình vuông ở các góc độ
khác nhau
Phương pháp : Vấn đáp, quan sát
ĐDHT : 5 hình vuông khác
nhau, bảng nỉ
Hình thức học : lớp, cá nhân
Cách tiến hành
Giáo viên gắn trên bảng có hình gì?
Đây là hình vông
Giáo viên gắn tiếp một số hình có màu sắc, kích
thước , góc độ khác nhau
bộ đồ dùng học Toán em lấy 1 hình vuông
Có hình vuông
Học sinh nhắc lại
Học sinh thực hiện
6’ Hoạt Động 2 : Hình tròn
Muc Tiêu : Học sinh nắm được hình tròn
Phương pháp : Vấn đáp, quan sát
Cách tiến hành: (Tương tự như hoạt động 1)
ĐDHT : 5 hình tròn lớn nhỏ
Hình thức: lớp, cá nha
7’ Hoạt Động 3: Thực hành
Muc Tiêu : Học sinh hiểu và thực hành bài ở sách
giáo khoa
Phương pháp : Luyện tập, thực hành
ĐDHT: Sách giáo khoa , tranh
vẽ ở sách giáo khoa
Hình thức: lớp, cá nhân
Học sinh lấy sách giáo khoa
Cách tiến hành:
Mở sách giáo khoa
Bạn Nam trong sách đang vẽ gì?
Tìm ở trong bài những vật nào có hình vuông
Tìm trong sách những vật có dạng hình tròn
Lấy vở bài tập
Học sinh nêu
Học sinh trả lời
Học sinh nêu
Lớp làm
Cá nhân lên bảng sửa
5’ Củng cố – Tổng kết :
Trên bảng cô có 2 rổ mỗi rổ có nhiều hình, mỗi tổ
cử 5 em lên gắn hình vuông và hình tròn
Học sinh thi đua
Lớp hát
1’ Dặn dò :
Nhận xét tiết học
Về làm bài 3, 4
Chuẩn bò dụng cụ học môn toán
Thứ ngày tháng năm 2010
MÔN: TOÁN (Tiết: 4)
HÌNH TAM GIÁC
Muc Tiêu :
Giúp học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình tam giác
Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật
Giáo dục học sinh tính chính xác
Chuẩn bò :
Giáo viên :
Một số hình tam giác
Vật thật có hình tam giác
Học sinh :
Vở bài tập, sách giáo khoa
Bộ đồ dùng học Toán
Các hoạt động:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ n đònh : Hát.
5’ Bài cũ : Hình vuông . hình tròn
Tìm những vật có hình vuông hình tròn
Sửa bài 3 , 4
Giáo viên chấm tập
Học sinh lên bảng sửa
Lớp mở tập
23’ Bài mới :
mẫu giáo con đã làm quen với những hình nào? Hình vuông, hình tròn, hình
tam giác
a) Hoạt Động 1 :
Muc Tiêu : Học sinh nắm được tên hình
Phương pháp : Vấn đáp, quan sát
ĐDHT : 5 hình tam giác, bộ đồ
dùng học Toán
Hình thức học : lớp, cá nhân
Cách tiến hành
Giáo viên lần lượt giơ từng hình tam giác và nói “
Đây là hình tam giác”
Lấy hình tam giác trong bộ đồ dùng học Toán
Tìm những vật có hình tam giác
Học sinh nhắc lại
Học sinh lấy hình tam giác
8’ b) Hoạt Động 2 :
Muc Tiêu : Học sinh nhận ra hình tam giác, xếp
được các hình đồ vật
Phương pháp : Thực hành đàm thoại
Cách tiến hành:
Lấy bộ học Toán
Tìm những hình tam giác
Nhìn vào sách xếp hình cái nhà, cây, thuyền
Hình thức: lớp, nhóm đội
Học sinh lấy
Học sinh lấy hình tam giác ra
riêng
Hai bạn xếp chung hình
Nghó giữa tiết
7’ c) Hoạt Động 3:
Muc Tiêu : Học sinh luyện tập ở sách giáo khoa
Phương pháp : Thực hành
Cách tiến hành:
Nêu vật có hình tam giác ở sách giáo khoa
Lấy vở bài tập
Tô màu các hinh tam giác
Giáo viên nhận xét chấm vở
Hình thức: lớp, cá nhân
Học sinh nêu vật có hình tam
giác ở sách giáo khoa
Học sinh lấy vở
Học sinh tô màu
Tuyên dương bạn làm đẹp,
đúng
5’ Củng cố – Tổng kết :
Giáo viên giao 2 rổ đựng hình Vuông, hình Tam
giac, Hình Tròn
Dãy 1 gắn hình vuông
Dãy 2 gắn hình tam giac
Dãy 3 gắn hình tròn Học sinh thi đua gắn
Học sinh nhận xét, tuyên
dương
1’ Dặn dò :
Nhận xét tiết học
Về tìm vật có các hình tam giác
Chuẩn bò luyện tập các hình
Thứ ngày tháng năm 2010
MÔN: TOÁN (Tiết: 5)
LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
1. Giúp học sinh cũng cố về: Nhận biết hình vng, hình tam giác, hình tròn.
2. Nhận ra các vật thật có hình vng, hình tròn, hình tam giác 3.
II) Chuẩn bị:
1. Giáo viên :
Các hình vng, tròn, tam giác bằng gỗ bìa
Que diêm, gỗ bìa có mặt là hình vng, hình tam giác, tròn.
2. Học sinh : Sách, vở, bài tập; Bộ đồ dùng học tốn.
III) Các hoạt động dạy học:
IV)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ổn định :
Bài cũ :
Kể tên các hình đã học
Lấy bộ đồ dùng:hình tam giác, hinh vng,
hình tròn.
Các hoạt động:
a) Hoạt động 1 : Ơn các hình đã học.
Mục tiêu : Cũng cố lại cho học sinh các
hình đã học
Phương pháp: Thực hành,trực quan
Mở vở bài tập.
Các hình nào các em đã học ?
Hãy tơ các hình cùng tên 1 màu.
Giáo viên sửa bài.
b) Hoạt động 2 : Tạo hình
từ các hình vng, hình tròn, hình tam giác
các em sẽ tạo thành các hình đồ vật có dạng
khác nhau
Giáo viên theo dõi và khen thưởng những
học sinh trong 5’ tạo được hình mới.
Cũng cố:
Phương pháp : Trò chơi
Cả ba nhóm thi đua tìm các đồ vật có mặt
hình vng, hình tam giác, hình tròn.
Lớp tun dương
5. Dặn dò:
Xem lại các bài đã học.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh lấy hình tam
giác, hình vng, hình
tròn
Hình thức học:Lớp, cá
nhân.
ĐDHT: vở bài tập
Học sinh làm vở bài tập.
Học sinh xếp hình
Ngơi nhà, thuyền, khăn
qng
Cả ba nhóm đi lên hơ to
vật mình tìm được ở trên
bảng.
Lớp nhận xét từng tổ.
Thứ ngày tháng năm 2010
MÔN: TOÁN (Tiết: 6)
CÁC SỐ 1 , 2 , 3
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về các số 1, 2, 3(mỗi số là đại diện cho 1
lớp các nhóm đối tượng cùng số lượng)
Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3, từ 3 đến 1.
Nhận biết số lượng có cùng nhóm 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự các số 1, 2, 3 trong bộ
phận đầu của dãy số tự nhiên.
u thích mơn học và hồn thành nhiệm vụ suất sắc.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên :
Mẩu vật và tranh ở SGK/11
Số 1, 2, 3 mẫu
2. Học sinh :
Sách vở bài tập, bộ đồ dùng học tốn
C. Các hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Luyện tập
Kể tên các hình đã học
Khăn qng, gạch bơng có hình gì ?
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu
Mục tiêu : Có khái niệm ban đầu về số 1, 2,
3
Phương pháp: Đàm thoại , trực quan
Giáo viên : cơ có 1 quả chuối, cơ có 1 cái
ca
Mời 1 em lên lấy cho cơ 1 con chim, 1 con
chó
Giới thiệu số 1 in , 1 viết
Tương tự số 2, 3
Học sinh chỉ hình lập phương đọc xi ,
đọc ngược
c)Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 thực hành viết số
Số 1 gồm mấy nét, viết thế nào ?
Số 2, 3 gồm mấy nét ? đó là nét nào ?
Hát
Học sinh nêu
Khăn qng hình tam giác
Gạch bơng có hình vng
ĐDHT: Số 1-2-3, mẫu vật
chuối, ca, chim…
Hình thức học:Lớp, cá
nhân.
Học sinh quan sát
Học sinh lên lấy và đọc 1
con chim …
Học sinh đọc số 1
1 – 2 – 3 ; 3 – 2 – 1
Gồm 1 nét hất , 1 nét sổ
2 3
Viết mỗi số 1 dòng
Học sinh nêu lại
Học sinh nêu số lượng
hình vẽ
Giáo viên cho học sinh viết trên không ,
bàn, vở.
Bài 2 : Nêu số lượng ở hình vẽ
Giáo viên nêu yêu cầu
Bài 3 : Viết số hoặc vẽ chấm tròn
Đề bài yêu cầu gì ?
Giáo viên theo dõi, nhận xét
4. Cũng cố:
Muc Tiêu : Học sinh nhận biết được số
lượng vật
Phương pháp: Thực hành
Trò chơi : Nhận biết số lượng
Cô giơ số đồ vật, em đếm và giơ tay theo
số lượng đó
Giáo viên nhận xét
5. Dặn dò:
Tập viết số 1 , 2 , 3 cho đẹp
Chuẩn bị : Luyện tập
Viết số vào ô
Vẽ chấm tròn vào ô
Học sinh làm bài
ĐDHT: Nhóm mẫu vật
Hình thức học:Lớp
Học sinh giơ : 1 , 2 , 3
Thứ ngày tháng năm 2010
MÔN: TOÁN (Tiết: 7)
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh cũng cố về nhận biết số lượng 1, 2, 3.
Đọc , viết đếm các số trong phạm vi 3.
Viết các số 1, 2, 3, đúng nét, đẹp
u thích giờ học tốn.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên :
Tranh bài 1, trang 13, bảng số.
2. Học sinh :
Vở bài tập, que tính.
C. Các hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoat động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Số 1, 2, 3.
_ Kể các số đã học
_ Viết các số 1, 2, 3.
_ Đếm xi từ 1 đến 3.
_ Đếm ngược lại
_ Nêu các đồ vật trong lớp có số lượng 1, 2, 3
2. Bài mới:
Bài 1: Học sinh quan sát các hình vẽ và nêu u cầu
của bài
_ Giáo viên theo dõi sự làm bài và giúp đỡ các
em khi cần thiết.
_ Kiểm tra bài: tự kiểm tra bài của mình bằng
cách: nghe bạn chữa bài, rồi ghi đúng(đ), sai(s)vào
phần bài của mình.
_ Nhận xét cho điểm
Bài 2:
_ Nêu u câu của đề bài
_ Giáo viên cũng cố cho các em nắm vững thuật
ngữ đếm xi hoặc đếm ngược
Bài 3:
_ Nêu u cầu của đề bài
_ Các em làm bài
_ Học sinh sửa bài
_ Hát và múa
_ Phương pháp : thực hành,
đàm thoại
_ Học sinh thực hiện theo u
cầu
_ Nhận biết số lượng đồ vật
có trong hình vẽ, rồi viết số
thích hợp vào ơ trống
_ Học sinh làm bài
_ u cầu đọc kết quả
_ Điền số thích hợp vào ơ
trống
_ Học sinh làm bài
_ Học sinh đọc từng dãy số :
1, 2, 3 hoặc 3, 2, 1
_ Đọc liên tục cả hai dãy
số:1, 2, 3 ; 3, 2, 1
_ Viết số thích hợp vào ơ
trống để hiện số ơ vng của
nhóm
_ Học sinh làm bài
_ 1 nhóm có hai hình vng
viết số 2.
_ 1 nhóm có 1 hình vng
viết số 1.
_ Cả hai nhóm có 3 hình
vng viết số 3
_ Học sinh chỉ hình và nói:
”2 và 1 là 3;1 và 2 là 3; 3 gồm
2 và 1”
3. Củng cố
_ Trò chơi: ai là người thông minh nhất
_ Mục đích: củng cố các khái niệm số 1, số 2, số
3
_ Phương pháp :trò chơi, động não
_
_ ách chơi: lớp chia thành 4 tổ, lần lượt đưa ra 3
câu hỏi:
_ Câu 1: ông là người sinh ra bố hoặc mẹ mình.
Em có tất cả mấy ông?
_ Câu 2: trên đầu em bộ phận nào có 1, bộ phận
nào co 2?
_ Cô có 1 chiếc bánh nếu cô muốn chia cho hai
bạn, thì cô phải bẻ chiếc bánh này làm mấy phần?
Nếu cô muốn chia cho 3 bạn, thì cô phải bẻ chiếc
bánh làm mấy phần để mỗi bạn có 1 phần
4. Dặn dò:
_ Tập viết số 1, 2, 3 cho đẹp vào vở nhà
_ Chuẩn bị bài:1,2,3,4,5
_ Hình thức học: tổ, lớp
_ Đồ dùng dạy học, 3 câu hỏi
viết trong thăm
_ Tổ nào trả lời nhanh nhất ,
đúng nhất tổ đó là người chiến
thắng và giành dược danh hiệu:
người thông minh nhất
Thứ ngày tháng năm 2010
MÔN: TOÁN (Tiết: 8)
CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 4, só 5
Biết đọc , biết viết các số 4, 5
Biết đếm từ 1 đến 5 và ngược lại
Nhận biết số lượng các nhóm có 1 đến 5 đồ vật và thư tự của trong dãy số 1, 2,
3, 4, 5
Nghe đọc, viết đúng số 1, 2, 3, 4, 5
Đọc và đếm đúng số 1, 2, 3, 4, 5.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Các nhóm có đén 5 đồ vật cùng loại , mỗi chử số 1, 2, 3, 4, 5 trên tờ bìa
Các tranh vẽ ở SGK trang 4, 5
2. Học sinh;
SGK, bảng con, bộ đồ dùng học tốn
C. Các hoạt dộng dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Bài củ: Luyện tập
_ Nêu các só đã học
_ Viết các số 1, 2, 3.
_ Cho ví dụ các số đã học
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu số 4, 5
Mục tiêu: học sinh có khái niệm ban đầu về
số 4, 5
Phương pháp : Trực quan, đàm thoại
_ Giáo viên treo tranh cho học sinh đếm
số đồ vật có số 4, 5
Hoạt động 2: Viết số 4, 5
Mục tiêu : Biết đọc biết viết số 4 , 5
Phương pháp : Thực hành , trưc quan, giản
giải
_ Giáo viên giới thiệu số viết và viết mẫu:
số 4 gồm những nét nào?
_ Số 5 gồm những nét nào ?
_ Giáo viên hướng dẫn viết
_ Viết xi từ 1 đến 5
_ Viết ngược lài từ 5 đến 1
_ Hát
_ Phương pháp đàm thoại
thực hành
_ Lớp có hai cửa sổ
_ Lớp có 1 cơ giáo
_ Lớp có 3 bóng đèn
Hình thức học : Lớp, cá
nhân
ĐDHT :Mẫu vật có số
lượng từ 1 đến 5
_ Học sinh đếm
Hình thức học : Lớp, cá
nhân
ĐDHT : số 4 , 5 viết mẫu
_ Nét xiên, nét ngang ,
nét sổ
_ Nét ngang, nét số, nét
cong hở trái
_ Học sinh viết trên
khơng, trên bảng con.
2 3
Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu : Học sinh biết vận dụng các kiến
thức đã học để làm bài tập
Phương pháp : Thực hành
_ Bài 1: Thực hành viết số
_ Bài 2, 3: số ?
_ Giáo viên đọc đề bài
_ Giáo viên treo tranh cho 1 học sinh làm
ở bảng lớp
_ Bài 4 : Nối
_ Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài
4. Cũng cố:
_ Trò chơi: đưa vật tương ứng với số. Cô
đọc số lượng đồ vật em trọn và đưa số vật.
_ 5 con vịt
_ 3 con gà
_ 4 quen tính
_ 2 con dê
5. Dặn dò:
_ Đọc thuộc vị trí số tư 1 đến 5
_ Chuẩn bị luyện tập
_ Nhận xét tiết học
Hình thức học : lớp, cá nhân
_ Học sinh đếm , điền
vào ô trống
_ Học sinh nối số vật với
chấm tròn, với số
_ Cả lớp lắng nghe cô
phổ biến trò chơi
Học sinh theo tổ .tổ nào
nghe nhanh sẻ thắng.
_ 5 học sinh làm vịt
_ 3 học sinh làm gà
_ Học sinh giơ que tính
_ 2 học sinh làm dê
Thứ ngày tháng năm 2010
MÔN: TOÁN (Tiết: 9)
LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
_ Giúp học sinh củng cố về : nhận biết số lượng và thứ tự các số trong
phạm vi 5
_ Rèn kỹ năng đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5
_ Học sinh tích cực tham gia các hoạt động , yêu thích học Toán
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
_ Tranh vẽ 16 / sách giáo khoa , bộ đồ dùng học toán
2. Học sinh :
_ Sách giáo khoa
_ Bộ đồ dùng học toán
III) Các hoạt dộng dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : Các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5
_ Tìm các đồ vật có số lượng là 4 , 5
_ Đếm các nhóm đồ vật
_ Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :
_ Chúng ta sẽ luyện tập
b) Hoạt động 1: n các kiến thức cũ
• Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về đọc,
viết, đếm các số trong phạm vi 5
• Phương pháp : Trực quan, đàm thoại
• Hình thức học : Lớp
• ĐDHT : Sách giáo khoa, tranh vẽ trong
SGK
_ Giáo viên treo tranh trong sách giáo
khoa
_ Cho học sinh đếm từ 1 đến 5
_ Cho học sinh đếm ngược từ 5 đến 1
c) Hoạt động 2: Luyện tập
• Mục tiêu : Học sinh luyện tập về nhận
biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi
5
• Phương pháp : Luyện tập
_ Hát
_ Học sinh nêu
_ Học sinh đếm và nêu
số lượng
_ Học sinh quan sát
_ Học sinh đếm cá
nhân, tổ , lớp
_ Học sinh đếm cá
nhân
• Hình thức học : Cá nhân, lớp
• ĐDHT : Tranh vẽ ở sách giáo khoa trang
16
_ Giáo viên cho học sinh mở sách giáo
khoa trang 16
_ Bài 1 : điền số vào ô trống
_ Bài 2 : nhóm có mấy chấm tròn
_ Bài 3 : viết số thích hợp vào ô trống
Gọi 1 em đọc số từ 1 đến 5 và đọc ngược
lại từ 5 đến 1
_ Bài 4 : Các em viết các số 1 2 3 4 5,
cách 1 ô viết tiếp số 5 4 3 2 1 cứ thế viết
hết dòng
4. Củng cố:
• Muc Tiêu : Củng cố về đọc viết đếm số
trong phạm vi 5
• Phương pháp : Trò chơi thi đua
• Hình thức học : Nhóm, lớp
• ĐDHT : Hai rổ số từ 1 đến 5
_ Trò chơi: Thi đua nhận biết thứ tự các số
_ Cô có các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 trong rổ các
đội lên chọn số và gắn theo thứ tự từ lớn
đến bé , từ bé đến lớn qua trò chơi gió thổi
_ Nhận xét
5. Dặn dò:
_ Xem lại bài
_ Chuẩn bò bài : bé hơn, dấu <
_ Học sinh điền số vào
ô
_ 3 chấm tròn điền số
3
_ Học sinh làm bài
_ Học sinh đọc
_ Học sinh làm bài
_ Học sinh chia ra làm
2 đội
_ Mỗi đội cử ra 5 em
để thi đua
_ Tuyên dương đội
thắng
Thứ ngày tháng năm 2010
MÔN: TOÁN (Tiết: 10)
BÉ HƠN, DẤU <
I) Mục tiêu:
_ Giúp học sinh bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn , dấu
<” khi so sánh các số
_ Rèn kỹ năng thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn
_ Học sinh tích cực tham gia các hoạt động , yêu thích toán học
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
_ Tranh vẽ sách giáo khoa / 17
_ Mẫu vật hình bướm , cá …
_ Các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 và dấu <
2. Học sinh :
_ Sách giáo khoa, bộ đồ dùng
III) Các hoạt dộng dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : Luyện tập
_ Cho học sinh đếm theo thứ tự từ 1 đến
5 và ngược lại từ 5 đến 1
_ Giáo viên treo tranh có nhóm đồ vật từ
1 đến 5
_ Cho các số 2 , 5 , 4 , 1 , 3 . cho Học sinh
xếp theo thứ tự từ lớn đến bé
_ Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu :
_ Chúng ta sẽ học bé hơn , dấu <
b. Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé hơn
• Mục tiêu: Học sinh nhận biết được quan
hệ bé hơn
• Phương pháp : Trực quan, đàm thoại
• Hình thức học : Lớp, cá nhân
• ĐDHT : Mẫu vật ôtô, chim, ca
_ Giáo viên treo tranh trong sách giáo
khoa trang 17
_ Bên trái có mấy ô tô
_ Bên phải có mấy ô tô
_ 1 ô tô so với 2 ô tô thì như thế nào ?
_ gọi nhiều học sinh nhắc lại
_ Hát
_ Học sinh đếm
_ Học sinh nêu số
_ Học sinh xếp số ở
bảng con
_ Học sinh nhắc lại tựa
bài
_ Học sinh quan sát
_ 1 ô tô
_ 2 ô tô
_ 1 ôtô ít hơn 2 ôtô
_ Học sinh đọc : 1 bé
∗ Tương tự với con chim, hình ca …
Ta nói 1 bé hơn 2 , ta viết 1< 2
∗ Tương tự cho : 2<3 , 3<4 , 4<5 …
Lưu ý : khi viết dấu bé thì đầu nhọn quay
về số bé hơn
c. Hoạt động 2: Thực hành
• Mục tiêu : So sánh được các số trong
phạm vi 5
• Phương pháp : Luyện tập, thực hành
• Hình thức học : Cá nhân
• ĐDHT : Sách giáo khoa
_ Bài 1 : cho học sinh viết dấu <
_ Bài 2 : viết theo mẫu
+ bên trái có mấy chấm tròn
+ 1 chấm tròn so với 3 chấm tròn như
thế nào?
∗ Tương tự cho 3 tranh còn lại
_ Bài 3 : viết dấu < vào ô trống
+ 1 so với 2 như thế nào ?
∗ Tương tự cho bài còn lại
4. Củng cố:
_ Trò chơi: Thi đua ai nhanh hơn
_ Nối số ô vuông vào 1 hay nhiều số
thích hợp vì 1 bé hơn 2, 3, 4, 5
_ Thời gian chơi 4 phút dãy nào có số
người nối đúng nhiều nhất sẽ thắng
_ Nhận xét
5. Dặn dò:
_ Xem lại bài đã học
_ Chuẩn bò bài : lớn hơn, dấu >
hơn 2
_ Học sinh đọc 2 bé
hơn 3, 3 bé hơn 4, 1 bé
hơn 5
_ Học sinh viết
_ 1 chấm tròn
_ 1 < 3
_ 1 bé hơn 2 viết dấu
bé
_ học sinh nhắc lại
Thứ ngày tháng năm 2010
MÔN: TOÁN (Tiết: 11)
LỚN HƠN, DẤU >
I) Mục tiêu:
_ Giúp học sinh bước đầu biết so sánh số lượng và dử dụng từ “lớn hơn , dấu >” khi so
sánh các số
_ Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn
II) Chuẩn bò:
1.Giáo viên:
_ Tranh vẽ sách giáo khoa
_ Một số mẫu vật
_ Các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 và dấu >
2.Học sinh :
_ Sách giáo khoa
_ Bộ đồ dùng học toán
III) Các hoạt dộng dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ
_ Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng lớp viết
bảng con : 1<2 , 2<3 , 3<4 , 4<5
3. Bài mới:
a. Giới thiệu :
_ Chúng ta sẽ học lớn hơn , dấu >
b. Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn
• Mục tiêu: Nhận biết quan hệ lớn hơn, dấu lớn
• Phương pháp : Trực quan, giảng giải
• Hình thức học : Lớp
• ĐDHT: Dấu > , mẫu vật, tranh vẽ sách giáo
khoa
_ Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang
19
_ Bên trái có mấy con bướm
_ Bên phải có mấy con bướm
_ 2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm không ?
∗ Thực hiện cho các tranh còn lại
Ta nói 2 lớn hơn 1 , ta viết 2>1
∗ Thực hiện tương tự để có : 3>2 , 4>3 , 5>4
_ Giáo viên viết : 3>1 , 3>2 , 4>2 , 5>3
c. Hoạt động 2: Thực hành
• Mục tiêu : Biết sử dụng dấu lớn để so sánh số
• Phương pháp : Luyện tập, thực hành , đàm thoại
• Hình thức học : Cá nhân
• ĐDHT : Sách giáo khoa
_ Bài 1 : cho học sinh viết dấu >
_ Bài 2 : hãy đếm số ô vuông rồi điền số thích
hợp, cuối cùng so sánh
_ Hát
_ Học sinh viết
_ Nhận xét
_ Học sinh nhắc lại tựa bài
_ Học sinh quan sát
_ 2 con bướm
_ 1 con bướm
_ 2 con nhiều hơn 1 con
_ Học sinh đọc : 2 lớn 1
_ Học sinh đọc
_ Học sinh viết 1 hàng
_ Học sinh làm bài
_ Học sinh viết
_ Bài 3 : viết dấu > vào ô trống
4. Củng cố:
_ Trò chơi: Thi đua
_ Nối mỗi ô vuông với 1 hay nhiều số thích hợp,
vì 3 lớn hơn 1 , 2 , dãy nào có nhiều người nối
đúng nhất sẽ thắng
5. Dặn dò:
_ Xem lại bài đã học, tập viết dấu > ở bảng con
_ Chuẩn bò bài : luyện tập
2 > 1 5 > 4
4 > 2 5 > 1
_ Học sinh sửa bài
_ Thi đua theo dãy
_ Nhận xét
_ Tuyên dương
Thứ ngày tháng năm 2010
MÔN: TOÁN (Tiết: 12)
LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
_ Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn, khi so sánh 2 số
_ Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn
_ Biết sử dụng các dấu < , > và các từ “ bé hơn, lớn hơn” khi so sánh 2 số
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
_ Sách giáo khoa
_ Vở bài tập
_ Bộ đồ dùng học toán
2. Học sinh :
_ Sách giáo khoa
III) Các hoạt dộng dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ
_ Gọi học sinh lên bảng viết dấu lớn hơn
_ Giáo viên đọc : 5 lớn hơn 1
_ nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :
_ Hôn may chúng ta luyện tập
b) Hoạt động 1: n kiến thức cũ
• Mục tiêu: Củng cố lại cho học sinh về quan hệ
lớn hơn và bé hơn
• Phương pháp : Trực quan, đàm thoại
• Hình thức học : Lớp
• ĐDHT : Mẫu vật qủa, ngôi sao, hoa
_ Giáo viên đính bảng
_ 5 qủa so với 2 qủa như thế nào ?
∗ Thực hiện tương tự với : 5>3 , 3<5
c) Hoạt động 2: Luyện tập ở sách giáo khoa
• Mục tiêu : Biết vận dụng kiến thức đã học để
làm bài tập
• Phương pháp : Luyện tập, thực hành , giảng giải
• Hình thức học : Cá nhân
• ĐDHT : Sách giáo khoa, tranh vẽ ở SGK
_ Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ở sách
giáo khoa trang 21
_ 5 chấm tròn so với 3 hình vuông và ngược lại
_ 5 chiếc thuyền so với 4 lá cờ và ngược lại
d) Hoạt động 3 : Luyện tập ở vở bài tập trang 14
• Mục tiêu : Biết so sánh số điền đúng dấu bé, lớn
vào chổ chấm
_ Há
_ Học sinh viết bảng con
_ Học sinh nhắc lại
_ Học sinh quan sát
_ Học sinh thao tác
3 > 2 2 < 3
_ Học sinh quan sát, so
sánh
5 > 3 3 < 5
5 > 4 4 < 5
• Phương pháp : Luyện tập, thực hành , giảng giải
• Hình thức học : Cá nhân
• ĐDHT : Vở bài tập
_ Cho học sinh làm bài tập
_ Bài 1 : yêu cầu em làm gì ?
_ Bài 2 : em phải đếm số hình, ghi số rồi so sánh
4. Củng cố:
_ Trò chơi: Thi đua ai nhanh hơn
_ Giáo viên cho học sinh nối ô vuông với số
thích hợp, dãy nào có nhiều hơn nối đúng và
nhanh sẽ thắng
_ Nhận xét
5. Dặn dò:
_ Xem lại bài đã học
_ Chuẩn bò bài : Bằng nhau, dấu =
_ Học sinh mở vở bài tập
_ Điền dấu < , > vào chỗ
chấm
_ Học sinh điền
3 > 4 5 > 2
4 > 3 2 > 5
_ Học sinh ghi và so sánh
5 > 3 3 > 5
5 > 4 4 > 5
3 > 5 5 > 3
_ Học sinh thi đua nối và
sửa
Thứ ngày tháng năm 2010
MÔN: TOÁN (Tiết: 13)
DẤU BẰNG
I)Mục tiêu:
_ Giúp học sinh nhận biết sự bằng nhau, mỗi số bằng chính số đó
_ Học sinh biết sử dụng từ “bằng nhau” , dùng dấu “=” khi so sánh các số
II)Chuẩn bò:
1.Giáo viên:
_ Các mô hình đồ vật
2.Học sinh :
_ Vở bài tập
III)Các hoạt dộng dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh :
2. Bài cũ: Luyện tập
_ Viết cho cô dấu bé
_ Viết cho cô dấu lớn
_ Làm bảng con
5 3
3 2
4 2
4 3
_ Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :
_ Cho cô biết có mấy cái bàn của cô ngồi
_ Có mấy các ghế cô ngồi
_ Vậy khi so sánh 1 cái ghế và một cái bàn
ta phải sử dụng dấu gì ? Hôm nay ta học dấu
bằng
b) Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau
• Mục tiêu: Học sinh nhận biết quan hệ bằng
nhau
• Phương pháp : Trực quan, giảng giải
• Hình thức học : Lớp, cá nhân
• •ĐDHT : Mẫu vật hươu, cây, sách giáo khoa
_ Giáo viên treo tranh
_ Trong tranh có mấy con hươu
_ Có mấy khóm cây
_ Vậy cứ mỗi 1 con hươu thì có mấy khóm
cây?
Vậy ta nói số hươu bằng số khóm cây : Ta có
_ Hát
_ Học sinh viết bảng con
>
>
>
>
_ Có 1 cái
_ Có 1 cái
_ Học sinh nhắc lại tựa
bài
_ Học sinh quan sát
_ Có 3 con
_ Có 3 khóm
_ Có 1
_ Học sinh nhắc lại
_ Có 1