Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

BÁO cáo THƯỜNG NIÊN CÔNG TY CP CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU cầu TRE năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 47 trang )

1
CÔNG TY CỔ PHẦN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CHẾ BIẾN HXK CẦU TRE (CTE JSCO) Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 239 /BC-CTCT TP.Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 04 năm 2014


BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN
CÔNG TY CP CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU CẦU TRE
NĂM 2013

I. LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
1. Những sự kiện quan trọng:
 Việc thành lập và Chuyển đổi sở hữu thành Công ty cổ phần:
Công ty Cổ phần CBHXK Cầu Tre trước đây là Xí nghiệp CBHXK Cầu Tre, là một
doanh nghiệp Nhà nước, được cổ phần hóa theo Quyết định số 1817/QĐ-UBND ngày
14/04/2006 của UBND TP.HCM và chính thức hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần kể
từ ngày 01/01/2007.
 Niêm yết:
Hiện tại Công ty chưa niêm yết cổ phiếu tại các Sở Giao dịch chứng khoán.
2. Quá trình phát triển:
 Ngành nghề kinh doanh:
 Chế biến, bảo quản thủy sản và sản phẩm từ thủy sản.
 Sản xuất trà các loại, các loại bánh, kẹo, thực phẩm, nước giải khát (không sản xuất
nước giải khát tại trụ sở).
 Trồng cây chè (trà).
 Chế biến, bảo quản thịt và sản phẩm từ thịt.
 Mua bán trà các loại, các loại bánh, kẹo, thực phẩm, nước giải khát. Mua bán thủy
sản và sản phẩm từ thủy sản, nông lâm sản nguyên liệu, động vật sống (trừ kinh
doanh động vật hoang dã thuộc danh mục điều ước Quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc
tham gia quy định và các loại động vật quý hiếm khác cần được bảo vệ), lương thực,


thực phẩm, đồ uống, thuốc lá điếu sản xuất trong nước.
 Mua bán đồ dùng cá nhân và gia đình. Bán buôn nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế
phẩm vệ sinh (trừ dược phẩm).
 Mua bán vật liệu xây dựng. Mua bán máy móc thiết bị và phụ tùng ngành nghế biến
thực phẩm – ngành xây dựng.
 Trang trí nội thất.
 Cho thuê kho bãi, văn phòng, nhà ở. Kinh doanh bất động sản.
 Tư vấn đầu tư (trừ tư vấn tài chính kế toán).
 Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan
 Bán lẻ đồ uống.
 Đào tạo nghề.
 Dịch vụ hỗ trợ trồng trọt.
2
 Môi giới thương mại. Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa.
 Bán buôn đồ uống có cồn.
 Bán lẻ nước hoa, mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh.
 Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép.
 Bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da.
 Bán lẻ thiết bị viễn thông.
 Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động khác.
 Nghiên cứu thị thường và thăm dò dư luận.
 Cho thuê ôtô.
 Cung cấp suất ăn theo hợp đồng.
 Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình.
 Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại.
 Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp.
Trong đó có các ngành nghề kinh doanh chính là:
+ Sản xuất và chế biến hải sản;
+ Sản xuất và chế biến thực phẩm;
+ Trồng và chế biến trà.

 Tình hình hoạt động:
Tiền thân của Công ty CP CBHXK Cầu Tre là Công ty Xuất nhập khẩu trực dụng
công nghiệp Sàigòn Direximco, được thành lập từ năm 1981. Đến năm 1983 được chuyển
thành Xí nghiệp quốc doanh Chế biến hàng xuất khẩu, một đơn vị sản xuất chế biến để cung
ứng xuất khẩu trực thuộc Sở Ngoại thương Thành phố. Ngày 15/01/1993, UBND Thành phố
đã ra quyết định số 16/QĐ-UB thành lập doanh nghiệp nhà nước Xí nghiệp CBHXK Cầu Tre
với ngành nghề sản xuất, chế biến thủy hải sản, súc sản (đông lạnh và khô), nông sản, thực
phẩm tươi và khô phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, sản xuất các mặt hàng da và giả
da, sản xuất kinh doanh các loại vật liệu phục vụ xây dựng và trang trí nội thất.
Ngày 14/04/2006 theo Quyết định số 1817/QĐ-UBND của UBND TP.HCM đã duyệt
phương án và chuyển Xí nghiệp Chế biến Hàng xuất khẩu Cầu Tre thành Công ty Cổ phần
Chế biến Hàng xuất khẩu Cầu Tre, chính thức đi vào hoạt động dưới hình thức công ty cổ
phần kể từ ngày 01/01/2007.
Qua hơn 30 năm hoạt động, thương hiệu Cầu Tre đã từng bước được hình thành và
đạt được vị trí nhất định trên thị trường. Bằng sự nỗ lực, quyết tâm của tập thể cán bộ công
nhân viên Công ty, thương hiệu Cầu Tre tiếp tục đi lên, tạo những bước đột phá mới trong
công nghệ chế biến thực phẩm, đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nước, sẵn sàng hội nhập kinh
tế khu vực và thế giới.
3. Định hướng phát triển:
 Các mục tiêu chủ yếu của Công ty:
 Tốc độ tăng doanh thu sản xuất kinh doanh: Tốc độ tăng doanh thu bình quân trong 3
năm tới là 15%/năm, tăng dần tỷ trọng doanh thu nội địa để đến hết năm 2015 đạt
khoảng 60% tổng doanh thu.
 Tập trung vào sản xuất, chế biến thực phẩm tinh chế có hàm lượng giá trị gia tăng cao,
đồng thời đa dạng hóa kinh doanh sản phẩm tiêu dùng khác.
3
 Chiến lược phát triển trung và dài hạn:
 Thực hiện chiến lược theo định hướng đầu tư mở rộng những ngành nghề phù hợp
với quy hoạch ngành, thành phố và có lợi thế kinh doanh.
 Các chiến lược thực hiện trong giai đoạn này theo định hướng tăng trưởng nhanh gồm:

+ Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu
+ Chiến lược phát triển thị trường trong nước
II. BÁO CÁO CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ:
1. Những nét nổi bật của kết quả hoạt động trong năm:
Thực hiện tái cấu trúc hoạt động Công ty; cải tiến giám sát, quản lý, tiết giảm chi phí;
xây dựng và phát triển hệ thống phân phối nội địa,
2. Tình hình thực hiện so với kế hoạch:
Chỉ tiêu
ĐVT
TH 2012
KH 2013
TH 2013
So sánh (%)
TH2013/
TH2012
TH2013/
KH2013
Tổng doanh thu
triệu đồng
779.594
579.300
597.679
76.67
103.17
KN xuất khẩu
1.000 USD
19.076
17.500
17.283
90.60

98.76
KN nhập khẩu
1.000 USD
9.496
7.800
7.954
83.76
101.97
LN trước thuế
triệu đồng
(77.417)
500
1.019
-
203.80

3. Những thay đổi chủ yếu trong năm: Không có
4. Triển vọng và kế hoạch trong tương lai:
 Tiếp tục cơ cấu lại các hạng mục sản phẩm, tập trung vào những dòng sản phẩm có tỷ
suất doanh thu / lợi nhuận cao.
 Phát triển dòng sản phẩm đáp ứng nhu cầu về bữa ăn hàng ngày cho người tiêu dùng
 Có kế hoạch chuyên sâu về cơ cấu thị trường, phân khúc tiêu thụ sản phẩm.
 Từng bước củng cố và phát triển hệ thống phân phối nội địa
 Kế hoạch Kinh doanh - Tài chính điều chỉnh kỳ này được xây dựng theo hướng thận
trọng để phù hợp với điều kiện của Cầu Tre hiện tại và tình hình kinh tế vĩ mô. Mục
tiêu doanh số của kinh doanh nội địa đặt ra dựa trên cơ sở đánh giá tiềm năng thị
trường và cơ hội khi hệ thống phân phối được củng cố. Tuy nhiên, tùy tình hình thực
tế mà Ban Điều hành sẽ có quyết định điều chỉnh kịp thời, phù hợp về mức độ đầu tư
vào đội ngũ bán hàng, mức độ chi tiêu marketing và các chi phí hoạt động khác nhằm
bảo đảm mục tiêu tài chính đã cam kết với Hội đồng Quản trị.

III. BÁO CÁO CỦA BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
1. Báo cáo tình hình tài chính
 Khả năng sinh lời:
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần : 0.05%
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản : 0.08%
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn đầu tư chủ sở hữu : 0.22%

4
 Giá trị sổ sách tại thời điểm 31/12/2013:
Chỉ tiêu
31/12/2013
01/01/2013
TÀI SẢN


A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
224.023.900.100
260.611.148.995
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
10.679.873.031
6.865.874.931
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
-
-
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
63.321.556.956
51.867.851.327
IV. Hàng tồn kho
133.155.126.465
183.287.559.666

V. Tài sản ngắn hạn khác
16.867.343.648
18.589.863.071
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
131.796.158.423
142.849.849.051
I. Tài sản cố đònh
101.074.188.665
119.489.777.762
1. Tài sản cố đònh hữu hình
83.557.811.969
85.307.376.912
2. Tài sản cố đònh thuê tài chính
10.929.358.980
-
3. Tài sản cố đònh vô hình
3.704.301.373
3.998.553.056
4. Chi phí xây dựng cơ bản dỡ dang
2.882.716.343
30.183.847.794
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
711.710.000
1.067.565.000
III. Tài sản dài hạn khác
30.010.259.758
22.292.506.289
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
355.820.058.523
403.460.998.046




NGUỒN VỐN


A. N PHẢI TRẢ
222.333.747.075
270.264.473.387
I. Nợ ngắn hạn
210.575.724.009
255.133.246.630
II. Nợ dài hạn
11.758.023.066
15.131.226.757
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
133.486.311.448
133.196.524.659
I. Vốn chủ sở hữu
133.486.311.448
133.196.524.659
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
117.000.000.000
117.000.000.000
2. Chênh lệch tỷ giá hối đoái

-
3. Quỹ đầu tư phát triển
28.518.632.501
28.518.632.501

4. Quỹ dự phòng tài chính
5.378.498.016
5.388.498.016
5. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
(17.410.819.069)
(17.710.605.858)
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
355.820.058.523
403.460.998.046

 Những thay đổi về vốn cổ đơng/vốn góp: Khơng có
 Tổng số cổ phiếu theo từng loại : 11.700.000 CP
+ Cổ phiếu thường : 11.700.000 CP
+ Cổ phiếu ưu đãi : 0
 Tổng số trái phiếu đang lưu hành theo từng loại : Khơng có

5
 Số lượng cổ phiếu đang lưu hành:
+ Cổ phiếu thường : 11.700.000 CP
 Số lượng cổ phiếu dự trữ, cổ phiếu quỹ theo từng loại : Không có
 Cổ tức/lợi nhuận chia cho các thành viên góp vốn : Không có
2. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
Nhìn chung, các chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013 hoàn thành so với
kế hoạch đề ra.
Năm 2013, Công ty đã phần nào khắc phục được tình hình sản xuất kinh doanh so với
năm 2012 đạt được lãi trước thuế là 1.019 triệu đồng trong đó lợi nhuận gộp của Công ty thể
hiện sự tăng trưởng qua từng năm 2013 là 127.144 triệu đồng so với năm 2012 là 93.082
triệu đồng và doanh thu từ hoạt động tài chính tăng gần 3.000 triệu đồng. Đặc biệt năm 2013
Công ty đã thực hiện được chính sách chung là Giảm chi phí gần 255.861 triệu đồng trong đó
giảm mạnh giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp.

3. Những tiến bộ công ty đã đạt được
 Tiến trình tái cấu trúc hoạt động Công ty được Ban Tổng Giám đốc chú trọng và chỉ
đạo thực hiện một cách kiên quyết. Các chương trình về giám sát quản lý để tiết giảm
chi phí của Công ty đã phát huy tác dụng, đạt hiệu quả tốt.
 Năng lực quản lý, điều hành của đội ngũ cán bộ quản lý được củng cố và nâng cao.
 Việc sắp xếp lại mặt bằng, hợp lý hóa sản xuất, vừa nâng cao hiệu quả sản xuất, vừa
có thêm mặt bằng cho thuê, tạo thêm nguồn thu.
 Ban Điều hành Công ty chủ động linh hoạt trong hợp tác với các đối tác để tận dụng
năng lực tài chính, máy móc thiết bị của họ giúp Công ty khắc phục một số khó khăn
về tín dụng, máy móc thiết bị phục vụ cho yêu cầu phát triển trong sản xuất, sẵn sàng
đón bắt khi xuất hiện cơ hội thuận lợi.
4. Kế hoạch phát triển trong tương lai:
 Thực hiện tái cấu trúc kinh doanh trên cơ sở phát huy nội lực, kết hợp các nguồn lực
bên ngoài (các chuyên gia giỏi trong lĩnh vực phát triển kinh doanh).
 Tiếp tục thực hiện chiến lược phát triển Công ty giai đoạn 2013 – 2015 và tầm nhìn
đến 2020, cụ thể hóa thành những chiến lược chức năng, trước mắt là chiến lược phát
triển sản xuất kinh doanh.
 Kết hợp kiểm soát việc phân bổ hợp lý các nguồn lực, phát huy hiệu quả tiết kiệm của
các năm trước, tiếp tục thực hiện các chương trình tiết kiệm để giảm chi phí sản xuất,
chi phí quản lý, tăng năng suất lao động, thực hành tiết kiệm đi đôi với việc đảm bảo
công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho người lao động của Công ty.







6
IV. BÁO CÁO TÀI CHÍNH (đã được kiểm toán)

 Bảng cân đối kế toán



số
Thuyết
minh
31/12/2013
VND
31/12/2012
VND





TÀI SẢN









Tài sản ngắn hạn
(100 = 110 + 130 + 140 + 150)
100


224.023.900.100
260.611.148.995





Tiền
110
4
10.679.873.031
6.865.874.931





Các khoản phải thu
130
5
63.321.556.956
51.867.851.327
Phải thu khách hàng
131

59.238.592.510
41.782.942.605
Trả trước cho người bán
132


987.035.807
4.442.934.105
Các khoản phải thu khác
135

3.481.154.204
5.769.080.972
Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
139

(385.225.565)
(127.106.355)





Hàng tồn kho
140
6
133.155.126.465
183.287.559.666
Hàng tồn kho
141

135.254.216.551
188.672.567.509
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149


(2.099.090.086)
(5.385.007.843)





Tài sản ngắn hạn khác
150

16.867.343.648
18.589.863.071
Chi phí trả trước ngắn hạn
151

380.219.398
1.140.300.333
Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
152

-
2.271.139.538
Thuế phải thu từ Nhà nước
154
7
1.505.704.502
1.421.685.441
Tài sản ngắn hạn khác
158


14.981.419.748
13.756.737.759





Tài sản dài hạn (200 = 220 + 250 + 260)
200

131.796.158.423
142.849.849.051





Tài sản cố định
220

101.074.188.665
119.489.777.762
Tài sản cố định hữu hình
221
8
83.557.811.969
85.307.376.912
Nguyên giá
222


231.744.156.270
225.574.392.849
Giá trị hao mòn lũy kế
223

(148.186.344.301
)
(140.267.015.937
)
Tài sản cố định hữu hình thuê tài chính
224
9
10.929.358.980
-
Nguyên giá
225

11.504.588.400
-
Giá trị hao mòn lũy kế
226

(575.229.420)
-
Tài sản cố định vô hình
227
10
3.704.301.373
3.998.553.056
Nguyên giá

228

5.340.231.779
5.340.231.779
Giá trị hao mòn lũy kế
229

(1.635.930.406)
(1.341.678.723)
Xây dựng cơ bản dở dang
230
11
2.882.716.343
30.183.847.794





Các khoản đầu tư tài chính
250
12
711.710.000
1.067.565.000
Đầu tư dài hạn khác
258

1.311.054.757
1.311.054.757
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn

259

(599.344.757)
(243.489.757)































7


số
Thuyết
minh
31/12/2013
VND
31/12/2012
VND










Tài sản dài hạn khác
260

30.010.259.758
22.292.506.289
Chi phí trả trước dài hạn

261
13
11.637.011.774
5.927.356.914
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
262
14
17.075.743.260
15.067.644.651
Tài sản dài hạn khác
268

1.297.504.724
1.297.504.724





TỔNG CỘNG TÀI SẢN(270 = 100 + 200)
270

355.820.058.523
403.460.998.046





NGUỒN VỐN










NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330)
300

222.333.747.075
270.264.473.387





Nợ ngắn hạn
310

210.575.724.009
255.133.246.630
Vay và nợ ngắn hạn
311
15
130.113.208.838
135.646.328.492
Phải trả người bán

312
16
60.000.338.672
86.942.156.127
Người mua trả tiền trước
313

2.184.222.521
1.577.160.429
Thuế phải nộp Nhà nước
314
17
179.352.203
1.226.513.001
Phải trả người lao động
315

10.017.058.740
23.740.938.615
Chi phí phải trả
316
18
6.547.575.428
5.130.036.774
Các khoản phải trả ngắn hạn khác
319

1.509.731.156
1.070.958.341
Quỹ khen thưởng và phúc lợi

323

24.236.451
(200.845.149)





Vay và nợ dài hạn
330

11.758.023.066
15.131.226.757
Phải trả dài hạn khác
333

869.591.440
1.146.228.565
Vay và nợ dài hạn
334
19
10.888.431.626
13.984.998.192





VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410)

400

133.486.311.448
133.196.524.659





Vốn chủ sở hữu
410
20
133.486.311.448
133.196.524.659
Vốn cổ phần
411
21
117.000.000.000
117.000.000.000
Quỹ đầu tư phát triển
417
22
28.518.632.501
28.518.632.501
Quỹ dự phòng tài chính
418
22
5.378.498.016
5.388.498.016
Lỗ lũy kế chưa phân phối

420

(17.410.819.069)
(17.710.605.858)





TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
(440 = 300 + 400)
440

355.820.058.523
403.460.998.046









8







9
 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh



số
Thuyết
minh
2013
VND
2012
VND





Tổng doanh thu
01
23
602.685.689.199
781.530.430.841





Các khoản giảm trừ doanh thu
02

23
5.006.669.126
1.936.295.501





Doanh thu thuần (10 = 01 - 02)
10

597.679.020.073
779.594.135.340
Giá vốn hàng bán
11
24
470.535.061.231
686.512.574.806
Lợi nhuận gộp (20 = 10 - 11)
20

127.143.958.842
93.081.560.534
Doanh thu hoạt động tài chính
21
25
9.707.824.213
6.894.546.831
Chi phí tài chính
22

26
12.526.754.042
11.324.707.176
Trong đó: Chi phí lãi vay
23

11.078.774.923
9.460.932.805
Chi phí bán hàng
24
27
62.941.929.387
88.771.974.805
Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
28
63.401.779.091
78.684.343.703





Lỗ từ hoạt động kinh doanh
{30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}
30

(2.018.679.465)
(78.804.918.319)






Thu nhập khác
31
29
3.143.751.537
1.466.415.820
Chi phí khác
32

105.912.685
78.400.806





Kết quả từ các hoạt động khác
(40 = 31 - 32)
40

3.037.838.852
1.388.015.014
Lợi nhuận/(lỗ) trước thuế
(50 = 30 + 40)
50

1.019.159.387

(77.416.903.305)





10








11
 Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ



số
Thuyết
minh
2013
VND
2012
VND






LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


Lợi nhuận/(lỗ) trước thuế
01

1.019.159.387
(77.416.903.305)
Điều chỉnh cho các khoản




Khấu hao và phân bổ
02

16.986.873.034
16.665.949.349
Các khoản dự phòng
03

(2.671.943.547)
-
Lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực
hiện
04

(2.230.854.193)

(2.817.517.804)
Lãi từ hoạt động đầu tư
05

(105.557.029)
(254.655.050)
Chi phí lãi vay
06

11.078.774.923
9.460.932.805





Lợi nhuận/(lỗ) từ hoạt động kinh doanh
trước những thay đổi vốn lưu động
08

24.076.452.575
(54.362.194.005)





Biến động các khoản phải thu
09


(10.615.991.039)
4.061.327.723
Biến động hàng tồn kho
10

53.418.350.958
(48.804.481.203)
Biến động các khoản phải trả và nợ phải
trả khác
11

(37.330.732.872)
50.354.861.235
Biến động chi phí trả trước
12

(1.519.473.922)
(379.923.718)








28.028.605.700
(49.130.409.968)
Tiền lãi vay đã trả
13


(11.078.774.923)
(9.485.214.638)
Thuế thu nhập đã nộp
14

(2.727.471.207)
-
Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh
16

215.081.600
(3.163.262.992)





Lưu chuyển tiền thuần từ các hoạt động
kinh doanh
20

14.437.441.170
(61.778.887.598)





LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ



Tiền chi mua tài sản cố định và tài sản dài
hạn khác
21

(2.261.983.570)
(50.992.665.724)
Tiền thu từ thanh lý tài sản cố định và tài
sản dài hạn khác
22

263.909.799
216.000.000
Tiền thu lãi từ tiền gửi ngân hàng
27

26.606.860
60.716.193





Lưu chuyển tiền thuần từ các hoạt động
đầu tư
30

(1.971.466.911)
(50.715.949.531)






12








13

 Bảng thuyết minh báo cáo tài chính

Các thuyết minh này là bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính
đính kèm.
1. Đơn vị báo cáo
Công ty Cổ phần chế biến Hàng xuất khẩu Cầu Tre (“Công ty”) là một công ty cổ phần được
thành lập tại Việt Nam. Hoạt động chính của Công ty là sản xuất và chế biến hải sản, súc
sản, nông sản, thực phẩm tươi và khô phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ nội địa; trồng và chế
biến chè;cho thuê kho bãi và kinh doanh nhà.

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2013, Công ty có 1.586 nhân viên (31/12/2012:1.624 nhân viên).
2. Cơ sở lập báo cáo tài chính
(a) Tuyên bố về tuân thủ
Báo cáo tài chính được lập theo các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Hệ thống Kế toán Việt

Nam và các quy định pháp lý có liên quanđến việc lập và trình bày báo cáo tài chính.
(b) Cơ sở đo lường
Báo cáo tài chính, trừ báo cáo lưu chuyển tiền tệ, được lập trên cơ sở dồn tích theo nguyên
tắc giá gốc. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập theo phương pháp gián tiếp.
(c) Kỳ kế toán năm
Kỳ kế toán năm của Công ty từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 31 tháng 12.
(d) Đơn vị tiền tệ kế toán
Báo cáo tài chính được lập và trình bày bằng Đồng Việt Nam (“VND”).
3. Tóm tắt những chính sách kế toán chủ yếu
Sau đây là những chính sách kế toán chủ yếu được Công ty áp dụng trong việc lập báo cáo
tài chính này.
(a) Ngoại tệ
Các khoản mục tài sản và nợ phải trả có gốc bằng đơn vị tiền tệ khác VND được quy đổi
sang VND theo tỷ giá hối đoái của ngày kết thúc niên độ kế toán. Các giao dịch bằng các
đơn vị tiền khác VND trong năm được quy đổi sang VND theo tỷ giá hối đoái xấp xỉ tỷ giá
hối đoái tại ngày giao dịch. Tất cả các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái được ghi nhận vào
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
(b) Tiền
Tiền bao gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn.
(c) Các khoản đầu tư
Các khoản đầu tư được phản ánh theo nguyên giá. Dự phòng giảm giá đầu tư được lập
14
khigiá thị trường của khoản đầu tư giảm xuống thấp hơn nguyên giá hoặc nếu công ty nhận
đầu tư bị lỗ.Sau khi khoản dự phòng này được lập, nếu giá trị có thể thu hồi của khoản đầu tư
tăng lên thì khoản dự phòng sẽ được hoàn nhập. Khoản dự phòng chỉ được hoàn nhập trong
phạm vi sao cho giá trị ghi sổ của các khoản đầu tư không vượt quá giá trị ghi sổ của các
khoản đầu tư này khi giả định không có khoản dự phòng nào đã được ghi nhận.
(d) Các khoản phải thu
Các khoản phải thu khách hàng và các khoản phải thu khác được phản ánh theo nguyên giá
trừ đi dự phòng phải thu khó đòi.

(e) Hàng tồn kho
Hàng tồn kho được phản ánh theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện
được.

 Thực phẩm & nông sản

Giá gốc được tính theo phương pháp bình quân gia quyền và bao gồm tất cả các chi phí phát
sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Đối với thành phẩm và sản
phẩm dở dang, giá gốc bao gồm nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp và các chi phí
sản xuất chung được phân bổ. Giá trị thuần có thể thực hiện được ước tính dựa vào giá bán
của hàng tồn kho trừ đi các khoản chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và các chi phí
bán hàng.

 Bất động sản kinh doanh

Giá gốc của hàng tồn kho bao gồm bất động sản đang trong quá trình xây dựng và phát triển
để bán trong tương lai được xác định theo phương pháp thực tế đích danh. Tất cả các chi phí
liên quan trực tiếp đến việc mua và phát triển bất động sản, chi phí liên quan đến việc đảm
bảo quyền sử dụng đất, và tất cả các khoản chi tiêu vốn có liên quan đến việc phát triển được
xem là chi phí thu mua đều được vốn hóa.

Công tyáp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho.
(f) Tài sản cố định hữu hình
(i) Nguyên giá
Tài sản cố định hữu hình được thể hiện theo nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn lũy kế.
Nguyên giá tài sản cố định hữu hình bao gồm giá mua, thuế nhập khẩu, các loại thuế mua
hàng không hoàn lại và chi phí liên quan trực tiếp để đưa tài sản đến vị trí và trạng thái hoạt
động cho mục đích sử dụng đã dự kiến, và chi phí để tháo dỡ, di dời tài sản và khôi phục
hiện trường tại địa điểm đặt tài sản. Các chi phí phát sinh sau khi tài sản cố định hữu hình đã
đưa vào hoạt động như chi phí sửa chữa, bảo dưỡng và đại tu được ghi nhận vào báo cáo kết

quả hoạt động kinh doanh trong năm mà chi phí phát sinh. Trong các trường hợp có thể
chứng minh một cách rõ ràng rằng các khoản chi phí này làm tăng lợi ích kinh tế trong tương
lai dự tính thu được từ việc sử dụng tài sản cố định hữu hình vượt trên mức hoạt động tiêu
chuẩn theo như đánh giá ban đầu, thì các chi phí này được vốn hóa như một khoản nguyên
giá tăng thêm của tài sản cố định hữu hình.

15
(ii) Khấu hao
Khấu hao được tính theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính của
tài sản cố định hữu hình. Thời gian hữu dụng ước tính như sau:

 nhà cửa 20 – 25 năm
 dụng cụ văn phòng 3 – 7 năm
 máy móc và thiết bị 3 – 12 năm
 phương tiện vận chuyển 3 – 10 năm
 vườn cây lâu năm 10 – 20 năm
(g) Tài sản cố định hữu hình thuê tài chính
Các hợp đồng thuê được phân loại là thuê tài chính nếu theo các điều khoản của hợp
đồng,Công ty đã nhận phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu. Tài sản cố định
hữu hình dưới hình thức thuê tài chính được thể hiện bằng số tiền tương đương với số thấp
hơn giữa giá trị hợp lý của tài sản cố định và giá trị hiện tại của các khoản tiền thuê tối thiểu,
tính tại thời điểm bắt đầu thuê, trừ đi giá trị hao mòn lũy kế.

Khấu hao của tài sản thuê tài chính được hạch toán theo phương pháp đường thẳng dựa trên
thời gian hữu dụng ước tính của tài sản thuê tài chính. Thời gian hữu dụng ước tính của tài
sản thuê tài chính nhất quán với tài sản cố định hữu hình được nêu trong phần chính sách kế
toán 3(f).
(h) Tài sản cố định vô hình
(i) Quyền sử dụng đất
Quyền sử dụng đất gồm có quyền sử dụng đất thuê trước ngày có hiệu lực của Luật Đất đai

năm 2003 mà tiền thuê đất đã được trả trước cho thời hạn dài hơn 5 năm và được cơ quan có
thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Quyền sử dụng đất được thể hiện theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế. Nguyên giá
ban đầu của quyền sử dụng đất bao gồm giá mua và các chi phí liên quan trực tiếp tới việc có
được quyền sử dụng đất. Khấu hao được tính theo phương pháp đường thẳng trong vòng 30
năm.
(ii) Phần mềm máy vi tính
Giá mua của phần mềm máy vi tính mới mà phần mềm này không phải là một bộ phận gắn
kết với phần cứng có liên quan thì được vốn hóa và hạch toán như tài sản cố định vô hình.
Phần mềm máy vi tính được tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong vòng 5 năm.

(i) Xây dựng cơ bản dở dang
Xây dựng cơ bản dở dang phản ánh các khoản chi phí xây dựng và máy móc chưa được hoàn
thành hoặc chưa lắp đặt xong. Không tính khấu hao cho xây dựng cơ bản dở dang trong quá
trình xây dựng và lắp đặt.
(j) Chi phí trả trước dài hạn
Công cụ và dụng cụ bao gồm các tài sảnmà Công ty nắm giữ để sử dụng trong quá trình hoạt
động kinh doanh bình thường, với nguyên giá của mỗi tài sản thấp hơn 30 triệu VND và do
đó không đủ điều kiện ghi nhận là tài sản cố định theo Thông tư 45. Nguyên giá của công cụ
16
và dụng cụ được phân bổ theo phương pháp đường thẳng trong thời gian từ 2 đến 6 năm.
(k) Các khoản phải trả người bán và các khoản phải trả khác
Các khoản phải trả người bán và khoản phải trả khác thể hiện theo nguyên giá.
(l) Dự phòng
Một khoản dự phòng được ghi nhận nếu, do kết quả của một sự kiện trong quá khứ,Công
tycó nghĩa vụ pháp lý hiện tại hoặc liên đới có thể ước tính một cách đáng tin cậy, và chắc
chắn sẽ làm giảm sút các lợi ích kinh tế trong tương lai để thanh toán các khoản nợ phải trả
do nghĩa vụ đó. Khoản dự phòng được xác định bằng cách chiết khấu dòng tiền dự kiến phải
trả trong tương lai với tỷ lệ chiết khấu trước thuế phản ánh đánh giá của thị trường ở thời

điểm hiện tại về giá trị thời gian của tiền và rủi ro cụ thể của khoản nợ đó.
(m) Phân loại các công cụ tài chính
Nhằm mục đích cung cấp các thông tin thuyết minh về mức trọng yếu của các công cụ tài
chính đối với tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty và tính chất và
phạm vi rủi ro phát sinh từ các công cụ tài chính, Công ty phân loại các công cụ tài chính
như sau:
(i) Tài sản tài chính
Tài sản tài chính được ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh
Tài sản tài chính được ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh là một tài sản tài chính thỏa mãn một trong các điều kiện sau:

 Tài sản tài chính được Ban Giám đốc phân loại vào nhóm nắm giữ để kinh doanh. Tài
sản tài chính được phân loại vào nhóm nắm giữ để kinh doanh, nếu:

- được mua hoặc tạo ra chủ yếu nhằm bán lại hoặc mua lại trong thời gian ngắn;
- có bằng chứng về việc kinh doanh công cụ đó nhằm mục đích thu lợi ngắn hạn; hoặc
- công cụ tài chính phái sinh (ngoại trừ các công cụ tài chính phái sinh được xác định
là một hợp đồng bảo lãnh tài chính hoặc một công cụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả).

 Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, Công ty xếp tài sản tài chính vào nhóm phản ánh theo
giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn là các tài sản tài chính phi phái sinh với các
khoản thanh toán cố định hoặc có thể xác định và có kỳ đáo hạn cố định mà Công ty có ý
định và có khả năng giữ đến ngày đáo hạn, ngoại trừ:

 các tài sản tài chính mà tại thời điểm ghi nhận ban đầu đã được xếp vào nhóm ghi nhận
theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;
 các tài sản tài chính đã được xếp vào nhóm sẵn sàng để bán; và

 các tài sản tài chính thỏa mãn định nghĩa về các khoản cho vay và phải thu.
Các khoản cho vay và phải thu
Các khoản cho vay và phải thu là các tài sản tài chính phi phái sinh với các khoản thanh toán
17
cố định hoặc có thể xác định và không được niêm yết trên thị trường, ngoại trừ:

 các khoản mà Công ty có ý định bán ngay hoặc sẽ bán trong tương lai gần được phân loại
là tài sản nắm giữ vì mục đích kinh doanh, và các loại mà tại thời điểm ghi nhận ban đầu
được Công ty xếp vào nhóm ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh;
 Các khoản được Công ty xếp vào nhóm sẵn sàng để bán tại thời điểm ghi nhận ban đầu;
hoặc
 Các khoản mà người nắm giữ có thể không thu hồi được phần lớn giá trị đầu tư ban đầu,
không phải do suy giảm chất lượng tín dụng, và được phân loại vào nhóm sẵn sàng để
bán.
Tài sản tài chính sẵn sàng để bán
Tài sản tài chính sẵn sàng để bán là các tài sản tài chính phi phái sinh được xác định là sẵn
sàng để bán hoặc không được phân loại là:

 các tài sản tài chính ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh;
 các khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn; hoặc
 các khoản cho vay và các khoản phải thu.
(ii) Nợ phải trả tài chính
Nợ phải trả tài chínhđược ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh
Nợ phải trả tài chínhđược ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh là một khoản nợ phải trả tài chính thỏa mãn một trong các điều kiện sau:

 Nợ phải trả tài chính được Ban Giám đốc phân loại vào nhóm nắm giữ để kinh doanh.

Một khoản nợ phải trả tài chính được phân loại vào nhóm nắm giữ để kinh doanh nếu
thỏa mãn một trong các điều kiện sau:

- được mua hoặc tạo ra chủ yếu nhằm bán lại hoặc mua lại trong thời gian ngắn;
- có bằng chứng về việc kinh doanh công cụ đó nhằm mục đích thu lợi ngắn hạn; hoặc
- công cụ tài chính phái sinh (ngoại trừ các công cụ tài chính phái sinh được xác định
là một hợp đồng bảo lãnh tài chính hoặc một công cụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả).

 Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, Công ty xếp nợ phải trả tài chính vào nhóm phản ánh
theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Nợ phải trả tài chính được xác định theo giá trị phân bổ
Các khoản nợ phải trả tài chính không được phân loại là nợ phải trả tài chínhđược ghi nhận
theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sẽ được phân loại là nợ
phải trả tài chính được xác định theo giá trị phân bổ.

Việc phân loại các công cụ tài chính kể trên chỉ nhằm mục đích trình bày và thuyết minh và
không nhằm mục đích mô tả phương pháp xác định giá trị của các công cụ tài chính. Các
chính sách kế toán về xác định giá trị của các công cụ tài chính được trình bày trong các
thuyết minh liên quan khác.
(n) Thuế
18
Thuế thu nhập doanh nghiệp tính trên lợi nhuận hoặc lỗ của năm bao gồm thuế thu nhập hiện
hành và thuế thu nhập hoãn lại. Thuế thu nhập doanh nghiệp được ghi nhận trong báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh ngoại trừ trường hợp có các khoản thuế thu nhập liên quan đến
các khoản mục được ghi nhận thẳng vào vốn chủ sở hữu, thì khi đó các thuế thu nhập này
cũng được ghi nhận thẳng vào vốn chủ sở hữu.

Thuế thu nhập hiện hành là khoản thuế dự kiến phải nộp dựa trên thu nhập chịu thuế trong
năm, sử dụng các mức thuế suất có hiệu lực tại ngày kết thúc niên độ kế toán, và các khoản
điều chỉnh thuế phải nộp liên quan đến những năm trước.

Thuế thu nhập hoãn lại được tính theo phương pháp bảng cân đối kế toán cho các chênh lệch
tạm thời giữa giá trị ghi sổ cho mục đích báo cáo tài chính và giá trị sử dụng cho mục đích
tính thuế của các khoản mục tài sản và nợ phải trả. Giá trị của thuế thu nhập hoãn lại được
ghi nhận dựa trên cách thức dự kiến thu hồi hoặc thanh toán giá trị ghi sổ của các khoản mục
tài sản và nợ phải trả sử dụng các mức thuế suất có hiệu lực hoặc cơ bản có hiệu lực tại ngày
kết thúc niên độ kế toán.

Tài sản thuế thu nhập hoãn lại chỉ được ghi nhận trong phạm vi chắc chắn có đủ lợi nhuận
tính thuế trong tương lai để tài sản thuế thu nhập này có thể sử dụng được. Tài sản thuế thu
nhập hoãn lại được ghi giảm trong phạm vi không còn chắc chắn là các lợi ích về thuế liên
quan này sẽ sử dụng được.
(o) Doanh thu và thu nhập khác
(i) Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi phần lớn
rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá được chuyển giao cho
người mua. Doanh thu không được ghi nhận nếu như có những yếu tố không chắc chắn
trọng yếu liên quan tới khả năng thu hồi các khoản phải thu hoặc liên quan tới khả năng hàng
bán bị trả lại.
(ii) Doanh thu cho thuê
Doanh thu cho thuê tài sản được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo
phương pháp đường thẳng dựa vào thời hạn của hợp đồng thuê. Các khoản hoa hồng cho
thuê được ghi nhận như là một bộ phận hợp thành của tổng doanh thu cho thuê.
(iii) Doanh thu từ tiền lãi
Doanh thu từ tiền lãi được ghi nhận theo tỷ lệ tương ứng vớithời gian dựa trên số dư gốc và lãi suất
áp dụng.
(iv) Doanh thu từ cổ tức
Doanh thu từ cổ tức được ghi nhận khi quyền nhận cổ tức được xác lập.
(p) Các khoản thanh toán thuê hoạt động
Các khoản thanh toán thuê hoạt động được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh theo phương pháp đường thẳng dựa vào thời hạn của hợp đồng thuê. Các khoản hoa

hồng đi thuê được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh như là một bộ phận
hợp thành của tổng chi phí thuê.

19
(q) Chi phí vay
Chi phí vay được ghi nhận là một chi phí trong năm khi chi phí này phát sinh, ngoại trừ
trường hợp chi phí vay liên quan đến các khoản vay cho mục đích hình thành tài sản đủ điều
kiện thì khi đó chi phí vay sẽ được vốn hóa và được ghi vào nguyên giá các tài sản này.
(r) Lãi trên cổ phiếu
Công ty trình bày lãi cơ bản và lãi suy giảm trên cổ phiếu (EPS) cho các cổ phiếu phổ thông.
Lãi cơ bản trên cổ phiếu được tính bằng cách lấy lãi hoặc lỗ thuộc về cổ đông phổ thông của
Công ty chia cho số lượng cổ phiếu phổ thông bình quân gia quyền lưu hành trong năm. Lãi
suy giảm trên cổ phiếu được xác định bằng cách điều chỉnh lãi hoặc lỗ thuộc về cổ đông phổ
thông và số lượng cổ phiếu phổ thông bình quân đang lưu hành có tính đến các ảnh hưởng
của cổ phiếu phổ thông tiềm năng, bao gồm trái phiếu có thể chuyển đổi và quyền mua cổ
phiếu.
(s) Báo cáo bộ phận
Một bộ phận là một hợp phần có thể xác định riêng biệt của Công ty tham gia vào việc cung
cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ liên quan (bộ phận chia theo hoạt động kinh doanh), hoặc
cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ trong một môi trường kinh tế cụ thể (bộ phận chia theo
vùng địa lý), mỗi bộ phận này chịu rủi ro và thu được lợi ích khác biệt với các bộ phận khác.
Ban Giám đốc đánh giá Công ty chỉ hoạt động trong một lĩnh vực kinh doanh chính, đó là
chế biến và kinh doanh thực phẩm và nông sản, và một động trong một vùng địa lý chính, đó
là Việt Nam.
(t) Các công ty liên quan
Các công ty liên quan bao gồm các nhà đầu tư và công ty mẹ cấp cao nhất và các công ty con
và công ty liên kết của các nhà đầu tư này.
4. Tiền

31/12/2013

VND
31/12/2012
VND



Tiền mặt
314.748.723
694.287.464
Tiền gửi ngân hàng
10.365.124.308
6.171.587.467




10.679.873.031
6.865.874.931
5. Các khoản phải thu
Bao gồm trong các khoản phải thu có các khoản phải thu từ các bên liên quan sau:


31/12/2013
VND
31/12/2012
VND



Thương mại

335.866.656
154.572.026
Phi thương mại
2.902.608.170
323.167.351




Khoản phải thu khách hàng từ các công ty liên quan không có đảm bảo, không chịu lãi và có
thời hạn hoàn trả là 30 ngày kể từ ngày ghi trên hóa đơn.
20

6. Hàng tồn kho

31/12/2013
VND
31/12/2012
VND



Hàng mua đang đi trên đường
6.666.000
1.370.887.500
Nguyên vật liệu
51.373.749.916
88.234.876.539
Công cụ và dụng cụ
15.062.786.586

16.054.632.218
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
33.617.410.089
43.252.911.050
Thành phẩm
35.183.326.660
39.759.260.202
Hàng hóa
10.277.300
-




135.254.216.551
188.672.567.509
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
(2.099.090.086)
(5.385.007.843)

133.155.126.465
183.287.559.666

Biến động trong năm của dự phòng giảm giá hàng tồn kho là như sau:
[K3]



2013
VND

2012
VND



Số dư đầu năm
5.385.007.843
7.009.015.870
Tăng dự phòng trong năm
4.294.749.256
-
Hoàn nhập
(7.580.667.013)
(1.624.008.027)



Số dư cuối năm
2.099.090.086
5.385.007.843

7. Thuế phải thu từ Nhà nước

31/12/2013
VND
31/12/2012
VND




Thuế xuất nhập khẩu
251.454.628
210.400.307
Thuế thu nhập doanh nghiệp
1.211.285.134
1.211.285.134
Thuế khác
42.964.740
-




1.505.704.502
1.421.685.441


21
8. Tài sản cố định hữu hình


Nhà cửa
Dụng cụ
văn phòng
Máy móc và
thiết bị
Phương tiện
vận chuyển
Vườn cây
lâu năm


Tổng cộng

VND
VND
VND
VND
VND
VND
Nguyên giá






Số dư đầu năm
93.465.312.526
7.614.102.506
109.301.397.298
7.533.228.211
7.660.352.308
225.574.392.849
Tăng trong năm
-
280.623.000
9.519.868.150
-
-
9.800.491.150

Chuyển từ chi phí xây dựng cơ bản
dở dang
1.753.280.000
1.389.226.000
3.810.407.371
-
-
6.952.913.371
Chuyển sang bất động sản kinh
doanh
(1.714.389.308)
-
-
-
-
(1.714.389.308)
Phân loại lại
(545.000.000)
-
545.000.000
-
-
-
Thanh lý
-
(220.464.926)
(438.757.945)
(546.791.163)
-
(1.206.014.034)

Xóa sổ
(600.358.428)
-
(369.252.663)
-
-
(969.611.091)
Phân loại lại sang chi phí trả trước
(*)
(227.371.434)
(2.147.851.663)
(4.260.074.570)
(58.329.000)
-
(6.693.626.667)







Số dư cuối năm
92.131.473.356
6.915.634.917
118.108.587.641
6.928.108.048
7.660.352.308
231.744.156.270












22


8. Tài sản cố định hữu hình (tiếp theo)


Nhà cửa
Dụng cụ
văn phòng
Máy móc và
thiết bị
Phương tiện
vận chuyển
Vườn cây
lâu năm

Tổng cộng

VND
VND

VND
VND
VND
VND
Giá trị hao mòn lũy kế






Số dư đầu năm
57.850.581.322
4.266.892.965
70.544.962.046
4.237.107.700
3.367.471.904
140.267.015.93
7
Khấu hao trong năm
4.918.966.292
854.218.701
9.308.652.532
612.693.450
422.860.956
16.117.391.931
Chuyển sang bất động sản kinh
doanh
(795.849.475)
-

-
-
-
(795.849.475)
Phân loại lại
(37.847.220)
-
37.847.220
-
-
-
Thanh lý
-
(207.891.704)
(396.604.424)
(546.791.163)
-
(1.151.287.291)
Xóa sổ
(491.633.704)
-
(369.252.663)
-
-
(860.886.367)
Phân loại lại sang chi phí trả trước
(*)
(200.084.961)
(1.604.093.728)
(3.530.981.161)

(54.880.584)
-
(5.390.040.434)







Số dư cuối năm
61.244.132.254
3.309.126.234
75.594.623.550
4.248.129.403
3.790.332.860
148.186.344.30
1
Giá trị còn lại






Số dư đầu năm
35.614.731.204
3.347.209.541
38.756.435.252
3.296.120.511

4.292.880.404
85.307.376.912
Số dư cuối năm
30.887.341.102
3.606.508.683
42.513.964.091
2.679.978.645
3.870.019.448
83.557.811.969








Tại ngày 31 tháng 12 năm 2013 tài sản cố định hữu hình có giá trị ghi sổ là 34.638 triệu VND (31/12/2012: 13.065 triệu VND) được thế chấp tại ngân hàng để bảo đảm cho
các khoản vay của Công ty (xem thuyết minh số 19).
Bao gồm trong nguyên giá tài sản cố định hữu hình có các tài sản với nguyên giá 61.526 triệu VND đã được khấu hao hết tại ngày 31 tháng 12 năm 2013 (31/12/2012:
73.369 triệu VND), nhưng vẫn đang được sử dụng.

23
(*) Việc phân loại lại này phản ánh giá trị còn lại của các tài sản cố định hiện có không đáp ứng
một trong các tiêu chuẩn để ghi nhận là tài sản cố định theo quy định tại Điều 3, Thông tư
45, là có nguyên giá từ 30 triệu VND trở lên. Các tài sản này được phân loại lại là chi phí trả
trước ngắn hạn vàchi phí trả trước dài hạn (Thuyết minh 13).
9. Tài sản cố định hữu hình thuê tài chính

Máy móc và

thiết bị

VND
Nguyên giá

Chuyển từ chi phí xây dựng cơ bản dở dang và số dư cuối năm
11.504.588.400


Giá trị hao mòn lũy kế

Khấu hao trong năm và số dư cuối năm
575.229.420


Giá trị còn lại

Số dư cuối năm
10.929.358.980



Công ty thuê một số máy móc và thiết bị sản xuất, theo các hợp đồng thuê tài chính khác
nhau. Đến hết giai đoạn thuê của từng hợp đồng thuê, Công ty có quyền lựa chọn mua lại
những thiết bị này với giá ưu đãi. Thiết bị thuê này được dùng để đảm bảo cho nghĩa vụ
thanh toán tiền thuê (Thuyết minh 19(b)).
10. Tài sản cố định vô hình

Quyền
sử dụng đất

Phần mềm
máy vi tính
Tổng cộng

VND
VND
VND
Nguyên giá



Số dư đầu năm và cuối năm
4.290.013.929
1.050.217.850
5.340.231.779




Giá trị hao mòn lũy kế



Số dư đầu năm
1.091.798.007
249.880.716
1.341.678.723
Khấu hao trong năm
113.458.111
180.793.572

294.251.683




Số dư cuối năm
1.205.256.118
430.674.288
1.635.930.406
Giá trị còn lại



Số dư đầu năm
3.198.215.922
800.337.134
3.998.553.056
Số dư cuối năm
3.084.757.811
619.543.562
3.704.301.373






24
11. Xây dựng cơ bản dở dang
[K4]



2013
VND
2012
VND



Số dư đầu năm
30.183.847.794
6.800.629.546
Tăng trong năm
8.934.439.749
31.850.672.219
Chuyển sang chi phí khác
(69.116.105)
-
Chuyển sang chi phí trả trước ngắn hạn
(75.640.000)
-
Chuyển sang chi phí trả trước dài hạn
(2.126.513.780)
-
Chuyển sang tài sản cố định hữu hình
(6.952.913.371)
(8.467.453.971)
Chuyển sang tài sản cố định thuê tài chính
(11.504.588.400)
-

Chuyển sang bất động sản kinh doanh
(15.506.799.544)
-



Số dư cuối năm
2.882.716.343
30.183.847.794
12. Các khoản đầu tư tài chính

31/12/2013
31/12/2012

Số lượng
VND
Số lượng
VND





Đầu tư dài hạn khác - Ngân
hàng TMCP Sài Gòn Công
thương
142.342
1.311.054.757
142.342
1.311.054.757

Dự phòng giảm giá đầu tư dài
hạn khác
-
(599.344.757)
-
(243.489.757)






142.342
711.710.000
142.342
1.067.565.000

Biến động trong năm của dự phòng giảm giá đầu tư tài chính:
[K5]



2013
VND
2012
VND



Số dư đầu năm

243.489.757
581.322.406
Tăng dự phòng trong năm
355.855.000
-
Kết chuyển khoản đầu tư vào Công ty TNHH Satra Cầu
Tre sang phải thu khác
-
(337.832.649)



Số dư cuối năm
599.344.757
243.489.757

25
13. Chi phí trả trước dài hạn

Chi phí trả trước
dài hạn

VND


Số dư đầu năm
5.927.356.914
Tăng trong năm
2.383.970.757
Chuyển từ công cụ dụng cụ

5.774.943.502
Chuyển từ tài sản cố định hữu hình(*)
1.110.733.328
Chuyển từ chi phí xây dựng cơ bản dở dang
2.126.513.780
Phân bổ trong năm
(5.686.506.507)


Số dư cuối năm
11.637.011.774

(*) Việc phân loại lại từ tài sản cố định phản ánh giá trị còn lại của các tài sản hiện có không đáp
ứng một trong các tiêu chuẩn để ghi nhận là tài sản cố định, là tiêu chuẩn có nguyên giá từ 30
triệu VND trở lên, theo quy định tại Điều 3 Thông tư 45. Các tài sản này được phân loại lại
từ tài sản cố định hữu hình trong kỳ (Thuyết minh 8). Giá trị còn lại của các tài sản có
nguyên giá nhỏ hơn 30 triệu VND được phân bổ theo phương pháp đường thẳng trong thời
gian hữu dụng ước tính còn lại nhưng không quá ba năm.

14. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

31/12/2013
VND
31/12/2012
VND



Tài sản thuế thu nhập hoãn lại:



Chi phí phải trả và các khoản dự phòng
1.318.715.086
986.052.538
Chênh lệch tỷ giá
15.287.071
20.260.652
Giá trị thuế của các khoản lỗ mang sang
15.757.028.174
14.061.369.763




17.091.030.331
15.067.682.953



Thuế thu nhập hoãn lại phải trả:


Chênh lệch tỷ giá
(15.287.071)
(38.302)




17.075.743.260

15.067.644.651










×