Tải bản đầy đủ (.ppt) (77 trang)

Xây dựng đội ngũ làm việc theo nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 77 trang )

David
Ch ng 3:ươ
XÂY D NG Đ I NGŨ Ự Ộ
LÀM Vi C THEO NHÓMỆ
(Building and Working in Group
(Building and Working in Group
“Teamwork”)
“Teamwork”)
N I DUNGỘ
1. Khái niệm team
2. Tại sao phải hình thành team
3. Lợi ích của team
4. Những vai trò trong team
5. Những giai đoạn phát triển của một team
6. Thế nào là những team hoạt động tốt, không tốt
7. Quá trình làm việc của team
8. Xây dựng một team hiệu quả
9. Kỹ năng giao tiếp trong team
10. Mâu thuẫn trong team và cách khắc phục
11. Khắc phục thời kỳ trì trệ trong team
1. Khái niệm team

Bất luận làm nghề nghiệp nào, chúng ta cũng
sẽ phải đóng góp cho một team nào đó.

Team hiện diện khắp nơi trong môi trường làm
việc hiện đại.

Nhiều cấp quản lý kết hợp những cá nhân từ
một hay nhiều đơn vị khác nhau trong cùng
một tổ chức để làm thành những team có hiệu


năng cao.
1. Khái niệm team
1. Khái niệm team
Là một nhóm các cá nhân, có các đặc tính:

Phụ thuộc lẫn nhau

Có các kỹ năng bổ túc cho nhau

Cùng tham gia vào một mục đích chung

Tiếp cận công việc theo cách chung và hợp tác

Vai trò, trách nhiệm rõ ràng, tin tưởng nhau

Một team cần có số lượng thành viên vừa phải,
khoảng từ 6 đến 20.
TEAM là …
T
E
A
M
ogetther (cùng nhau)
veryone (tất cả mọi người)
chieves (đạt được)
ore (hơn nữa)
Khái niệm nhóm

Nhóm là tập hợp một số cá nhân


Có 2 loại nhóm là:

Nhóm chính thức

Nhóm không chính thức
Nhóm chính thức

Là những nhóm có tổ chức. Chúng thường cố
định, thực hiện công việc có tính thi đua, và có
phân công rõ ràng.

Các thành viên có cùng tay nghề chuyên môn
để giải quyết các vấn đề và điều hành các đề
án.

Các nhóm ở mọi cấp độ được tổ chức theo
chuyên môn và mang tính chất lâu dài để đảm
đương các mục tiêu chuyên biệt.
Nhóm không chính thức
Những nhóm nhóm lại với nhau thất thường để
làm việc theo vụ việc có tính chất đặc biệt nhằm
giải quyết nhiều nhu cầu, như:

Các nhóm thực hiện theo dự án theo thời
vụ,

Các nhóm linh động bàn thảo chiến lược
hay cần dàn xếp từng vụ việc,

Các nhóm nóng cần vận dụng trí tuệ cho

những đề án cần nhiều sáng tạo,

Những lực lượng đặc nhiệm tạm thời giải
quyết gấp rút những vấn đề đặc biệt trong
thời gian ngắn
So sánh
Nhóm chính thức:

Được huấn luyện về
khả năng lãnh đạo, các
quy tắc, các quy trình
phải tuân theo,

thực hiện các báo cáo,
ghi chép tiến độ, và
các kết quả đạt được
trên cơ sở thông lệ.
Nhóm không chính thức:

Tuân theo những quy trình
thất thường.

Những ý kiến và những
giải pháp có thể được phát
sinh trên cơ sở tùy thời và
các quy trình lý nghiêm
ngặt hơn.
Tuy nhiên, cần nhớ là, dù chính thức hay không chính thức,
việc lãnh đạo nhóm luôn phải hướng về các thành quả và
có sự phối hợp giữa các team với nhau

Phân biệt team và group
Nhóm (group)

Chia sẻ thông tin

Trung tính

Cá nhân

Ngẫu nhiên

Tập trung vào cá
nhân

Ít tin tưởng, bất
đồng

Tránh xung đột
Đội (team)

Hành động chung

Tích cực

Cá nhân và tương hỗ

Bổ sung

Mục đích và sứ mệnh
chung


Cởi mở và tin tưởng

Xung đột là động lực
2. Tại sao phải hình thành team
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Bạn có nhận xét gì?

Môi trường
kinh doanh

Thông tin

Tốc độ phát
triển
2. Tại sao phải hình thành team

Để có thể hoàn tất những dự án lớn

Để có thể triển khai được nhiều giải pháp

Dễ phát hiện được những khiếm khuyết trong một
giải pháp

Xây dựng được những quan hệ đồng nghiệp tốt với
nhau nơi làm việc
3. Lợi ích của team
Ngoài 4 lợi ích chính đã nêu, team còn có một số lợi
ích sau đây:


Tạo cơ hội tiếp cận nhiều quan điểm khác nhau

Phát triển những kỹ năng truyền thông, kỹ năng
làm việc với con người

Phát triển khả năng suy nghĩ có phê phán và
các kỹ năng đánh giá

Phát triển kỹ năng giải quyết xung đột
Tạo cơ hội tiếp cận nhiều quan điểm khác nhau

Mỗi thành viên được tiếp xúc với nhiều ý
tưởng khác nhau mà các thành viên khác có

Mỗi thành viên học được nhiều cách tiếp cận
vấn đề khác nhau
Phát triển những kỹ năng truyền thông, kỹ năng
làm việc với con người

Học cách lắng nghe một cách tích cực và
hữu hiệu những thành viên khác

Học cách diễn đạt một cách hữu hiệu

Học cách cung cấp những phản hồi chân
thực đến cho các thành viên khác trong
nhóm
Phát triển khả năng suy nghĩ có phê phán và
các kỹ năng đánh giá


Các thành viên thường phải dùng phê phán,
đánh giá đề án

Có kỹ năng lập ra những giải pháp và những
kế hoạch hữu hiệu
Phát triển kỹ năng giải quyết xung đột

Những team luôn luôn có những xung đột
(conflict)

Nhưng với sự rèn luyện đúng đắn về kỹ
năng giao tiếp, các thành viên có thể học
được những cách giải quyết những xung đột

4. Những vai trò trong team

Trong team có những vai trò (role) như thế
nào là tùy thuộc vào từng đề án

Mỗi team có quyền tự do xác định các vai trò,
nhưng có hai nguyên tắc quan trọng:

Mỗi người đồng ý với nhau về các vai trò

Mỗi người hài lòng về vai trò của mình
4. Những vai trò trong team

Người lãnh đạo


Người góp ý

Người bổ sung

Người giao dịch

Người điều phối

Người tham gia ý kiến

Người giám sát
Người lãnh đạo (Team leader)
Hầu hết mọi team thường có một trưởng đội.

Nhiệm vụ: Tìm kiếm các thành viên mới và
nâng cao tinh thần làm việc

Trách nhiệm: Quản lý toàn bộ đề án

Khả năng:

Phán đoán tuyệt vời những năng lực và cá
tính của các thành viên trong đội.

Giỏi tìm ra các cách vượt qua những điểm
yếu.

Có khả năng thông tri hai chiều.

Biết tạo bầu không khí hưng phấn và lạc

quan trong đội.

Quyền hạn và vai trò: Không nên quá lớn.

×