Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án môn Toán lớp 3 - tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.92 KB, 10 trang )

NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Ngày 5 tháng 9 năm 2006
Tuần : 1
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
Tiết :1
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập.
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài
- GV : Trong giờ học này, các em sẽ được ôn tập
về đọc, viết và so sánh các số có ba chữ số.
- Nghe GV giới thiệu.
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành
Mục tiêu :
- Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có
ba chữ số.
Cách tiến hành :
Bài 1
- 1 HS nêu y/c của bài tập 1. - Viết (theo mẫu)
- Y/c HS tự làm bài. - HS cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS kiểm tra bài nhau. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.
- Nhậân xét, chữa bài.
Bài 2


- 1 HS nêu y/c của bài tập 1.
- Y/c HS cả lớp suy nghó và tự làm bài - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
+ Tại sao lại điền 312 vào sau 311 ? + Vì số đầu tiên là số 310, số thứ hai
là 311, 311 là số liền sau của 310, 312
là số liền sau của 311.
+ Tại sao lại điền 398 vào sau 399 ? + Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp
theo thứ tự giảm dần. Mỗi số trong dãy
số này bằng số đứng ngay trước nó trừ
đi 1.
Bài 3
- Y/c HS đọc đề bài . - 1 HS đọc đề bài .
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Y/c HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Tại sao điền được 303 < 330 ?
- Y/c HS nêu cách so sánh các số có 3 chữ số
cách so sánh các phép tính với nhau.
- Gọi HS trả lời.
Bài 4
- Y/c HS đọc đề bài,sau đó đọc dãy số của bài
- Y/c HS tự làm bài. - HS cả lớp làm vào vở.
- Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào? - Là 735.
- Vì sao nói 735 là số lớn nhất trong các số trên ? - Vì 735 có cố trăm lớn nhất.
- Số nào là số bé nhất trong các số trên? Vì sao? - Số 142 vì số 142 có số trăm bé nhất.
- Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 5
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Y/c HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.

- Chữa bài, nhận xét và cho điểm. - Viết các số : 537; 162; 830; 241; 519;
425
a>Theo thứ tự từ bé đến lớn :
162; 241; 425; 519; 537
b>Theo thứ tự từ lớn đến bé :
537; 519; 425; 241; 162
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Cô vừa dạy bài gì?
- Gọi HS nhắc lại những ND chính của bài.
- Về nhà làm 1, 2, 3/3.
- Nhận xét, tiết học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Ngày 5 tháng 9 năm 2006
Tuần : 1

CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ)
Tiết : 2
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.
- Củng cố giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/3.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. - Nghe giới thiệu.
* Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1
- Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Tính nhẩm.
- Y/c HS tự làm bài tập. - HS làm vào vở.
- Y/c HS nối tiếp nhau nhẩm trước lớp các phép
tính trong bài.
- 9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép
tính.
- Y/c HS đổi chép vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc y/c của đề bài. - Đặt tính rồi tính.
- Y/c HS làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. Y/c 4
HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình.

352 + 2 cộng 6 bằng 8, viết 8
+ 416 + 5 cộng 1 bằng 6, viết 6
768 + 3 cộng 4 bằng 7, viết 7
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Khối lớp 1 có bao nhiêu HS ? - 245 HS.
- Số HS của khối lớp 2 như thế nào so với số HS
của khối lớp 1?
- Số HS khối lớp 2 ít hơn số HS của
khối lớp 1 là 32 em.
- Vậy muốn tính số HS của Khối lớp 2 ta phải
làm như thế nào?
- Y/c HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Giải:
Số HS khối 2 là :
245 - 32 = 213 (HS)
Đáp số : 213 HS
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- Y/c HS đọc đề bài.
- Y/c HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Chữa bài và cho điểm HS. Giải:
Giá tiền 1 tem thư là :
200 + 600 = 800 (đồng)
Đáp số : 800 đồng
Bài 5
- Y/c HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài.
- Y/c HS lập phép tính cộng trước, sau đó dựa vào
phép tính cộng để lập phép tính trừ.

- Lập phép tính
315 + 40 = 355
40 + 315 = 355
355 - 315 = 40
355 - 40 = 315
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Gọi HS nhắc lại cách làm bài toán về nhiều hơn ít
hơn.
- Về nhà làm bài 1, 2, 3/5.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Ngày 6 tháng 9 năm 2006
Tuần : 1
LUYỆN TẬP
Tiết : 3
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Củng cố kó năng, tính cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
- Củng cố, ôn tập bài toán về tìm x, giải toán có lời văn và xếp ghép hình.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/5.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. - Nghe giới thiệu.
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1
- Y/c HS tự làm bài. - 3 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài, hỏi thêm về cách đặt tính và thực hiện
tính:
+ Đặt tính như thế nào ? + Đặt tính sao cho hàng đơn vò thẳng
hàng đơn vò, hàng chục thẳng hàng
chục, hàng trăm thẳng hàng trăm.
+ Thực hiện tính như thế nào ? + Thực hiện tính từ phải sang trái.

Bài 2
- 1 HS nêu y/c.
- Y/c HS tự làm bài. - 2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
- Gọi HS trả lời cách tìm số bò trừ, số hạng chưa
biết.
- Chữa bài và cho điểm HS. x -125 = 344 x + 125 = 266
x = 344 + 125 x = 266
-125
x = 469 x = 141
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
- Đội đồng diễn thể dục có tất cả bao nhiêu người? - 285 người
- Trong đó có bao nhiêu nam ? - 140 nam
- Vậy muốn tìm số nữ ta phải làm gì ? - Ta phải thực hiện phép trừ.
- Tại sao? - Vì tổng số nam và nữ là 285 người, đã
biết số nam là 140 người, muốn tìm số
nữ ta phải lấy tổng số người trừ đi số

×