Kỹ năng
Thuyết trình
ThS Nguyễh Thị Ngọc Hương
I. KỸ NĂNG MỀM
1. Khái niệm kỹ năng “mềm
Kỹ năng "mềm" (soft skills) là thuật ngữ dùng để
chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người
như: kỹ năng sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo
nhóm, kỹ năng quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua
khủng hoảng, sáng tạo và đổi mới...
là những thứ thường không được học trong nhà
trường, không liên quan đến kiến thức chuyên môn,
không phải là kỹ năng cá tính đặc biệt mà phụ thuộc
chủ yếu vào cá tính của từng người.
Chúng quyết định chúng ta là ai, làm việc thế nào,
là thước đo hiệu quả cao trong công việc
1.2.Các kỹ năng "mềm" cơ bản
Có một quan điểm lạc quan
Hòa đồng với tập thể :
Giao tiếp hiệu quả
Tỏ thái độ tự tin
Luyện kỹ năng sáng tạo
Thừa nhận và học hỏi từ những lời phê
bình
TỰ TIN
1.2.Các kỹ năng "mềm" cơ bản
Thúc đẩy chính mình và dẫn dắt
người khác
Đa năng và biết những công việc
ưu tiên cần làm trong danh sách
Có cái nhìn tổng quan
II. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
2.1 Khái niệm về thuyết trình
Thuyết trình (Presentations) là cách
truyền đạt các ý tưởng (ideas) và các thông
tin (information) đến một nhóm người (group
Thuyết trình là trình bày bằng lời trước
nhiều người về một vấn đề nào đó nhằm cung
cấp thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh
hưởng đến người nghe
II. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
2.2. Lợi ích của việc thuyết trình:
Thuyết trình là một công cụ giao tiếp
hiệu quả
Thuyết trình đóng vai trò to lớn tronf sự
thành công của mỗi cá nhân
Thuyết trình như một nghề tạo thu nhập
cao
II. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
Lợi ích của việc học KN thuyết trình
Học được cách nói trước đám đông
Học các kỹ năng áp dụng trong hội
thoại
Phát triển kỹ năng giao tiếp khi tham
gia tuyển dụng
Có cơ hội thực hành và tích lũy kinh
nghiệm
Có thêm tự tin
2.3. Chuẩn bị thuyết trình
2.3.1.Tìm hiểu thính giả
Phân tích người nghe
Hãy biết mình
Tìm hiểu người nghe
Bao nhiêu người sẽ tham dự ?
Thái độ, giá trị và niềm tin của họ là gì
?
2 3. Chuẩn bị thuyết trình
2.3.1.Tìm hiểu thính giả
Thu thập thông tin về khán giả
đặc điểm tâm lý của người nghe ?
Những mong đợi của họ là gì?
Tại sao họ lại tham gia vào buổi trình bày
của chúng ta
Những thông tin về cá nhân người nghe như:
Tuổi, giới tính
Tôn giáo, chính trị
Trình độ VH, khả năng kinh tế
2.3. Chuẩn bị thuyết trình
2.3.2. xác định mục tiêu của buổi thuyết
trình
Lý do của buổi thuyết trình?
Tại sao chúng ta lại được mời thuyết trình?
Thời gian thuyết trình
Không gian
Mục tiêu của bài thuyết trình có thể là thuyết
phục, thông tin, đào tạo hay giải trí…
Đó còn là một phương tiện để đi đến một mục
tiêu cụ thể, đó là những điều chúng ta muốn
người nghe thực hiện sau khi nghe những thông
tin do chúng ta cung cấp.
Khán giả sẽ nhận được những gì từ bài thuyết
trình ???
2.3. Chuẩn bị thuyết trình
2.3.3 Thu thập thông tin, tư liệu bài TT
Các loại thông tin, tư liệu
- Thông tin phải biết: những điều cần
cung cấp để giải quyết vấn đề
- Thông tin cần biết: những điều cần rõ
thêm để làm căn cứ thuyết phục người
nghe
- Thông tin nên biết: những tư liệu thực
tế , số liệu làm thêm phong phú
2.3. Chuẩn bị thuyết trình
2.3.3 Thu thập thông tin, tư liệu bài TT
Các nguồn thông tin:
1.Sách, báo
2.Tìm kiếm trên mạng Internet
3.Gặp gỡ các chuyên gia, phỏng vấn
4.Nghiên cứu tại thư viện
2.3. Chuẩn bị thuyết trình
2.3.4 Tổ chức bài thuyết trình
Tổ chức bài thuyết trình:
1.Bài nói chuyện mang tính chất trình
bày
2.Bài nói chuyện mang tính chất thuyết
phục
Sự phân biệt nêu trên sẽ giúp chúng ta
trong việc phát thảo chiến lược và xây
dựng nội dung bài nói chuyện
2.3. Chuẩn bị thuyết trình
2.3.4 Tổ chức bài thuyết trình
Các công việc tổ chức bài thuyết
trình
1.Các số liệu thống kê
2.Các giai thoại
3.Các lời trích dẫn
4.Các câu nói đùa
5.Các hình ảnh minh họa
2.3. Chuẩn bị thuyết trình
2.3.4 Xây dựng nội dung bài TT:
Phác thảo đề cương:
Xác định các ý chính, sau mỗi các ý chính xác định
tiếp các phụ đề và tiếp tục các ý nhỏ của phụ đề này
Ví dụ:
1.
1.1.
1.2.
1.2.1
1.2.2
1.3
1.3.1
1.3.2
1.4
2.3. Chuẩn bị thuyết trình
2.3.4 Xây dựng nội dung bài TT:
Cấu trúc bài thuyết trình:
- Mở bài
- Thân bài
- Kết luận
Trong đó mỗi phần đều có nội dung
và chức năng riêng biệt
2.3. Chuẩn bị thuyết trình
2.3.4 Xây dựng nội dung bài TT:
2.3.4.1.Xây dựng phần mở đầu:
1.Mở đầu trực tiếp: giới thiệu trực tiếp chủ
đề của nội dung bài nói
2.Mở đầu gián tiếp: đưa ra một luận đề nào
đó rồi dẫn dắt người nghe đến với chủ đề
chính của bài thuyết trình
Có thể sử dụng mẫu chuyện, hình ảnh, âm
thanh…Cách thức này có tác dụng làm kích
thích và làm tăng dần sự chú ý của người
nghe nhưng không lạm dụng
2.3. Chuẩn bị thuyết trình
2.3.4 Xây dựng nội dung bài TT:
3 yêu cầu bắt buộc cần phải có trong
bài thuyết trình là:
1. Giới thiệu và làm quen
2. Thông báo nội dung thuyết trình
3. Thông báo thời gian và phương thức
tiến hành
2.3. Chuẩn bị thuyết trình
2.3.4 Xây dựng nội dung bài TT:
2.3.4.2. Xây dựng phần thân bài:
Nên có phần chuyển ý giữa phần mở đầu
và phần thân bài.
Đây là phần quan trọng nhất, cần đảm bảo
các yêu cầu sau:
1.Cung cấp cho khán giả những thông tin
mới
2.Đáp ứng cao nhất yêu cầu thông tin của
khán giả
3.Mang tính thời sự, tính cấp thiết, phản
ảnh những vấn đề nóng bỏng của cuộc sống
2.3. Chuẩn bị thuyết trình
2.3.4 Xây dựng nội dung bài TT:
2.3.4.3. Phần kết thúc:
1.Tóm tắt các điểm chính, nhấn mạnh
cốt lõi
2.Kết thúc bằng một nhận xét tích cực
3.Kết thúc đúng lúc, không dông dài và
cám ơn thích giả .
Mỉm cười và không quên cám ơn người
đến dự
2.3. Chuẩn bị thuyết trình
2.3.5 Các phương tiện hỗ trợ và công
tác hậu cần
Các tài liệu có liên quan
Hệ thống máy chiếu đa phương tiện
(ngôn từ 7%, giọng nói 38%, hình ảnh 55%)
Máy chiếu video, hệ thống âm
thanh(chọn vị trí thuật lợi để đặt các phương
tiện nghe nhìn
Phải biết sử dụng các thiết bị nghe nhìn
Vị trí đứng khi thuyết trình
2.3. Chuẩn bị thuyết trình
2.3.6 Chuẩn bị tâm lý và hình thức
Hình thức bên ngoài
Trang phục
Tự tin
- Chuẩn bị kỹ càng
- Tưởng tượng bạn sẽ thuyết trình thành
công
- Đừng coi rụt rè là rào cản
Giữ gìn sức khỏe và bảo vệ giọng nói
- Luyện tập nói
- Luyện tập theo nhóm
2.3. Chuẩn bị thuyết trình
2.3.6 Chuẩn bị tâm lý và hình thức
Cách thức luyện tập chuẩn bị cho lần
đầu tiên thuyết trình:
1.Thực hành cá nhân: chọn 1 nơi riêng
tư để tập nói
2.Ghi âm và nghe lại
3.Tổ chức buổi thuyết trình thử
4.Diễn tập thật
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
KHI THUYẾT TRÌNH MỘT BÀI DIỄN VĂN
1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN TỐI THIỂU TRƯỚC KHI LÊN DIỄN ĐÀN:
ĐỊA ĐIỂM
THÔNG TIN
NGƯỜI NGHE
NGƯỜI
GIỚI THIỆU
ĐIỀU KIỆN
TRÌNH BÀY
THỜI GIAN
2.4. Tiến hành thuyết trình
2.4.1 Các bước tiến hành thuyết trình
Kế hoạch bài thuyết trình:
- Lập 1 bản tóm tắt để thuyết trình viên
có thể nhớ lại một cách tuần tự các bước
trong suốt quá trình thuyết trình
- Lựa chọn phương pháp trình bày (cần
có các câu chuyển tiếp để liên kết các luận
điểm chính)- có thể nói chậm lại hay nhấn
mạnh hơn
- Phân bổ thời gian hợp lý