HÀ NỘI, 04-2012
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG VÀ
HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TÔI THIỂU
CỦA ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ LÀM MÁT TRỰC TIẾP- GIẢI
NHIỆT GIÓ NĂNG SUẤT LẠNH NHỎ
HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT LẠNH VÀ ĐHKK VIỆT NAM
1
Nội dung
1. Thị trường ĐHKK gia dụng
2. Tổng quan về các chỉ số đánh giá hiệu quả
năng lượng của ĐHKK gia dụng
4. TC TCVN 6576 /ISO 5151:2010 (EER)
5. Hiệu suất năng lượng tối thiểu theo EER
6. TC TCVN 7830/7831 /ISO 16358-1,2,3:2012.
7. Hiệu suất năng lượng tối thiểu theo CSPF
8. Kết luận
2
THỊ TRƯỜNG ĐHKK VÀ THỊ PHẦN ĐH GIA DỤNG
Thị trường máy ĐHKK và thị phần ĐH gia dụng của Việt Nam
Nguồn SL Loại ĐHKK 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Mức tăng(%)
BSRIA-2007
Máy nguyên
cụm
261.685 301.586 347.623 405.846 - - 15,7
Gia dụng (%) 84,4 84,7 85 84.19 - - >15
BSRIA-2009
Toàn bộ 327.328 363.280 370.558 389.709 420.065 453.907 8
Gia dụng (%) 83 82,5 84 83 83,3 83,3 6,8
Bộ CT 2008
Toàn bộ - 400.000 - - - -
20÷30
Gia dụng (%) - 43% - - - - >20
ĐHBK HN
2010/2011
Toàn bộ >300.000 450.000
650.000-
700.000
800.000-
1000.0000
850.000 ~900.000
15÷20
Gia dụng (%) ~75 ~75 ~75 ~80 ~80 ~80 >20
•
Thị trường ĐHKK có mức tăng trưởng rất cao 30% trong giai đoạn 2007÷2010 và
dự đoán tốc độ này > 10-15% cho giai đoạn 2011÷2012;
•
Tổng lượng ĐHKK tiêu thụ trong năm 2010 khoảng 800.000÷1000.000 chiếc. Trong
đó thị phần của điều hòa gia dụng chiếm từ 75÷85%. Bán chạy nhất là ĐHKK hai cục
có dải công suất từ 9000÷12000 BTUh;
•
Tiêu thụ điện dành cho ĐHKK trong các tòa nhà và hộ gia đình chiếm 30÷60% tổng
tiêu thụ điện của tòa nhà trong mùa hè và chiếm 1-5% tổng lượng điện tiêu thụ.
Cần phải có phương pháp đánh giá đặc tính tiêu thụ năng lượng của ĐH gia dụng,
dán nhãn phục vụ cho giải pháp TKNL.
3
CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG CỦA
ĐHKK GIA DỤNG( Qo <14 kW/48000 BTU/h)
•
Hệ số năng lượng hiệu quả EER-Energy Efficiency Ratio: tỉ
số giữa năng suất lạnh tổng định mức và tổng công suất điện
tiêu thụ tại điều kiện thử nghiệm. Đơn vị SI-w/w. Tiêu chuẩn
thử nghiệm TCVN 6576-ISO 5151:2010
•
Hê số lạnh hiệu quả toàn mùa SEER/CSPF: Tỉ số giữa tổng
lượng nhiệt mà ĐHKK lấy đi từ không gian điều hòa và tổng
lượng điện tiêu thụ trong toàn bộ thời gian ĐHKK vận hành ở
chế độ làm mát. Đơn vị SI -kWh/kWh. Ở Mỹ và Canada hệ số
này gọi là SEER- Seasonal Energy Efficiency Ratio. Tiêu chuẩn
thử nghiệm ANSI/AHRI 210/240-2008. Ở Nhật, Hàn hệ số này
gọi là Cooling Seasonal Performance Factor-CSPF tiêu chuẩn
thử nghiệm JBS-B 8616:2006, KS C9306:2007.
Tiêu chuẩn ISO 16358-1:2012 xác định hệ số CSPF -TCVN
7830-7831:2012.
Chỉ số IPLV, IEER chỉ được sử dụng cho chiller và các
ĐHKK có năng suất lạnh >19kW.
4
THỬ VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH NĂNG CỦA ĐIỀU HÒA
không ống gió theo EER -ISO 5151:2010 (TCVN 6756)
•
Hệ thống buồng kiểm chuẩn: gồm 2 buồng được cách nhiệt và cách ẩm. Nhiệt độ và độ ẩm
tương đối của 2 buồng này được tạo ra và điều khiển bởi, ĐH, thanh đốt, bộ tạo và điều
khiển độ ẩm;
•
Giàn nóng, giàn lạnh của ĐH được đặt trong các buồng này. Điện tiêu thụ, năng suất lạnh
được đo và xác định ở chế độ tải định mức và một số chế độ không toàn tải trong các điều
kiện chuẩn.
THIẾT BỊ CÂN BẰNG ÁP
SUẤT
NGĂN THỬ NGHIỆM
PHÍA NGOÀI (GIÀN
NÓNG)
NGĂN THỬ NGHIỆM
PHÍA TRONG(GIÀN
LẠNH)
ĐH THỬ
NGHIỆM
THANH ĐỐT
BỘ TẠO ẨM
QUẠT TUẦN HOÀN
BỘ HÒA TRỘN KHÔNG
KHÍ
GIÀN LẠNH ĐIỀU CHỈNH
T
o
C PHÍA NGOÀI
THANH ĐỐT GIA NHIỆT
BỔ XUNG
QUẠT TUẦN HOÀN
BỘ HÒA TRỘN KHÔNG
KHÍ
5
THỬ VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH NĂNG CỦA ĐiỀU HÒA
không ống gió-ISO 5151:2010 (TCVN 6576) theo EER
Thông số thử nghiệm
Điều kiện thử
nghiệm
T1 T2 T3
Nhiệt độ không khí cấp vào phòng thử nghiệm
giàn lạnh (Indoor side):
- Nhiệt độ khô
- Nhiệt độ bầu ướt
27
o
C
19
o
C
21
o
C
15
o
C
29
o
C
19
o
C
Nhiệt độ không khí cấp vào phòng thử nghiệm
giàn lạnh (Indoor side):
- Nhiệt độ khô
- Nhiệt độ bầu ướt
a
35
o
C
24
o
C
27
o
C
19
o
C
46
o
C
24
o
C
Ghi chú:
T1 Điều kiện thử năng suất lạnh chuẩn dùng cho vùng khí hậu ôn hòa
( cận nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, ôn đới),
T2 Điều kiện thử năng suất lạnh dùng cho vùng khí hậu ôn đới đặc trưng,
T3 Điều kiện thử năng suất lạnh dùng cho vùng khí hậu nóng khô ( khí
hậu sa mạc, xích đạo).
a
Điều kiện này chỉ bắt buộc đối với việc thử nghiệm giàn ngưng tụ dạng
ngưng tụ- bay hơi
STT Các thông số được xác
định qua thử nghiệm
Phương pháp xác định
1
Năng suất lạnh định mức/
ở điểm kiểm chuẩn ở điều
kiện tiêu chuẩn T1-Q
o
Sử dụng phương pháp cân
bằng nhiệt buồng thử nghiệm
hoặc cân bằng dòng enthalpy
của không khí (2 phương
pháp chính)
2
Công suất điện tiêu thụ P
ở điều kiện tiêu chuẩn
Đo trực tiếp
3
Hệ số lạnh EER ở điều
kiện tiêu chuẩn hoặc điều
kiện khác.
EER= Q
o
/P
ĐIỀU KIỆN THỬ NGHIỆM
THÔNG SỐ XÁC ĐỊNH QUA THỬ NGHIỆM
•
Ưu điểm: Lý thuyết dễ hiệu Xác định chính xác, Qo, P, COP tại các điều kiện chuẩn;
•
Nhược điểm: Không dùng để so sánh đặc tính năng lượng của các loại ĐHKK có
khả năng giảm tải.
6
THỬ VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH NĂNG CỦA ĐIỀU HÒA bằng EER
So sánh điều kiện thử nghiệm ở một số nước
Nguồn : Tổ chức Năng lượng Quốc tế-IEA-2011 –
7
HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU XÁC ĐINH
bằng EER theo TCVN 7830-2007
Kiểu điều
hòa
Năng suất lạnh
Q kW
Hiệu suất năng
lượng tối thiểu ,w/w
Một cụm - 2,30
Hai cụm
Q < 4.5 2,60
4.5≤ Q <7.0 2,50
7. 0≤ Q <14.0 2,40
Kiểu điều
hòa`
Năng suất lạnh;
Q ,kW
Cấp hiệu suất năng lượng
1 2 3 4 5
Một cụm - 2,30 2,50 2,70 2,90 3,10
Hai cụm
Q < 4.5 2,60 2,80 3,0 3,2 3,4
4.5≤ Q <7.0 2,50 2,70 2,90 3,10 3,30
7.0≤ Q <14.0 2,40 2,60 2,80 3,00 3,20
HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU
CẤP HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG
8
SO SÁNH HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU (MEPs) theo
EER của một số nước và TCVN 7830-2007
Nguồn : Tổ chức Năng lượng Quốc tế-IEA-2011 –
MEPs -ĐHKK hai mảnh-TCVN7830-2007
MEPs -ĐHKK dạng cửa sổ-TCVN7830-2007
9
SO SÁNH HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU
(MEPs) của TCVN 7830-2007 và Trung Quốc
Cấp năng lượng trong giai đoạn 2004-2008
Nguồn : Tổ chức Năng lượng Quốc tế-IEA-2011 –
Cấp năng lượng trong giai đoạn từ 2010
10
SO SÁNH HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI
THIỂU (MEPs) của TCVN 7830-2007 và Úc
Nguồn : Tổ chức Năng lượng Quốc tế-IEA-2011 –
11