Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Giáo án môn Toán lớp 1_Học kỳ 2.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.93 KB, 114 trang )

Thứ ngày tháng năm
Toán
MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI
I. Mục tiêu :
Học sinh nhận biết:
- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vò.
- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vò.
- Biết đọc, viết số 11, 12.
- Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Que tính, hình vẽ bài 4.
2. Học sinh :
- Bó chục que tính và các que tính rời.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Hôm nay học bài mười một,
mười hai.
a) Hoạt động 1 : Giới thiệu số 11.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực
hành.
- Giáo viên lấy 1 que tính (bó 1 chục que)
cho học sinh cùng lấy, rồi lấy thêm 1 que
rời nữa.
- Được bao nhiêu que tính?
- Mười thêm một là 11 que tính.
- Giáo viên ghi: 11, đọc là mười một.
- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vò, số 11 gồm


2 chữ số viết liền nhau.
a) Hoạt động 2 :Giới thiệu số 12.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực
hành.
- Tay trái cầm 10 que tính, tay phải cầm 2
- Hát.
Hoạt động lớp.
- Học sinh lấy theo giáo viên.
- … mười thêm một que tính.
- … 11 que tính, học sinh nhắc
lại.
- Học sinh đọc cá nhân,
nhóm, lớp.
- Học sinh nhắc lại.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh thao tác theo giáo
que tính.
- Tay trái có mấy que tính? Thêm 2 que
nữa là mấy que?
- Giáo viên ghi: 12, đọc là mười hai.
- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vò.
- Số 12 là số có 2 chữ số, chữ số 1 đứng
trước, chữ số 2 đứng sau.
- Lấy cho cô 12 que tính và tách thành 1
chục và 2 đơn vò.
a) Hoạt động 3 : Thực hành.
Phương pháp: thực hành, đàm thoại.
- Cho học sinh làm ở vở bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
- Trước khi làm bài ta phải làm sao?

Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Giáo viên ghi lên bảng lớp.
Bài 3: Tô màu.
Bài 4: Cho học sinh nêu đầu bài.
- Cho học sinh điền số theo thứ tự.
- Giáo viên gắn bài trên bảng phụ.
4. Củng cố :
- 11 gồm mấy chục và mấy đơn vò?
- 12 gồm mấy chục và mấy đơn vò?
- Cách viết số 12 như thế nào?
5. Dặn dò :
- Viết số 11, 12 vào vở 2, mỗi số 5 dòng.
- Chuẩn bò bài 13, 14, 15.
viên.
- … 12 que tính.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh lấy que tính và
tách.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh làm bài.
- Điền số thích hợp vào ô
trống.
- Đếm số ngôi sao và điền.
- Học sinh sửa bài miệng.
- Học sinh nêu.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài ở bảng lớp.
- Tô màu vào 11 hình tam
giác, 12 hình vuông.

- Học sinh tô màu.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn đổi
vở sửa cho nhau.
- Học sinh nêu.
- Học sinh điền số.
- Lớp chia thành 2 dãy thi đua
sửa bài.
- Nhận xét.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
Thứ ngày tháng năm
Toán
MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM
I. Mục tiêu :
- Học sinh nhận biết số 13, 14, 15 gồm 1 chục và 1 số đơn vò (3, 4, 5).
- Nhận biết số đó có 2 chữ số.
- Ôn tập các số 10, 11, 12 về đọc, viết và phân tích số.
- Đọc và viết được số 13, 14, 15.
II. Chuẩn bò :
III. Hoạt động dạy và học :
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : Mười một, mười hai.
- Điền số vào tia số.
0
0
- Nhận xét.
3. Bài mới :

- Giới thiệu: Học số 13, 14, 15.
a) Hoạt động 1 : Giới thiệu số 13.
- Yêu cầu học sinh lấy bó 1 chục que tính
và 3 que rời.
- Được tất cả bao nhiêu que tính?
- Cô viết số 13.
- Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vò.
- Số 13 là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước,
số 3 đứng sau.
a) Hoạt động 2 : Giới thiệu số 14.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực
hành.
- Các em đang có mấy que tính?
- Lấy thêm 1 que nữa.
- Vậy được mấy chục que tính và mấy que
rời?
- 1 chục và 4 que rời, còn gọi là 14 que tính.
- Hát.
- 2 học sinh lên bảng.
- 1 học sinh đọc các số điền
được.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh lấy que tính.
- … 10 que tính và 3 que tính
là 13 que tính.
- Học sinh đọc mười ba.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết bảng con số
13.
Hoạt động lớp, cá nhân.

- … mười ba.
- Học sinh lấy thêm.
- … 1 chục và 4 que rời.
- Giáo viên ghi: 14. Đọc là mười bốn.
- Mười bốn gồm 1 chục và 4 đơn vò.
- Mười bốn là số có 2 chữ số, số 1 đứng
trước, số 4 đứng sau.
a) Hoạt động 3 :Giới thiệu số 15.
- Tiến hành tương tự như số 14.
- Đọc là mười lăm.
a) Hoạt động 4 : Thực hành.
Phương pháp: đàm thoại, thực hành.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1.
- Côät 1 viết các sôá từ bé đêán lớn, và ngược
lại.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Đêå làm được bài này ta phải làm sao?
- Lưu ý học sinh đếm theo hàng ngang để
không bò sót.
Bài 3: Viết theo mẫu.
- 11 gồm mấy chục và mấy đơn vò?
- 1 chục con ghi vào hàng chục, 1 đơn vò
con ghi vào hàng đơn vò.
- Tương tự cho các số 12, 13, 14. 15. 10/
4. Củng cố :
- Cho học sinh chia 2 dãy, mỗi dãy cử 2 em
lên đếm số hình số đoãn thẳng để điền vào
ô trống.
hình tam giác hình tam giác
đoạn thẳng đoạn thẳng

- Dãy nào điền xong trước sẽ thắng.
5. Dặn dò :
- Viết số 13, 14, 15 vào vở 2, nỗi số 5 dòng.
- … 14 que tính. Học sinh nhắc
lại.
- Học sinh đọc cá nhân,
nhóm.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nhắc lại.
- Viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Hoạt động cá nhân.
- Điền số vào ô
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài miệng.
- … đếm số ngôi sao rồi điền.
- Học sinh làm bài và nêu số
ở từng tranh.
- … 1 chục và 1 đơn vò.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh cử mỗi dãy 2 em
lên tham gia.
- Lớp hát 1 bài.
Thứ ngày tháng năm
Toán
MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh nhận biết mỗi số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và 1 số đơn vò (6, 7, 8, 9).
- Nhận biết mỗi số trên là số có 2 chữ số.

2. Kỹ năng :
- Đọc và viết được các số 16, 17, 18, 19.
3. Thái độ :
- Yêu thích toán học.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Bảng cái, que tính.
2. Học sinh :
- Que tính, bảng con, hộp chữ rời.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Đọc các số từ 0 đến 15, 1 học sinh viết ở
bảng lớp.
+ Cả lớp viết ra nháp.
+ Giáo viên chỉ số bất kì, đọc và phân tích
số.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học các số 16, 17, 18,19.
a) Hoạt động 1 : Giới thiệu số 16.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực
hành.
- Lấy 1 chục que tính và 6 que rời.
- Được bao nhiêu que tính?
- Vì sao con biết?
- Giáo viên ghi: 16.
- 16 gồm 1 chục và 6 đơn vò.
- Hát.

- Học sinh đọc.
- 1 học sinh viết bảng.
- Học sinh đọc số, phân tích
số.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh lấy que tính.
- … 16 que tính.
- Vì 10 que và 6 que là 16
que.
- Số 16 là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước,
số 6 đứng sau.
- Đọc là mười sáu.
b) Hoạt động 2 : Giới thiệu số 17, 18, 19.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực
hành.
- Tiến hành tương tự số 16.
c) Hoạt động 3 : Thực hành.
Phương pháp: đàm thoại, thực hành.
Bài 1: Viết số.
a. Người ta cho sẵn cách đọc số, con
chỉ cần viết số thêm vào chỗ chấm.
b. Điền số vào ô trống từ bé đến lớn.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài 2.
- Để điền đúng ta phải làm sao?
Bài 3: Tô màu vào hình tam giác và quả
táo.
Bài 4: Nêu yêu cầu.
- 16 gồm mấy chục và mấy đơn vò?
- Điền số 1 chục vào hàng chục, điền số
6 vào hàng đơn vò.

4. Củng cố :
Trò chơi ghép số.
- Lấy và ghép các số 16, 17, 18, 19 ở bộ đồ
dùng.
- Sau 1 tiếng thước dãy nào còn bạn chưa
xong sẽ thua cuộc.
- Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vò?
- Số 17 gồm mấy chục và mấy đơn vò?
- Số 18, 19 gồm mấy chục và mấy đơn vò?
- Nhận xét.
5. Dặn dò :
- Viết các số 16, 17, 18, 19 vào vở 2, mỗi số 3
dòng.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc cá nhân,
nhóm, lớp.
- Viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh viết số.
- Học sinh lên sửa ở bảng
phụ.
- Học sinh lên, sửa miệng.
- Điền số thích hợp.
- Đếm chính xác số chấm
tròn.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài miệng.
- Học sinh tô màu.

- 2 em ngồi cùng bàn đổi vở
cho nhau sửa.
- Viết theo mẫu.
- … 1 chục và 6 đơn vò.
- Học sinh làm cho các số
còn lại.
- Học sinh lấy số và ghép.
Thứ ngày tháng năm
Toán
HAI MƯƠI, HAI CHỤC
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Nhận biết số lượng 20, 20 còn gọi là hai chục.
2. Kỹ năng :
- Đọc và viết được số 20.
3. Thái độ :
- Ham thích học toán.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Bảng cái, que tính.
2. Học sinh :
- Que tính, bảng con, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : 16, 17, 18, 19.
- Gọi 2 học sinh lên bảng.
Viết số: từ 0 -> 10.
từ 10 -> 19.
- 16 gồm mấy chục và mấy đơn vò?

- 17 gồm mấy chục và mấy đơn vò?
- Nhận xét.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: học số 20, hai chục.
a) Hoạt động 1 : Giới thiệu số 20.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
- Giáo viên lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm
1 bó nữa.
- Được tất cả bao nhiêu que tính?
- Vì sao em biết?
- Vậy cô có số 20 -> ghi bảng: 20, đọc là
hai mươi.
- 20 gồm có 2 chục và 2 đơn vò.
- Hát.
Hoạt động lớp.
- Học sinh cùng thao tác với
giáo viên.
- Hai mươi que tính.
- Vì 1 chục que , thêm 1
chục là 2 chục que tính.
- Học sinh đọc cá nhân,
nhóm, lớp.
- Số 2 viết trước, số 0 viết sau.
- 20 còn gọi là hai chục.
- Hai mươi là số có mấy chữ số?
b) Hoạt động 2 : Luyện tập.
Phương pháp: đàm thoại, thực hành.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Lưu ý giữa các số có dấu phẩy.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.

- 12 gồm mấy chục và mấy đơn vò?
Bài 3: Viết theo mẫu.
- Số liền sau của 10 là số mấy?
- Số liền sau của 11 là số mấy?
4. Củng cố :
- Hôm nay chúng ta học số nào?
- Hai mươi còn gọi là gì?
- Số 20 có mấy chữ số?
- Hãy phân tích số 20.
5. Dặn dò:
- Tập viết 5 dòng số 20 vào vở 2.
- Chuẩn bò: Phép cộng dạng 14 + 3.
- Học sinh đọc : 2 chục.
- Hai chữ số, số 2 và số 0.
- Học sinh viết bảng con: 20.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Viết các số từ 10 đến 20 và
ngược lại.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh đọc lại.
- Học sinh đọc thanh theo
thứ tự.
- … trả lời câu hỏi.
- … 1 chục và 2 đơn vò.
- Học sinh làm bài.
- Hai em ngồi cùng sửa bài
cho nhau.
- … 11.
- … 12.
- Học sinh làm bài.

- Cho sửa bài miệng.
Thứ ngày tháng năm
Toán
PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 20.
- Tập cộng nhẩm dạng 14 + 3.
- Ôn tập củng cố lại phép cộng trong phạm vi 10.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng tính toán nhanh.
3. Thái độ :
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Bảng gài, que tính.
2. Học sinh :
- Que tính, SGK.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : Hai mươi – Hai chục
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài phép cộng dạng 14
+ 3.
a) Hoạt động 1 : Giới thiệu cách làm tính
cộng dạng 14 + 3.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
- Lấy 14 que tính (lấy bó 1 chục và 4 que
rời).

- Lấy thêm 3 que nữa.
- Có tất cả bao nhiêu que?
b) Hoạt động 2 : Hình thành phép cộng 14
+ 3.
Phương pháp: thực hành, giảng giải.
- Các em cùng với cô lấy bó 1 chục que
tính để bên trái, 4 que rời để ở hàng bên
phải.
- Có 1 chục que, viết 1 ở cột chục, 4 que
rời viết 4 ở cột đơn vò.
- Hát.
- Học sinh viết vào bảng con.
Hoạt động lớp.
- Học sinh lấy 1 chục và 4 que
rời.
- …17 que tính.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh lấy và để bên trái, 4
que rời để bên phải.
- Thêm 3 que tính rời viết 3 dưới cột đơn
vò.
- Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm
như thế nào?
- Gộp 4 que rời với 3 que rời được 7 que
rời. Có bó 1 chục que tính và 7 que rời là
17 que tính.
- Có phép cộng: 14 + 3 = 17.
c) Hoạt động 3 : Đặt tính và thực hiện phép
tính.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.

- Viết phép tính từ trên xuống dưới.
+ Đầu tiên viết số 14 rồi viết số 3 cho
thẳng với số 4.
+ Viết dạng cộng bên trái ở giữa hai
cột.
+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
- Nhắc lại cách đặt tính.
- Viết phép tính vào bảng con.
d) Hoạt động 4 : Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, giảng giải.
- Cho học sinh làm vở bài tập.
Bài 1: Đã đặt sẵn phép tính, nhiệm vụ của
các em là thực hiện phép tính sao cho
đúng.
Bài 2: Điền số thích hợp.
- Muốn điền được số chính xác ta phải
làm gì?
1 2 3 4 5 6
13
14
Bài 3:Đếm số chấm tròn và điền vào ô
trống thích hợp.
- Ô bên phải có mấy chấm tròn? Ô bên
trái?
- Tất cả có bao nhiêu?
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
- Làm lại các bài vừa học ở bảng con.
- Học sinh nêu.
14

 3
- Học sinh viết vào bảng con.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài ở bảng lớp.
- Lấy số ở đầu bảng cộng lần
lượt với các số ở hàng trên rồi
ghi kết quả vào ô trống.
- Hai bạn ở 2 tổ thi đua sửa bài ở
bảng lớp.
- …15, 3.
- … 18.
Thứ ngày tháng năm
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về dạng 14 + 3.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng và kỹ năng cộng nhẩm phép tính có dạng
14 + 3.
3. Thái độ :
- Yêu thích môn học Toán.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Nội dung luyện tập.
2. Học sinh :
- SGK, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Cho học sinh thực hiện ở bảng con:
14 + 3 , 13 + 3
15 + 4 , 12 + 6
- Nhận xét.
3.Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài luyện tập.
a) Hoạt động 1 : Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại, giảng
giải.
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Nêu lại cách đặt tính.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Để tính nhẩm được bài 2 ta phải dựa
vào đâu?
- Gọi 1 vài học sinh tính nhẩm.
- Hát.
- Học sinh đặt tính và nêu
cách tính.
- 2 học sinh làm ở bảng lớp.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- … đặt tính rồi tính.
- Học sinh nêu.
- Học sinh làm bài.
- Sửa ở bảng lớp.
- Tính nhẩm.
- Dựa vào bảng cộng 10.
- Học sinh nêu miệng.

Bài 3: Tính
- Đây là dãy tính, ta sẽ tính từ trái sang
phải: 10 + 1 + 3 = ?
- Nhẩm 10 + 1 bằng 11, 11 cộng 3 bằng
14.
- Viết 10 + 1 + 3 = 14.
Bài 4: Nối.
- Muốn làm được bài này ta phải làm
sao?
4. Củng cố :
Trò chơi: Tiếp sức.
- Chia lớp thành 2 đội lên thi đua.
- Cô có các phép tính và các số, các em hãy
lên chọn kết quả để có phép tính đúng:
11 + 8 = , 13 + 5 =
14 + 5 = , 12 + 3 =
19, 18, 19, 15.
- Nhận xét.
5. Dặn dò :
- Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
- Chuẩn bò que tính.
- Học sinh làm bài.
- Đổi vở sửa bài.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài miệng.
- … nhẩm kết quả trước rồi
nối.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa ở bảng lớp.
Hoạt động lớp.

- Học sinh cử đại diện lên thi
đua tiếp sức nhau.
- Lớp hát 1 bài.
- Kết thúc bài hát, đội nào
nhanh và đúng sẽ thắng.
Thứ ngày tháng năm
Toán
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20.
- Tập tính trừ nhẩm dạng 17 – 3.
- Ôn tập củng cố lại phép trừ trong phạm vi 10.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng tính nhanh, chính xác.
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Bảng gài, que tính, bảng phụ.
2. Học sinh :
- Que tính.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Cho học sinh làm bảng con.
13 + 5 = 16 + 3 =
11 15
+

6
+
4
3. Bài mới : Phép trừ dạng 17 – 3.
- Giới thiệu: Học bài phép trừ dạng 17 –
3.
a) Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ dạng:
17 – 3.
Phương pháp: giảng giải, đàm thoại.
- Cho học sinh lấy 17 que tính (gồm 1
chục và 7 que rời).
- Tách thành 2 nhóm.
- Lấy bớt đi 3 que rời.
- Số que tính còn lại là bao nhiêu?
- Ta có phép trừ: 17 – 3 = …
b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn tính và đặt
- Hát.
Hoạt động lớp.
- Học sinh lấy 17 que tính.
- Học sinh tách thành nhóm 1
chục và 7 que rời.
- Học sinh cũng lấy bớt theo.
- … 14 que tính.
tính.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
- Đầu tiên viết 17, rồi viết 3 thẳng cột
với 7.
- Viết dấu trừ ở giữa.
- Kẻ vạch ngang.
- Khi tính bắt đầu từ hàng đơn vò.

7 trừ 3 bằng 4, viết 4
Hạ 1, viết 1
Vậy 17 trừ 3 bằng 14.
c) Hoạt động 3 : Luyện tập.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
- Cho học sinh làm bài.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
- 14 – 0 = ?
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Muốn điền được số thích hợp ta
phải làm sao?
4. Củng cố :
Trò chơi: Tìm nhà cho thỏ.
- Có 4 ngôi nhà và 6 chú thỏ, mỗi chú thỏ
sẽ mang 1 số là kết quả của các phép
trừ. Khi hô trời mưa, các em phải nhanh
tay tìm nhà cho thỏ của mình.
16 – 4 = 18 – 6 =
15 – 3 = 19 – 5 =
5. Dặn dò :
- Sửa lại bài 2 vào vở số 2.
- Sửa lại các bài còn sai ở vở 2.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
Hoạt động lớp.
17
-
3
- Học sinh nhắc lại cách đặt
tính.
- 17 – 3 = 14.

- Học sinh nhắc lại cách tính.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh làm ở vở bài tập.
- … tính.
- Nhắc lại cách tính và thực
hiện phép tính.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài miệng.
- … bằng chính nó.
- Điền số thích hợp vào ô
trống.
- … lấy số ở ô đầu trừ lần lượt
cho các số trong hàng ô
trên, điền kết quả vào ô.
- Học sinh làm bài.
- Hai đội cử đại diện thi đua
sửa ở bảng lớp.
- Học sinh cử mỗi đội 2 em
lên tham gia chơi.
- Kết quả: Ai nhanh, đúng sẽ
thắng.
- Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh củng cố cách thực hiện phép tính trừ không nhớ.
2. Kỹ năng :
- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trừ không nhớ.

- Rèn luyện kỹ năng cộng trừ nhẩm không nhớ trong phạm vi 20.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Nội dung luyện tập.
2. Học sinh :
- SGK.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : Phép trừ dạng 17 – 3.
- Cho học sinh làm bảng con.
13 14 18
-
2
-
3
-
6
- Nhận xét.
3. Bài mới : Luyện tập.
- Giới thiệu: Học bài luyện tập.
a) Hoạt động 1 : Luyện tập.
Phương pháp: thực hành, giảng giải.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Nêu cách đặt tính.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Đây là dãy tính, phải thực hiện mấy
bước?
- Lấy số thứ nhất cộng (trừ) với số thứ
2, được bao nhiêu cộng (trừ) cho số

còn lại.
- Hát.
- Học sinh làm, 2 em làm ở
bảng lớp.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Đặt tính rồi tính.
- Học sinh nêu: Viết số 9
thẳng cột với số 5.
- Học sinh làm bài.
- Sửa ở bảng lớp.
- … tính.
- … 2 bước.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài miệng.
13 + 2 - 1 =
15 - 1 = 14
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Con hãy nhẩm xem 15 cộng 3 được
bao nhiêu ghi vào ô vuông, lấy kết
quả vừa được trừ tiếp cho 2 rồi ghi
vào ô vuông tiếp theo.
- Lưu ý học sinh làm theo hướng mũi
tên chỉ.
Bài 4: Điền dấu +,
- Muốn làm bài này ta phải làm sao?
1 + 1 + 1 = 3
4. Củng cố :
Trò chơi tiếp sức.
- Cô có 1 số phép tính và số, mỗi đội cử
3 bạn lên thi đua đặt số cho đúng với

phép tính.
12 – 0 19 – 7
17 – 3 15 – 4
16 – 4 18 – 5
- Nhận xét.
5. Dặn dò :
- Làm lại các bài còn sai.
- Chuẩn bò: Phép trừ dạng 17 –7.
- Học sinh làm bài.
- Thi đua sửa ở bảng lớp.
- … phải nhẩm kết quả.
- Học sinh làm bài 4.
- Chia 2 đội thi đua sửa.
- Lớp chia 2 đội, mỗi đội cử 3
em lên 5thi đua.
- Lớp hát 1 bài.
12 11 15
12 13
14 12
Thứ ngày tháng năm
Toán
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ (không nhớ) dạng 17 – 7.
- Tập trừ nhẩm.
- Làm quen với dạng toán có lời văn bằng cách đọc tóm tắt và viết phép tính thích
hợp dạng 17 –7.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng tính toán nhanh.

3. Thái đo ä:
- Yêu thích toán học.
II. Chuẩn bò :
2. Giáo viên :
- Bảng gài, que tính.
3. Học sinh :
- Que tính, giấy nháp.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Học sinh làm bảng con.
17 19 14
- 3 - 5 - 2
- Cho tính nhẩm.
12 + 2 – 3 =
17 – 2 – 4 =
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học làm tính trừ dạng 17 –
7.
a) Hoạt động 1 : Thực hành trên que tính.
Phương pháp: thực hành, đàm thoại.
- Cho học sinh lấy 17 que tính và tách
thành 2 phần.

- Hát.
- Lớp làm bảng con.
- 3 em làm ở bảng lớp.
- Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.

- Học sinh lấy bó 1 chục và 7
que rời.
- Tách bên trái bó 1 chục, bên
phải 7 que.

- Cất đi 7 que rời, còn lại mấy que?
- Có phép tính: 17 – 7.
b) Hoạt động 2 : Đặt tính và làm tính trừ.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
- Đặt phép tính 17 – 7 ra nháp.
17
- 7
10
c) Hoạt động 3 : Luyện tập.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
- Cho học sinh làm bài ở vở bài tập.
Bài 1: Yêu cầu gì?
Bài 2: Điền số vào ô trống.
- Thực hiện phép tính gì?
Bài 3: Đếm số ô vuông và điền vào
ô trống.
- Bên trái có mấy ô vuông?
- Bên phải có mấy ô vuông?
Bài 4: Nhìn tóm tắt đọc đề toán.
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn biết số chim còn lại ta làm
sao?
4. Củng cố :
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
- Giáo viên ghi các phép tính:

17 16 15 14
- 7 - 6 - 5 - 4
5. Dặn dò :
- Làm lại bài còn sai vào vở 2.
- Học sinh cất 7 que.
- Còn lại 1 chục que.
Hoạt động lớp.
- Học sinh thực hiện.
17
- 7
- Học sinh nêu cách thực
hiện.
Hoạt động cá nhân.
- Tính.
- Học sinh làm bài.
- Sửa ở bảng lớp.
- … tính trừ.
- Học sinh làm bài.
- 4 em sửa ở bảng lớp.
- … 10 ô vuông.
- … 5 ô vuông.
- Có 12 con chim, bay đi 2
con, hỏi còn lại mấy con?
- … số chim còn lại.
- … lấy số chim có trừ đi số
chim bay đi.
- Học sinh viết phép tính vào
ô trống.
Hoạt động lớp.
- Học sinh cử đại diện lên thi

đua tính nhanh.
- Lớp hát 1 bài.
- Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Khắc sâu hơn kiến thức đã học về dạng 17 – 7.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trừ và tính nhẩm.
3. Thái đo ä:
- Yêu thích học toán.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Bảng phụ.
2. Học sinh :
- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : Phép trừ dạng 17 – 7.
- Cho học sinh làm bảng con.
11 13 16 18
- 1 - 3 - 6 - 8
- Nhận xét.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài luyện tập.
a) Hoạt động 1 : Luyện tập.
Phương pháp: thực hành, giảng giải.

Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Đây là phép tính ngang, đề bài yêu
cầu phải đặt tính dọc. Nêu cách đặt.
13
- 3
10
- Hát.
- Học sinh làm bảng con.
- 3 em làm ở bảng lớp.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh nêu.
- … đặt tính từ trên xuống.
+ Viết 13.
+ Viết 3 thẳng cột với 3.
+ Viết dấu –.
+ Kẻ vạch ngang.
+ Tính kết quả.
- Học sinh làm bài.
- 4 em sửa ở bảng lớp.
Bài 2: Tính.
- Thực hiện qua mấy bước?
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
- Muốn điền dấu đúng ta phải làm sao?
12 – 2 < 11
10
Bài 4:
- Đọc đề toán.
- Muốn biết số kẹo còn lại làm sao?
4. Củng cố :
Yêu cầu học sinh tính nhẩm thật nhanh

các phép tính:
- 13 – 3 + 0 =
- 14 – 1 – 3 =
- 15 – 3 – 2 =
- 16 – 6 + 1 =
5. Dặn dò :
- Thực hiện lại các phép tính còn sai vào
vở 2.
- Chuẩn bò: Luyện tập chung.
- Học sinh nêu.
11 + 2 – 3 = 10
13
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài miệng.
- Điền dấu >, <, =.
- Tính phép tính rối so sánh
kết quả.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài miệng.
- Có 13 cái kẹo, ăn hết 2 cái
kẹo. hỏi còn lại mấy cái
kẹo?
- … lấy số kẹo đã có trừ cho số
kẹo đã ăn.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh chia 2 đội và nêu,
đội nào trả lời không được
sẽ thua.
Thứ ngày tháng năm
Toán

LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Khắc sâu cá kiến thức đã học về so sánh số; cộng; trừ không nhớ trong phạm vi
20.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng tính nhanh.
3. Thái đo ä:
- Yêu thích học toán.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Đồ dùng phục vụ luyện tập.
2. Học sinh :
- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
a) Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Phương pháp: luyện tập, giảng giải,
đàm thoại.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Cho 2 học sinh nêu dãy số từ 0 đến
20.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
- Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm
thế nào?
- Muốn tìm số liền trước của 1 số ta

làm thế nào?
- Có thể tính bằng nhiều cách khác
nhau, nhưng cách dùng tia số là
nhanh hơn.
- Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Viết số từ bé đến lớn vào ô
trống.
- Học sinh nêu.
- Học sinh làm bài.
- Viết theo mẫu.
- … đếm thêm 1.
- … bớt đi 1.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài miệng.
Bài 3: Tương tự bài 2.
Bài 4: Tính.
Bài 5: Nối.
- Tìm số thích hợp để nối cho phép tính
đúng.
- 13 + 1 = 14 nối với số 14.
4. Củng cố :
- Yêu cầu học sinh tìm số liền trước, liền
sau của các số 11, 14, 10, 16, 17.
5. Dặn dò :
- Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
- Chuẩn bò: Bài toán có lời văn.
- Yêu cầu tính nhẩm.
- Học sinh làm bài.
- Sửa ở bảng lớp.

- Học sinh làm bài.
- Sửa ở bảng lớp.
- Học sinh chia 2 dãy trả lời.
- Dãy nào có bạn trả lời sai sẽ
thua.
- Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm
Toán
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Bước đầu hình thành nhận thức về bài toán có lời văn cho học sinh. Bài toán có lời
văn thường có:
- Các số (gắn với thông tin đã biết).
- Các câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm).
2. Kỹ năng :
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh, chính xác.
3. Thái đo ä:
- Yêu thích học toán.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Tranh minh họa để giải bài toán có lời văn.
2. Học sinh :
- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : Luyện tập chung.
- Gọi học sinh lên bảng.
Tính: 11 + 3 + 4 =

15 – 1 + 6 =
Đặt tính rồi tính:
17 – 3 =
13 + 5 =
- Tìm số liền trước, liền sau của các số 17,
13, 11.
- Nhân xét.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài giải toán có lời văn.
a) Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán có lời
văn.
Phương pháp: trực quan, thực hành.
- Treo tranh SGK cho học sinh quan sát.
- Bạn đội mũ đang làm gì?
- Hát.
- Học sinh làm bảng con. 2
em làm ở bảng lớp.
Hoạt động lớp.
- Học sinh quan sát.
- … đứng chào.
- Còn 3 bạn kia?
- Vậy lúc đầu có mấy bạn?
- Lúc sau có mấy bạn?
- Điền số vào chỗ chấm để được bài toán.
- Bài toán này gọi là bài toán có lời văn.
- Bài toán cho ta biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
b) Hoạt động 2 : Luyện tập.
Phương pháp: giảng giải, luyện tập.
- Cho học sinh làm vở bài tập.

Bài 1: Quan sát tranh và ghi số thích
hợp.
có … con ngựa đang ăn cỏ
có thêm … con chạy tới
Bài 2: Quan sát tranh vẽ và đọc đề
toán.
- Bài toán này còn thiếu gì?
- Ai xung phong nêu câu hỏi của bài
toán?
- Các câu hỏi đều phải có từ “hỏi” ở
đầu câu.
- Trong câu hỏi này đều phải có từ “tất
cả”.
- Viết dấu “?” cuối câu.
- Tương tự cho bài 2/ b, bài 3.
4. Củng cố :
Trò chơi: Cùng lập đề toán.
- Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm có 1 bức
tranh và 1 tờ giấy.
- Yêu cầu nhìn tranh và ghi thông tin còn
thiếu vào chỗ chấm để được bài toán hoàn
chỉnh.
- Nhận xét.
5. Dặn dò :
- Về nhà tập nhìn tranh và đặt đề toán ở
sách toán 1.
- … đang đi tới.
- … 1 bạn.
- … 3 bạn.
- Học sinh điền.

- Học sinh đọc đề toán.
- … có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa.
- … hỏi có tất cả bao nhiêu
bạn?
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh làm vở.
- Học sinh quan sát và viết.
- … 3 con.
- … 2 con.
- Học sinh đọc đề toán.
- … câu hỏi.
- Hỏi có tất cả mấy con gà.
- Hỏi có bao nhiêu con gà?
- Học sinh viết câu hỏi vào
vở.
- Học sinh đọc lại đề toán.
- Học sinh chia nhóm nhận
nhiệm vụ.
- Học sinh thực hiện.
- 1 học sinh đại diện nhóm
lên trình bày.
- Lớp nhận xét.
Thứ ngày tháng năm
Toán
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải bài toán có lời văn.
- Tìm hiểu bài toán:
1. Bài toán cho gì?

2. Bài toán hỏi gì?
- Giải bài toán:
1. Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết.
2. Trình bày bài giải.
3. Các bước tực giải bài toán có lời văn.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng nhận biết và thực hiện phép tính đúng.
3. Thái đo ä:
- Yêu thích học toán.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Đồ dùng phục vụ luyện tập và trò chơi.
2. Học sinh :
- SGK, giấy nháp.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Gắn hàng trên 3 chiếc thuyền, hàng dưới
2 chiếc thuyền, vẽ dấu gộp.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài: giải bài toán có lời
văn.
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài toán.
Phương pháp: đàm thoại.
- Cho học sinh quan sát tranh và đọc đề
toán.
- Bài toán cho biết những gì?
- Hát.

- Học sinh quan sát và ghi đề
toán ra nháp.
- 2 học sinh đọc đề toán, 1
em ghi lên bảng.
- Nhận xét.
Hoạt động lớp.
- Học sinh quan sát và đọc.
- … nhà An có 5 con gà, mẹ

×