Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Chương trình đào tạo ngành quan hệ quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.4 KB, 5 trang )



1
NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ

1. Trình độ đào tạo: Đại học
2. Loại hình đào tạo: Chính quy
3. Mục tiêu đào tạo:
Mục tiêu đào tạo cụ thể là trang bị cho sinh viên vừa có kiến thức đại cương về các
ngành khoa học xã hội và nhân văn, vừa có kiến thức chuyên sâu về ngành Quan hệ quốc
tế cả về lý luận, phương pháp nghiên cứu, và kỹ năng thực hành về quan hệ quốc tế và
đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể
đảm đương các công việc đối ngoại và hợp tác quốc tế phù hợp tại các Bộ, Ban, Ngành
Trung ương và địa phương, các tổ chức quốc tế, tổ chức xã hội và các doanh nghiệp; làm
công tác nghiên cứu và giảng dạy về quan hệ quốc tế tại các Viện, Trung tâm nghiên cứu
và đào tạo.
4. Chuẩn đầu ra:
4.1. Yêu cầu về kiến thức:
­ Kiến thức tổng quát: Khối kiến thức giáo dục đại cương thuộc khối ngành
KHXH
­ Kiến thức chuyên ngành
o Kiến thức cơ bản về chính trị thế giới hiện đại
o Kiến thức cơ bản kinh tế quốc tế
o Kiến thức cơ bản về luật quốc tế
o Nắm vững chính sách đối ngoại Việt Nam
o Kiến thức nền tảng về văn hóa - lịch sử thế giới
­ Ngoại ngữ
o Ngoại ngữ 1: Anh văn (bắt buộc)
TOEFL iBT: 80
TOEFL PBT: 550
IELTS: 5.5


o Ngoại ngữ 2 (không bắt buộc): chứng chỉ B quốc gia hoặc tương đương
đối với các ngoại ngữ chưa tổ chức thi chứng chỉ quốc gia (Nhật, Hàn,
Thái…).
4.2. Kỹ năng:
­ Kỹ năng nhận thức, tư duy
­ Kỹ năng đối ngoại
­ Kỹ năng nghiệp vụ đối ngoại
­ Kỹ năng làm việc


2
4.3. Yêu cầu về thái độ:
4.3.1. Phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân:
4.3.2. Trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ:
4.3.3. Khả năng cập nhật kiến thức, sáng tạo trong công việc:
4.4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp:
­ Đối ngoại:
o Cơ quan ngoại giao
o Văn phòng đại diện
o Tổ chức quốc tế
­ Kinh doanh
o Công ty đa quốc gia, Nhà nước, tư nhân
o Ngân hàng
o PR
o Báo chí
o Đài truyền hình
­ Nghiên cứu – Giảng dạy
o Trường đại học, cao đẳng
o Viện, Trung tâm nghiên cứu
4.5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp:

Cử nhân Quan hệ quốc tế có thể tiếp tục học sau đại học (bậc Thạc sĩ, Tiến sĩ)
thuộc các chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Quốc tế học, Kinh tế quốc tế, Luật quốc tế,
Chính trị quốc tế,, Châu Á học, Châu Âu học, Hoa Kỳ học, Lịch sử thế giới, Báo chí
truyền thông, Quản trị cộng đồng, Hòa bình học, Xung đột học.
4.6. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo:
5. Nội dung chương trình:
Stt Tên môn học Tín chỉ
Tên
giáo
trình
Tên
tác giả
Năm
xuất
bản

HỌC KỲ I
14

1.
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác
– Lênin
5

2.
Lịch sử văn minh thế giới 3

3.
Xã hội học đại cương 2


4.
Cơ sở văn hóa Việt Nam 2

5.
Logich học 2



3
6.
Kinh tế học đại cương 1: Vi mô

7.
Giáo dục thể chất

8.
Anh văn


HỌC KỲ II
16

9.
Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản
Việt Nam
3

10. Kinh tế học vi mô 2 : Vĩ mô 2

11. Lý luận Nhà nước và Pháp luật 2


12.
Lịch sử quan hệ quốc tế 3-5

13. Môn tự chọn đại cương

14.
Anh văn


HỌC KỲ III
18

15. Tư tưởng Hồ Chí Minh 2

16. Chính trị học đại cương
2

17. Địa lý kinh tế thế giới
2

18. Công pháp quốc tế 2

19. Tư pháp quốc tế 2

20. Phương pháp nghiên cứu khoa học 2

21.
Reading 1 (Đọc hiểu) 2


22.
Writing 1 (Viết) 2

23.
Speaking 1 1


HỌC KỲ IV
17

24. Lý luận quan hệ quốc tế 3

25. Những vấn đề toàn cầu 2

26. Kinh tế quốc tế 3

27. Lịch sử ngoại giao Việt Nam 3

28.
Reading 2 (Đọc hiểu) 2

29. Writing 2 (Viết)
2

30.
Speaking 2 1


HỌC KỲ V
19




4
31. An ninh và xung đột trong quan hệ quốc tế
2

32. Chính sách đối ngoại Việt Nam
2

33. Luật thương mại quốc tế
2

34. Kinh tế chính trị quốc tế
3

35. Môn tự chọn chuyên ngành
3

36. Listening 1 (Nghe hiểu) 2

37. Public Speaking 3 3

38. Reading 3 (Đọc hiểu) 2


HỌC KỲ VI
19

39. Nghiệp vụ ngoại giao

2

40. Môn bắt buộc chuyên ngành
2

41. Môn bắt buộc chuyên ngành 2

42. Môn tự chọn chuyên ngành 2

43. Listening 2 (Nghe hiểu) 3

44. V-E Translation 1 3

45.
Reading 4 (Đọc hiểu) 3

46.
Thực tập 3


HỌC KỲ VII
19

47. Môn bắt buộc chuyên ngành 2

48. Môn bắt buộc chuyên ngành 2

49. Môn tự chọn chuyên ngành 2

50.

Môn tự chọn chuyên ngành 2

51.
Môn tự chọn chuyên ngành 2

52.
Môn tự chọn chuyên ngành 2

53.
Listening 3 (Nghe hiểu) 2

54.
Reading 5 (Đọc hiểu) 2

55.
V-E translation 2 (Dịch Việt-Anh) 3


HỌC KỲ VIII
18



5
56. Đàm phán quốc tế
2

57. Môn tự chọn của chuyên ngành
2


58. Môn tự chọn của chuyên ngành
2

59. Môn tự chọn của chuyên ngành
2

60. Môn tự chọn chuyên ngành
2

61. Listening 4 (Nghe hiểu) 2

62. Reading 6 (Đọc hiểu) 3

63. V-E translation 3 (Dịch Việt-Anh) 3


Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận


64. Thực tập tốt nghiệp (bắt buộc) 3

65.
Làm khóa luận (tự chọn) 5


×