Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đánh giá khả năng cạnh tranh giày dép trong điều kiện hội nhập AFTA - 7 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.79 KB, 11 trang )

-Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn từ bên ngoà
Đối thủ cạnh tranh
Mặt yếu(W)
1. Phụ thuộc vào đối tác nước ngoài chưa có đội ngũ vận tải chuyên nghiệp
2. 2. Số lượng người có trình độ cao được đào tạo theo cơ chế thị trường ít
3. tỷ trọng ngân sách cấp trong vốn chủ sở hữu là lớn dễ gặp khó khăn
4. Hoạt động Marketing chưa có bài bản, chiến lược địa vị sản phẩm chưa được
coi trọng không có chiến lược rõ ràng.
5. Công tác cập nhật, báo cáo còn kém việc nắm bắt tình hình chỉ đạo kịp thời các
mặt hoạt động sản xuất chưa cao.
W/O
-Phụ thuộc vào đối tác nước ngoài chưa có đội ngũ vận tải chuyên nghiệp
-Số lượng người có trình độ cao được đào tạo theo cơ chế thị trường ít
-tỷ trọng ngân sách cấp trong vốn chủ sở hữu là lớn dễ gặp khó khăn
-Hoạt động Marketing chưa có bài bản, chiến lược địa vị sản phẩm chưa được coi
trọng không có chiến lược rõ ràng.
-Công tác cập nhật, báo cáo còn kém việc nắm bắt tình hình chỉ đạo kịp thời các
mặt hoạt động sản xuất chưa cao.
-Nguyên vật liệu rẻ hơn, chất lượng tốt hơn
-Công ty có điều kiện tiếp thu được những công nghệ hiện đại
-Học tập kinh nghiệm quản lý W/T
-Phụ thuộc vào đối tác nước ngoài chưa có đội ngũ vận tải chuyên nghiệp
-Số lượng người có trình độ cao được đào tạo theo cơ chế thị trường ít
-tỷ trọng ngân sách cấp trong vốn chủ sở hữu là lớn dễ gặp khó khăn
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
-Hoạt động Marketing chưa có bài bản, chiến lược địa vị sản phẩm chưa được coi
trọng không có chiến lược rõ ràng.
-Công tác cập nhật, báo cáo còn kém việc nắm bắt tình hình chỉ đạo kịp thời các
mặt hoạt động sản xuất chưa cao.
-Giảm trợ cấp từ phía nhà nước
- Công nghệ của công ty không phải là hiện đại nhất trong AFTA


- Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn từ bên ngoà
-Đối thủ cạnh tranh.
B. Theo đa giác cạnh tranh:
Mô hình đa giác cạnh tranh dùng để đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Giầy
Thụy Khuê . nó mô tả khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp theo các yếu tố , chất
lượng, tài chính, giá cả, bán hàng, trước bán hàng, ngoại giao. Trong mối quan hệ so
sánh với các đối thủ cạnh tranh công ty.
Khi hoàn thành AFTA, sẽ có những đối thủ cạnh tranh.
Khi hoàn thành AFTA. Công ty sẽ có những đối thủ cạnh tranh từ nước ngoài vào
và đối thủ cạnh tranh trong nuớc.
Sau đây chúng ta sẽ phân tích khả năng cạnh tranh của công ty trong quan hệ so
sánh với các đối thủ cạnh tranh đó.
1. Chất lượng sản phẩm:
Đây là yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh với chất lượng thì doanh nghiệp
sẽ giành được lợi thế cạnh tranh.
Về mặt này Công ty Giầy Thụy Khuê
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Điểm mạnh: Công ty đã chú trọng tời việc nâng cao chất lượng sản phẩm một cách
kiên trì, thường xuyên. Công ty cũng đã có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ
khá cao để kiểm tra giám sát, chất lượng của sản phẩm thường ổn định.
Điểm yếu: công ty chưa tạo được uy tín về chất lượng và sản phẩm của công ty vì
sản phẩm của công ty xuất khẩu phần lớn là mang nhãn hiệu của đối tác đặt hàng
chất lượng sản phẩm chưa thực sự vượt trội trong khu vực cũng như trong nước.
Doanh nghiệp trong khu vực ASEAN có những điểm mạnh và điểm yếu sau:
+Điểm mạnh: chú trong đến viêch nâng cao chất lượng sản phẩm chất lượng sản
phẩm khá cao ổn định , số lượng bán hàng truyền thống của mhọ lớn hơn do họ có
quan hệ ở bên ngoài trước các doanh nghiệp Việt Nam.
+ Điểm yếu: Chưa tạo được yếu tố tín về chất lượng sản phẩm đốivới thị trường
khắt khe do quan niệm quốc tế về khu vực ASEAN.
Các doanh nghiệp trong nước có những điểm mạnh và điểm yếu sau.

+ Điểm mạnh: Đã quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm chất lượng sản
phẩm khá cao và ổn định đã dần tạo được uy tín về chất lượng sản phẩm trong
nước:
+ Điểm yếu: Chất lượng sản phẩm chưa thực sự vượt trội trong khu vực, chưa tạo ra
được uy tín quốc tế bên ngoài khu vực ASEAN.
2. Về tài chính.
Công ty Giầy Thụy Khuê:
+ điểm mạnh: được nhà nước cho vay với lãi suất ưu đãi. Có thể huy động vốn từ
nhiều nguồn khác nhau.
+ Điểm yếu: Khả năng phân tích tài chính còn yếu còn chưa nhiều vào việc trợ giúp
của ngân sách nhà nước.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Các doanh nghiệp trong khu vực ASEAN.
+ Điểm mạnh: Khả năng tài chính lớn có thể vay được từ nhiều nguồn trong nước
và nước ngoài với số lượng lớn hơn Công ty Giầy Thụy Khuê.
+ Điểm yếu: Khả năng tài chính cũng không phải là lớn đủ để không phải lo về vấn
đề tài chính.
Các công ty giầy trong nước:
Điểm manh:Có thể vay vốn với nhiều nguồn khác nhau với khối lượng lớn hơn
Công ty Giầy Thụy Khuê, tiềm lực tài chính lớn hơn.
Điểm yếu : Trả lãi suất vay lớn hơn Công ty Giầy Thụy Khuê.
3. Về giá cả.
Công ty Giầy Thụy Khuê:
+ Điểm mạnh: Giá sản xuất tương đối thấp, ngày càng có xu hướng do công ty có
thể giảm được giá thành sản phẩm.
+ Điểm yếu: Không thể giảm giá quá nhiều. Do chi phí vận chuyển, kho bãi còn
lớn.
Các công ty giầy trong nước:
+ Mặt mạnh: Giá cả được chấp nhận ở mức ổn định do chiến lược giá đã bắt đầu
được xây dựng.

+ Mặt yếu: Giá cả không phải là thấp so với đối thủ cạnh tranh
Các công ty giầy trong khu vực ASEAN.
+ Mặt mạnh: Có thể xuất khẩu được nhiều nguyên vật liệu trong quá trình xuất
khẩu, giá thành sản phẩm thấp.
+ Mặt yếu: ở họ có sự liên kết tạo ra mức giá chung nên khó có thể tự hạ giá , với
những đối tác khó tính họ dễ bị mất khách hàng.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
4.Về bán hàng .
Công ty Giầy Thụy Khuê.
+ Điểm mạnh: Bán hàng theo phương thức, chiến kược kinh doanh quen thuộc,
khách hàng không bị bất ngờ
+ Điểm yếu: Phương thức bán hàng còn cứng nhắc bị động không hấp dẫn và
khuyến khích khách hàng.
Các doanh nghiệp sản xuất giày trong nước.
+ Điểm mạnh: Bán hàng theo nhiều phương thức đa dạng khác nhau.
+ Điểm yếu: Chưa thật sự linh hoạt.
Các công ty sản xuất trong khu vực ASEAN.
+ Điểm mạnh: Bán hàng theo nhiều phương thúc nhanh gọn, đa dạng.
+ Điểm yếu: Hầu như không có.
5. Về ngoại giao:
Công ty Giầy Thụy Khuê:
+Điểm mạnh: Có mối quan hệ tôt với đối tác hợp tác, bán hàng, các cấp chức quyền
và cơ quan quản lý nhà nước.
+Điểm yếu: Chưa có những đối sách mới về xây dựng quan hệ mới với các đối tác
nước ngoài.
Đây là điểm mạnh đối với các công ty giầy trong nước khác và các doanh nghiệp
trong khu vực ASEAN.
6. Trước bán hàng:
Đây là việc dự báo nhu cầu thị trường và thoả mãn nhu cầu đó.
Công ty Giầy Thụy Khuê:

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
+ Điểm mạnh: Có một số khách hàng truyền thống nên luôn xác định được lượng
nhu cầu tối thiểu sẽ có trên thị trường.
+ Điểm yếu: Hầu như không có đội ngũ Marketing chuyên nghiệp, dự báo tốt nhu
cầu của thị trường cũng như thị hiếu của khách hàng để đưa ra được kế hoạch kinh
doanh tối ưu nhất.
Các công ty giầy trong nước.
+ Điểm mạnh: được khách hàng tin cậy nên rễ ràng xác điịnh được nhu cầu và thoả
mãn được nhu cầu đó.
+ Điểm yếu: Đôi khi chưa dự báo chính xác được nhu cầu của thị trường làm ảnh
hưởng tới việc kinh doanh.
Các công ty giầy trong khu vực ASEAN.
+ Điểm mạnh: Có nhiều khách hàng trên nhiều thế giới được các khách hàng tín
nhiệm, có thể thoả mãn tốt nhu cầu của khách hàng .
+ Điểm yếu: đối khi còn coi thường các đối thủ cạnh tranh.
Dưới đây là bảng tóm tắt một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu.
Bảng tóm tắt về một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu
Công ty Giầy Thụy Khuê Các công ty trong nước Các công ty trong
khu vưc
1. Chất lượng sản phẩm:
Điểm mạnh: Công ty đã chú trọng tời việc nâng cao chất lượng sản phẩm
một cách kiên trì, thường xuyên. Công ty cũng đã có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật có
trình độ khá cao để kiểm tra giám sát, chất lượng của sản phẩm thường ổn định.
Điểm yếu: công ty chưa tạo được uy tín về chất lượng và sản phẩm của công ty vì
sản phẩm của công ty xuất khẩu phần lớn là mang nhãn hiệu của đối tác đặt hàng
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
chất lượng sản phẩm chưa thực sự vượt trội trong khu vực cũng như trong nước. +
Điểm mạnh: Đã quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm chất lượng sản
phẩm khá cao và ổn định đã dần tạo được uy tín về chất lượng sản phẩm trong
nước:

+ Điểm yếu: Chất lượng sản phẩm chưa thực sự vượt trội trong khu vực, chưa tạo ra
được uy tín quốc tế bên ngoài khu vực ASEAN.
+Điểm mạnh: chú trong đến viêch nâng cao chất lượng sản phẩm chất lượng
sản phẩm khá cao ổn định , số lượng bán hàng truyền thống của mhọ lớn hơn do
họ có quan hệ ở bên ngoài trước các doanh nghiệp Việt Nam.
+ Điểm yếu: Chưa tạo được yếu tố tín về chất lượng sản phẩm đốivới thị trường
khắt khe do quan niệm quốc tế về khu vực ASEAN.
2. Về tài chính.
+ Điểm mạnh: được nhà nước cho vay với lãi suất ưu đãi. Có thể huy động
vốn từ nhiều nguồn khác nhau.
+ Điểm yếu: Khả năng phân tích tài chính còn yếu còn chưa nhiều vào việc trợ giúp
của ngân sách nhà nước. + Điểm mạnh:Có thể vay vốn với nhiều nguồn khác
nhau với khối lượng lớn hơn Công ty Giầy Thụy Khuê, tiềm lực tài chính lớn hơn.
điểm yếu : Trả lãi suất vay lớn hơn Công ty Giầy Thụy Khuê.
+ Điểm mạnh: Khả năng tài chính lớn có thể vay được từ nhiều nguồn trong
nước và nước ngoài với số lượng lớn hơn Công ty Giầy Thụy Khuê.
+ Điểm yếu: Khả năng tài chính cũng không phải là lớn đủ để không phải lo về vấn
đề tài chính.
3. về Giá cả + Điểm mạnh: Giá sản xuất tương đối thấp, ngày càng có xu hướng do
công ty có thể giảm được giá thành sản phẩm.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
+ Điểm yếu: Không thể giảm giá quá nhiều. Do chi phí vận chuyển, kho bãi còn
lớn.
+ Mặt mạnh: Giá cả được chấp nhận ở mức ổn định do chiến lược giá đã bắt
đầu được xây dựng.
+ Mặt yếu: Giá cả không phải là thấp so với đối thủ cạnh tranh
+ Mặt mạnh: Có thể xuất khẩu được nhiều nguyên vật liệu trong quá trình
xuất khẩu, giá thành sản phẩm thấp.
+ Mặt yếu: ở họ có sự liên kết tạo ra mức giá chung nên khó có thể tự hạ giá , với
những đối tác khó tính họ dễ bị mất khách hàng.

4.Về bán hàng + Điểm mạnh: Bán hàng theo phương thức, chiến kược kinh
doanh quen thuộc, khách hàng không bị bất ngờ
+ Điểm yếu: Phương thức bán hàng còn cứng nhắc bị động không hấp dẫn và
khuyến khích khách hàng.
+ Điểm mạnh: Bán hàng theo nhiều phương thức đa dạng khác nhau.
+ Điểm yếu: Chưa thật sự linh hoạt.
+Điểm mạnh:
Bán hàng theo nhiều phương thúc nhanh gọn, đa dạng.
+ Điểm yếu:
Hầu như không có.
5. về ngoại giao +Điểm mạnh: Có mối quan hệ tôt với đối tác hợp tác, bán
hàng, các cấp chức quyền và cơ quan quản lý nhà nước.
+Điểm yếu: Chưa có những đối sách mới về xây dựng quan hệ mới với các đối tác
nước ngoài.
Không có điểm yếu. Không có điểm yếu.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
C. Kết luận về khả năng cạnh tranh của Công ty Giầy Thụy Khuê trong điều kiện
hội nhập AFTA.
1. Những ưu điểm
Khi Việt Nam tham gia vào AFTA. Một sức ép cạnh tranh mới sẽ đè nặng lên Công
ty Giầy Thụy Khuê.
Nếu như công ty cạnh tranh thắng lợi, giành được thị phần lớn công ty sẽ tăng được
khối lượng hàng hoá bán ra từ đó gia tăng được lưọi nhuận và sụ phát triển vững
chắc của công ty qua phân tích trên ta có thể kết luận về những ưu điểm của Công
ty Giầy Thụy Khuê như sau:
Quan hệ của lãnh đạo cũng như toàn bộ công ty đối với bán hàng là khá tốt nên
trong tương lai công ty vẫn giữ được các bạn hàng truyền thống của mình và với
quy mô không quá lớn, hoạt động thích ứng linh hoạt với sự thay đổi của môi
trường sẽ tạo khả năng đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng . Với những cán bộ
lãnh đạo giầu kinh nghiệm sẽ dẫn dắt công ty đương đầu voéi những chiến lược

cạnh tranh của các đối thủ.
Cơ cấu tài chính của công ty linh hoạt vốn lưu động chiếm tỷ trọng cao thời gian
quay vòng vốn ngắn tạo điều kiện cho công ty có thể đáp ứng tối đa những sự thay
đổi trong kiểu dáng và chất lượng.
Sự tiếp thu được những kỹ năng kinh nghiệm quản lý giúp cho công ty hoạt động
ngày càng có hiệu quả hơn.
Với những nguyên vật liệu mua vào rẻ hơn , chất lượng tốt hơn công nghệ sản xuất
hiện đại hơn chắc chắn công ty sẽđưa ra thị trường những sản phẩm chất lượng tốt
hơn, giá rẻ hơn. Làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty trong tương lai.
2. Những hạn chế
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Công ty thiếu quá nhiều cán bộ quản lý kỹ thuật có trình độ cao do đó hoạt động sản
xuất kinh doanh còn kém.
Trong đội ngũ cán bộ hiện tại đang thiếu những cán bộ kinh tế có năng lực, thật sự
thích ứng với cơ chế thị trường, các cán bộ có kinh nghiệm lâu năm vẫn giữ thgói
quen cũ trogn cơ chế bao cấp. Kế hoạch hoá nên đã gây cản trở nhiều cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty.
Đội ngũ công nhân lao động trực tiếp sản xuất tuy lành ngề nhưng chưa có tác
phong công nghiệp nên hoạt động sản xuất chưa phát huy hết công suất cũng như
hiệu quả.
Công ty không có chiến lược giá thích hợp, áp dụng giá cả cứng nhắc với mọi khách
hàng, vì vậy khi gặp những khách hàng khó tính. Khả năng đàm phán tốt thì lại bị
ép giá, phải hạ giá rất nhiều, gây thiệt hại không nhỏ cho công ty.
Công ty vẫn chưa xâm nhập được thật sự vào những thị trường nước ngoài có tương
lai phát triển tốt mà chủ yếu là mới ở thế chen chân có mặt trên thị trường chứ chưa
thực sự khẳng định được sự có mặt vững chắc của mình.
Công ty chưa có đội ngũ cán bộ được đào tạo quy củ, bài bản làm công tác
Marketing, nghiên cứu, dự báo, lập kế hoạch, chiến lược theo đúng nghĩa của nó.
Công ty còn bỏ trống thị trường trogn nước, tạo cơ hội cho các đối thú cạnh tranh
chiếm lĩnh thị trường này.

Vấn đề nhà kho cũng gây khó khăn cho công ty, vấn đề bảo quản hàng hoá cũng
như diện tích của nhà kho không đủ lớn để công ty mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh mà nếu thuê nhà kho sẽ gây tốn kém không ít cho công ty.
chương III: giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Giầy
Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
A. Định hướng chung
Trong mười năm qua Công ty Giầy Thụy Khuê đã không ngừng phát triển thị
trường chủ yếu của công ty là EU, Bắc Mỹ với khối lượng sản phẩm, doanh số
bán ngày càng tăng.
Khi Việt Nam tham gia hội nhập AFTA đã mở ra nhưng cơ hội cũng như những
thách thức mới. chúng ta đâ xem xét khả năng cạnh tranh của công ty trong điều
kiện đó. Tuy nhiên, như đã nói thị trường chủ yếu của công ty không phải là khu
vực châu á hay ASEAN. Vì vậy để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty
chúng ta không thể không tính đến triển vọng phát triển thị trường của công ty.
1. Triển vọng phát triển.
- Công ty Giầy Thụy Khuê rất chú trọng thị trường EU. Đây là thị trường khó
tính, yêu cầu cao phong cách hoạt động và tâm lý kinh doanh của các doanh nghiệp
thuộc thị trường EU cũng khác so với các doanh nghiệp châu á, vì vậy khi tiếp xúc
làm ăn, đàm phán phải kiên trì tiếp cận trực tiếp, thảo luận cụ thể, đặc biệt giữ chữ
tín trong kinh doanh, bảo đảm đúngcác điều kiện của hợp đồng thì khả năng xuất
khẩu giày vào thị trường này mới phát triển được.
Sang năm 2005, chế độ hạn ngạch bị bãi bỏ lúc đó tuy không còn các hạn chế định
lượng nhưng công ty cũng không được hưởng các ưu đãi về thuế đòi hỏi công ty
phải nâng cao khả năng cạnh tranh để duy trì và phát triển thị phần của mình.
Về mặt nhu cầu giày, người dân các nước thuộc EU có thói quen dùng giày thể
thao, lượng tiêu dùng hàng năm của mỗi người dân ở khu vực này là lớn nhấtt thế
giới, mà sản xuất giày thể thao là một hoạt động chủ yếu của công ty nên tiển vọng
phát triển của công ty ở khu vực này là khá lớn, công ty có thể đặt nhiều hivọng vào
khu vự c này.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×