Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG part 6 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.22 KB, 32 trang )


157
Chương 5
Một số ví dụ về bệnh do môi trường ô
nhiễm và động vạt gây ra đối với cơ thể
con người và cách cứu chữa khi bị ngộ độc

5.1 Bệnh do cơ thể người bị tác động bởi các yếu tố vật lý

5.1.1 Vi khí hậu
Điều kiện vi khí hậu bất lợi cho con người như nhiệt độ, độ
ẩm quá cao hoặc quá thấp; sự kết hợp của các điều kiện khí
quyển khi làm việc ngoài trời sự ton hoá không khí tăng hoặc
giảm; nhiệt độ các thiết bị tăng hoặc giảm. Ô nhiễm “nhiệt” có
thể được hiểu là môi trường lao động nóng quá hoặc lạnh quá.
Môi trường lao động nóng có thể ở bên trong nhà (như
các phân
xưởng sấy, nung, nhiệt luyện ) hoặc bên ngoài như đối với
công nhân làm đường. Môi trường lao động lạnh cũng có thể ở
bên trong như trong các kho lạnh, các nhà máy thuỷ sản, bia,
giải khát hoặc bên ngoài như ở các nước phương bắc. Môi
trường lao động nóng, với nhiệt độ và/hoặc nhiệt độ bức xạ vượt
quá ngưỡng chịu đựng của cơ thể con người, ở những mức
độ
khác nhau có thể gây ra những hiện tượng như mất nước, say
nắng, đột quy. . . Làm việc trong môi trường lạnh hoặc phải tiếp
xúc với các vật có nhiệt độ thấp có khả năng gây các bệnh viêm
mũi, họng mãn tính, giảm khả năng phản xạ của tay và ảnh
hưởng đến hệ thần kinh.



158
5.1.2 Điếc do tiếng ồn
Công nhân làm việc ở những khu vực có tiếng ồn từ 90 dBA
trở lên phải hạn chế thời gian làm việc là 6 giờ/ngày. Nếu thời
giàn tiếp xục với tiếng ồn quá 10 giờ trong một ngày thì tiếng ồn
quy định không được vượt quá 80 dBA.
Công nhân được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội với bệnh điếc
nghề nghiệp. Ở nước ta, bệnh điếc nghề nghiệ
p đã được phát
hiện ở các ngành đường sắt, giao thông vận tải, năng lượng, xây
dựng công nghiệp nặng và nhẹ. Cho đến nay, trong tổng số bệnh
nhân mắc bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm, số trường hợp bệnh
điếc nghề nghiệp chiếm tỷ lệ khoảng 10%.
Đối với các giác quan khác, tiếng ồn quá giới hạn cho phép
gây chóng mặt, buồn nôn, ngất. Ti
ếng ồn có thể tác động đến
khu vực thẩn kinh tiền đình.
Tiếng ồn còn có tác hại về tâm lý, gây khó chịu, lo lắng, bực
bội, dễ cáu gắt, sợ hãi, ám ảnh, mất tập trung, suy nghĩ mất ngủ,
làm hco dễ nhầm lẫn.
Công nhân luyện thép tiếp xúc với tiếng ồn hay cãi cọ nhau,
xung đột trong quan hệ gia đình và ở nơi làm việc.
Về sinh lý, tiếng ồn gây mệt mỏi toàn thân, nhức
đầu, choáng
váng, ăn mất ngon, gẩy yếu, thiếu máu, bạch cầu đa nhân giảm.
Các rối loạn thắn kinh thực vật hay gặp là nhịp tim tăng, huyết
áp thay đổi. Nhu động ống tiêu hoá, tiết nước bọt, chức phận
thận, chuyển hoá cơ bản thay đổi. Đối với hệ thần kinh 'trung
ương, tiếng ồn có tác dụng kích thích, tiếng ồn phức tạp của
động cơ lại có tác dụ

ng ức chế.
Tại Việt Nam, giới hạn tối đa cho phép đối với tiếng ồn ở
môi trường lao động là 90 dBA. . . .

159
Giới hạn tiếng ồn tối đa cho phép có thể thay đổi theo thời
gian tiếp xúc hàng ngày. Cường độ ồn càng cao, thời gian tiếp
xúc phải càng ngắn.
Khi tiếp xúc hàng ngày trong 2 hay nhiều đợt với tiếng ồn có
cường độ khác nhau, phải xem xét ảnh hưởng phối hợp, chứ
không phải chỉ chú ý ảnh hưởng riêng biệt của từng loại cường
độ tiếng ồn. Thí dụ: nếu tổng các phân số
sau đây:
C1/T1 + C2/T2 + C3/T3 + Cn/Tn
vượt quá giới hạn, sự tiếp xúc phải hợp này phải coi như vượt
quá trị số giới hạn ngưỡng.
Trong đó:
C1: Tổng số thời gian tiếp xúc ở một mức cường độ tiếng ồn
T1: Tổng thời gian tiếp xúc cho phép ở mức cường độ tiếng
ồn. Sự tiếp xúc với tiếng ồn dưới 90 dBA không đưa vào tính
toán trên.

5.2 Bệnh do cơ thể người bị ảnh hưởng môi trường khoảg
khí, nước ô nhiễm

5.2.1 Bệnh do ô nhiễm không khí

Tác hại của không khí bị ô nhiễm đôi với sức khoẻ
cộngđồng
Độc chất trong không khí có thể ở dạng khí cũng có thể ở

dạng hạt bụi. Sự hấp thụ và thời gian lưu trữ các độc tố trong cơ
thể động vật phụ thuộc nhiều vào kích thước hạt của chúng.
Những hạt này có thể sẽ kết lắng ở bề mặt cơ quan hô hấp theo 1
trong 3 quá trình sau:

160
Phân tán hạt: xảy ra đối với những hạt có kích thước vài em
khi luồng khí gặp bề mặt dốc.
Lắng đọng theo lực hấp dẫn: phụ thuộc vào khối lượng và
hình dạng của hạt. Đối với hạt có đồng mật độ thì quá trình này
thường xẩy ra ở hạt có đường kính từ 0,5µm đến 5µm
Khuếch tán: hiện tượng này thường có ở hạt với kích thướ
c
nhỏ.
Tác hại do bụi
Bụi khói khí thải: ảnh hưởng độc hại của các chất gây ô
nhiễm này đối với con người và động vật phụ thuộc vào tính
chất lý học và hoá học của chúng. Chúng có thể gây kích thích
và các bệnh về đường hô hấp, bệnh ngoài da. Ở những mức độ
nhất định chúng có thể làm nặng thêm các bệnh hô hấp mãn
tính, hen, giảm chức năng phổi và tăng nguy cơ ung thư.
5.2.2 Bệnh do ô nhiễm nước
Nước bị ô nhiễm là nguy cơ gây bệnh cho con người và động
vật. Các bệnh chủ yếu liên quan đến chất lượng nước như sau:
Bệnh đường ruột
Bệnh đường ruột gây nên chủ yếu do các loại vi khuẩn có
trong nước như vi khuẩn đại tràng, thương hàn, ly, tả Ngoài ra,
trong nước tự nhiên và nước sinh hoạt còn có thể có các loại vi
khuẩn gây bệnh ỉa chảy trẻ em như Leptosplra, Brucella,
Tularensis, các siêu vi khuẩn bạ

i liệt, viêm gan, ECHO,
Coksaki
Ví dụ: Bệnh ỉa chảy
Bệnh ỉa chảy là bệnh lây lan chủ yếu bởi phân người. Bên
canh đó thức ăn, nước uống bị ô nhiễm có thể cũng là nguyên

161
nhân gây ra bệnh ỉa chảy. Nhiều nước trên thế giới khi người mẹ
sinh con, có nhiều khả năng là đứa trẻ sẽ chết trước khi sinh nhật
lẩn thứ nhất. Tỷ lệ có thể lên tới 220 trẻ chết trong 1000 trẻ sinh
ra, trong đó ít nhất có 25% trẻ chết vì các bệnh ỉa chảy.
Các bệnh do ký sinh trùng, vi khuẩn, virus và nấm mốc
Con người có thể mắc các bệnh do ký sinh tử nó gây ra như
Amib, giun sán các loại; các bệnh ngoài da, viêm mắt do các
loại vi khuẩn, virus, nấm mốc và các loại ký sinh trùng. Nguyên
nhân chủ yếu là thiếu nước sinh, vệ sinh cá nhân kém. Nước bị
nhiễm ký sinh trùng là do việc quản lý phân và chất thải không
tốt, gây ô nhiễm môi trường xung quanh và tăng tỷ lệ mắc bệnh
trong dân cư. Ví dụ: Bệnh sốt do Leptospira
Bệnh sất do Leptospira ở các vùng rừng núi, các khu vực khai
hoang phát triển nông nghiệ
p hay xây dựng công nghiệp. Đó là
bệnh truyền nhiễm do nhiều chủng Leptospira từ gia súc truyền
sang người. Đường lây thông thường là do tiếp xúc với đất hoặc
nước ô nhiễm do nước tiểu súc vật bị bệnh, trong khi lao động
phải ngâm mình dưới nước hoặc bùn lầy. Cũng có thể lây trực
tiếp từ súc vật, mầm bệnh vào cơ thể qua da xây xát hoặc qua
niêm mạc. bệnh còn có thể lây qua thực phẩm, nước u
ống ô
nhiễm. Điều kiện tồn tại và phát triển của mầm bệnh là nóng và

ẩm ướt. Tại những vùng nhiệt đới nóng và ẩm quanh năm, bệnh
dễ phát triển ở những người phải lao động bên những súc vật bị
bệnh hay tiếp xúc với đất, nước ô nhiễm, ở những ao tù, hồ nước
đọng, sông suối chảy chậm.
Triệu chứng
Các triệu chứng s
ớm xuất hiện là ăn không ngon, đau cơ,
nhức đầu dữ dội, liên tục, người lả vì đau vùng sau nhãn cầu, mồ

162
hôi vã ra nhiều. Bệnh nhân thường buồn nôn, có thể bị ỉa chảy
hoặc táo bón, viêm thần kinh mắt và đôi khi liệt nhẹ thần kinh
vận động nhãn cầu.
Màng não bị tổn thương, có biểu hiện cổ bị cứng, bạch cầu
đơn nhân tăng lên > 50/mm3, cơ yếu và liệt. Thận bị tổn thương,
đái ra mủ, máu.
Bệnh do Leptospira nặng thường do Lipterohaemorthagiae
gây ra. Các triệu chứng cũng như vậ
y, nhưng nặng hơn, buồn
nôn, đặc biệt bị tiêu chảy nặng. Rất hay có biểu hiện xuất huyết,
viêm phổi, viêm cơ tim, truỵ mạch ngoại biên. Gan to, vàng da,
chức năng gan bị ảnh hưởng, các triệu chứng về hệ thần kinh
trung ương thường nặng hơn, bạch cầu tăng, chủ yếu bạch cầu
đa nhân. Thận bị suy, potein niệu tăng, tiểu tiện ít hoặc vô ni
ệu.
Phòng bệnh
Ổ bệnh thường gây qua các loại gặm nhấm, lợn, trâu bò, ngựa
, chó . . .
Biện pháp phòng bệnh:
Nước bị ô nhiễm: Tiến hành khử trùng nước (bằng clo).

Đất bị ô nhiễm: Xử lý bằng muối đồng sulphate, cyanamit
canxi.
Các bệnh do côn trùng trung gian
Côn trùng trung gian truyền bệnh chủ yếu là các loại muỗi.
Quá trình sinh sản của muỗi phải qua môi trường nước.
Trong các vùng có binh dịch lưu hành, muỗi có khả năng truyền
các loại bệnh như bệnh sốt rét, bệnh Dengue, bệnh sốt xuất
huyết, bệnh giun chỉ
Ví dụ: Bệnh Sốt rét
Sốt rét là một trong những bệnh nguy hiểm bậc nhất tác động

163
đến con người ở các nước đang phát triển có khí hậu nhiệt đới
và cận nhiệt đới sốt rét đặc biệt nguy hiểm đối với phụ nữ có
thai và nhất là trẻ em (dưới 5 tuổi). Nếu họ bị sốt rét, có thể
nhanh chóng bị lâm vào tình trạng suy nhược trầm trọng và có
thể dẫn đến tử vong.
Sốt rét là loại bệnh gây ra do những vi sinh vật cực nhỏ được
gọ
i là ký sinh trùng sốt rét ở trong máu. Một vật trung gian
truyền bệnh là muỗi. Muỗi cái có khả năng đốt người và có thể
truyền các bệnh nguy hiểm cho con người. Muỗi đực không hút
máu và không thể truyền bệnh. Muỗi thường cư trú ở những nơi
như vùng nước ngọt hoặc nước lợ nhẹ, nhất là nơi tù đọng hoặc
chảy chậm, tại các dòng suối chảy chậm, vũng nước tù sau cơ
n
mưa hoặc do thoát nước kém, đầm lầy, ruộng lúa, hồ chứa, ao
hồ nhỏ, chuôm, mương, vũng trâu, đầm có nước tù đọng, dấu
chân động vật chứa nước, chum, thùng, bể chứa nước
Có 3 cách chính để phòng chống sốt rét.

- Để phòng muối đốt

Ngủ trong màn (có thể màn đã được tẩm thuốc diệt côn
trùng)

Chắn bằng lưới toàn bộ cửa sổ và cửa ra vào hoặc ít nhất
cũng là cửa phòng ngủ

Xoa thuốc chống muỗi lên da

Đốt các loại hương muỗi hoặc mùn cưa.
- Kiểm soát các nơi muồi sống

Hạn chế những vị trí muỗi có thể đẻ trứng

Lấp các vũng nước hoặc tháo khô

Thả các loại cá ăn bọ gậy

Phun thuốc diệt bọ gậy.

164
- Diệt muỗi trưởng thành

Phun thuốc diệt muỗi.
Các bệnh do các chất yếu tố vi lượng khác có trong nước
Bệnh do các yếu tố vi lượng hoặc do các chất khác trong
nước gây ra cho con người là do thừa hoặc thiếu trong nước. Có
một số loại bệnh sau:
Bệnh bướu cổ địa phương ở những vùng núi cao, xa biển do

trong đất, trong nước và thực phẩm thiếu tốt.
- Bệnh về răng do quá thiếu hoặc thừa flo. Flo cần thiết cho
cơ thể để cấu tạo men răng và tổ chức của r
ăng. Tiêu chuẩn đối
với flo trong nước uống là 0,7 - 1,5 mg/l. Nếu flo nhỏ hơn 0,5
màu sẽ bị bệnh sâu ràng nếu lớn hơn sẽ làm hoen ố men răng và
bị các bệnh về khớp.
- Bệnh do nồng độ nitrat cao trong nước. Nồng độ nitrat cao
trong nước có thể do phân huỷ của chất hữu cơ trong tự nhiên
hoặc do bị ảnh hưởng của nước thải ô nhiễm. Trong nước chứa
hàm lượng m
ướt trên 10 mẫu có thể gây bệnh tím tái ở trẻ em.
Người ta thấy hàm lượng methemoglobine trong máu cao ở cả
trẻ em và người lớn khì dùng nước chứa hàm lượng nitrat cao
hơn giới hạn cho phép.
- Bệnh do nhiễm độc bởi các chất độc hoá học có trong nước
như bệnh Minamata do nước bị nhiễm dimethyl thuỷ ngân, bệnh
Itai-Itai do trong nước có quá nhiều cadimi. Nếu trong nước có
các chất gây ung thư, các chất ảnh hưởng đến đến di truyền, con
người cũng sẽ bị mắc bệnh.
Bệnh xã hội
Bệnh lao phổi
Bệnh lao phổi là vấn đề sức khoẻ cộng đồng có quy mô toàn

165
cầu với khoảng 8 - 10 triệu ca mới và 3 triệu tử vong mỗi năm.
Tình trạng trầm trọng đến mức WHO phải công bố lệnh báo
động trên toàn cầu vào năm 1993.
Lao phổi được coi là một bệnh xã hội hơn là một bệnh truyền
nhiễm vì nó thường có ở những người nghèo khổ, phải sống

đông đúc chật chội và đối mặt với vấn đề suy dinh dưỡng.
S
ự nhập cư từ những nước đang lan tràn bệnh lao phổi đã góp
phần gia tăng bệnh này. Khoảng 8/10 lượng người bị nhiễm lao
là nhóm người trong độ tuổi lao động từ lá - 59 tuổi. Khoảng
95% những người bị lao là từ các nước đang phát triển, nhất là
Đông Nam Á, Tây Thái Bình Dương và Châu Phi.
Trẻ em sinh ra trong những thập kỷ qua ở những vùng có tốc
độ tăng trưởng dân số cao hiện đang đạ
t đến độ tuổi mà lao phổi
ưa xâm nhập nhất. Tăng số lượng người nghèo, người suy dinh
dưỡng sống trong những vùng chật chội, thiếu vệ sinh là điều
kiện thuận lợi cho việc lan truyền các bệnh lây từ người sang
người như bệnh lao phổi cùng với các bệnh truyền nhiễm khác,
sự đi lại quốc tế và di cư quốc tế, sự nghèo đói đã h
ợp lực thúc
đẩy sự lan tràn của bệnh lao phổi.
Thủ phạm của lao phổi - vi trùng Mycobactérium thường tồn
tại dai dẳng trong người rất lâu kể từ lần lây nhiễm đầu tiên.
Mặc dù việc nhiễm loài khuẩn lúc đầu có thể được cơ thể kiểm
soát nhưng vài năm sau, lao phổi có thể bị kích hoạt và có khả
năng đe doạ. Những năm gần đây lao phổi đã t
ấn công vào
nhưng người nhiễm HIV với tốc độ mạnh, tạo ra một loại bệnh
lan.tràn nhanh chóng.
Virus HIV/AIDS phá huỷ hệ thống phòng vệ của cơ thể gọi là
hệ thống miễn dịch góp phần tạo điều kiện cho quá trình lao

166
phát triển nhanh từ giai đoạn lây nhiễm vô hại đến giai đoạn

trầm trọng. Lao phổi lan truyền vi khuẩn vào không khí do
người bị lao phổi ho hay khạc nhổ. Khi người khác hít vào phổi,
vi khuẩn sinh sản ngay nhưng ở nhiều người, hệ thống miễn
dịch có khả năng hạn chế tác dụng sự lan tràn này. Ở đây, vi
khuẩn không chết mà thực ra chúng bất động, để rồi nhiề
u năm
sau chúng có thể tái hoạt động khi phổi bị hư hại, sức khoẻ bị
suy sút Triệu chứng là ho nặng: có máu, đau ngực, khó thở, sốt
và sút cân.
Bệnh lao nghề nghiệp
Bệnh lao nghề nghiệp cũng là một trong 16 bệnh được Nhà
nước Việt Nam bảo hiểm. Sau đây là một số thông tin về căn
bệnh này: Vi khuẩn lao ở trong đất, nước và không khí, ở trên da
và niêm mạc ở sữa và các s
ản phẩm làm từ bơ sữa. Vi khuẩn lao
bị tiêu diệt dưới tia nắng mặt trời, nhưng lại có thể sống hàng
tháng ở đầm và nước cống rãnh.
Bệnh lao nhiễm qua phổi còn có nguyên nhân nghề nghiệp
khi tiếp xúc nghề nghiệp với bệnh nhân lao như bác sỹ, y tá,
nhân viên phòng thí nghiệm. Bệnh lao nghề nghiệp còn có thể
do tai biến tiêm truyền: có người bị bệnh khi đụng chạm tổn
thương qua các vết xây xát D
ấu hiệu nhiễm bệnh có thể thông
qua các nốt sần hay các nốt viêm nhiễm, màu tím và ăn sâu vào
da. Bệnh tiến triển chậm, các vết trầy lớn lên ở giữa là mụn mủ,
xung quanh có bờ cao. Thường tổn thương chỉ là một loại hột
cơm, kẻo dài dai dẳng hàng tháng, hàng năm. -
Dấu hiệu lâm sàng: Dấu hiệu chung sốt về chiều, ra nhiều mồ
hôi, chán ăn, sút cân kéo dài, sức lực suy giảm.


167
Bệnh AIDS
Hiện trạng mắc bệnh
Bệnh AIDS còn được gọi là Hội chứng suy giảm miễn dịch ở
cơ thể con người.
Tổ chức Y tế Thế giới ước tính có khoảng 16 triệu người bị
nhiễm virus HIV, trong số đó có 9 triệu là nam, 6 triệu là nữ và
khoảng 1 triệu là trẻ sơ sinh và trẻ em. 2/3 số các bệnh nhân
AIDS hiện nay sống ở vùng cận Sahara, Châu Phi. Nhữ
ng năm
gần đây, việc virus HIV lan truyền nhanh chóng ở các nước
Đông Nam Á, trong 5 năm qua, khoảng 2,5 triệu người đã bị
nhiễm virus HIV. Ở các nước đang phát triển, HIV đang gây ra
hậu quả khó lường về kinh tế và xã hội. Năm 2000, ước tính
toàn cầu HIV/AIDS là nguyên nhân gây tử vong cho khoảng
750.000 trẻ em trên 15 tuổi và khoảng 10 triệu trẻ em dưới 15
tuổi sẽ rơi vào cảnh mồ côi vì bố mẹ chúng đã chết do nhiễm
virus HIV.

Các yếu nhiên quan đến sự lan tràn virus HIV
- Di dân
- Đô thị hoá
- Sự biến động xã hội
- Dịch vụ y tế xuống cấp
- Suy thoái kinh tế
- Vị trí xã hội thấp kém của phụ nữ
- Bệnh xã hội

Biểu hiện lâm sàng của nhiễm virus HIV
Nhiễm virus HIV sẽ dẫn đến phổ rộng về bệnh lâm sàng mà

giai đoạn cuối là bệnh giảm miễn dịch, một trạng thái lâm sàng
trầm trọng nhất.

168
Có thể phân loại như sau:
 Nhiễm virus HIV sơ phát (Primary HIV infection)
- Biểu hiện cấp tính của nhiễm virus HIV
Trong 2 - 6 tuần lễ đầu tiên có những biểu hiện cấp tính
giống như bệnh tăng cao bạch cầu đơn nhân (Acute
Mononucleosislike) với những triệu chứng như: sốt, đổ mồ hôi
trộm, lơ mơ, đau cơ, khớp, nhức đầu, đau bụng, đau hạch, ỉa
chảy, phát ban đỏ, sợ ánh sáng.
Có thể xu
ất hiện một số di chứng của nhiễm virus loét miệng,
bong vẩy, tàng tiết chất bã, vẩy nến
- Nhiễm virus HIV, huyết thanh dương tính nhưng không có
triệu chứng lâm sàng, phân lập được HIV từ máu và các tiết dịch
khác.
- Nhiễm virus HIV nhưng huyết thanh âm tính: có thể có
hoặc không bị suy giảm miễn dịch, rất khó chẩn đoán.
- Có các nhiễm trùng thừa cơ nhẹ, biểu hiện ở các cơ quan
hoặc hệ tổ
chức.
+ Hội chứng ở hệ tiêu hoá như chốc mép, viêm lợi, viêm
ruột, ỉa chảy kéo dài (virus HIV có tính hướng ruột)
+ Hội chứng ở hệ hô hấp như chảy nước nhại viêm xoang
+ Hội chứng ở da:

Nhiễm trùng da do tụ cầu, viêm nang lông, chốc bọng
nước, đinh nhọt, áp xe.


Tăng tiết chất bã, viêm da quanh miệng, quanh mắt, vẩy
nến.

Chứng khô da.

Herpes do virus HIV.

Hột cơm, xúi mào gà, u mềm lây.

169

Nhiễm nấm candida, nấm da lâu khỏi.
+ Hội chứng tâm thần, thần kinh: chán nản, cáu gắt, thay đổi
nhân cách, nhức đầu kéo dài, dấu hiệu khu trú.
 Phức hợp Á (AIDS related complex tức ARC) hay hội
chứng viêm hạch bạch huyết (Lymphodenophthy Syndrome,
viết tắt là LAS). Là biểu hiện lâm sàng kinh điển của nhiễm
virus HIV, thường kéo dài 3 tháng hoặc lâu hơn:
Viêm hạch kéo dài; tồn lưu, lan toả: ngoài vùng bẹn ra còn có
thể viêm ở những nơi khác cổ (phía trước, phía sau), vùng chân,
nách.
- Ỉa chảy, đổ mồ hôi trộm, mệt mỏi, sút cân.
- Có khi nhiễm nấm men candida ở miệng, sốt kéo dài, thiếu
máu, giảm tiểu cầ
u, lá lách bị to.
- Có khi chỉ đơn thuần viêm hạch lan toả.
Bệnh giảm miễn dịch toàn phát (SIDA, AIDS hay Full-
Blown AIDS). Đây là giai đoạn cuối cùng của nhiễm virus HIV
tiến triển thành AIDS hoàn chỉnh. Các biểu hiện chủ yếu như

sau:
Các nhiễm trùng thừa cơ:
+ Hệ tiêu hoá:

Ỉa chảy nặng, kéo dài do Cryptosponridium,
Cytomegalovirus hay Mycobacterium Intracellulare hoặc
không rõ nguyên nhân.

Sarcom Kaposi, U lympho ở dạ dày, ruột, gây chảy máu.
+ Hệ hô hấp:

Viêm phổi do Pocumpcystic acrinii, đặc biệt còn có chứng
khó thở, ho khan, thâm nhiễm phổi.
+ Hệ thần kinh trung ương:

170

Viêm màng não, áp xe.

U lympho.

Loạn trí.
+ Ngoài da:

Các thương tổn da và niêm mạc kéo dài, tồn tại lâu trên 1
tháng

Viêm niêm mạc thực quản do candida, gây khó nuốt và đau
xương ức.


Các biểu hiện như: herpes miệng, sinh dục, quanh hậu môn,
u mềm lây, xùi mào gà đều mang tính chất lan toả rộng, kéo
dài.
+ Các u ác tính:

Sarcom Kaposi: màu đỏ tía, không đau, số lượng nhiều ở
da, ở hạch và các bộ phận khác. Sarcom Kaposi có nhiều,
xuất hiện ở dạ dày, lòng bàn tay, bàn chân, miệng hậu môn,
mông, ngực, lưng.

U lympho, u sơ phát thường ở thần kinh trung ương, sau
lan sang tuỷ xương, dạ dày, ruột và đa.
Điều tri:

Hiện nay người ta đang tìm thuốc điều trị và đang đi vào các
hướng sau đây:
- Tìm thuốc tiêu diệt virus HIV: không được vì 2 lý do:

HIV "trốn" trong tế bào, thuốc sẽ tiêu diệt cả tế bào.

HIV nhiễm vào tế bào máu mà phần lớn thuốc lại không
vượt qua được hàng rào máu não.
- Tìm thuốc chống sự sinh sản và lan toả của virus HIV sang
tế bào khác.

171
Hiện nay có hai loại thuốc có triển vọng đang được thí
nghiệm ở Italia, Australia và Âu :

Azidothymidine AZT


Rthavirin
Cả hai loại này đều là thuốc uống và có thể vượt qua hàng rào
máu não, tuy nhiên có nhược điểm:

Giá thành quá đắt, ngày uống 6 viên chi phí khoảng 10 - 20
USD.

Phải dùng thuốc suốt đời.

Gây thiếu máu nặng: đã xảy ra ở một số bệnh nhân sau 4 -
8 tuần dùng thuốc.
Tìm những phương pháp thay thế miễn dịch:

Tiêm truyền lympho.

Ghép tuỷ.

Ghép tuyến ức. :
Cho đến nay, trong khi chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, người
ta dùng các thuốc để chữa các nhiễm trùng thừa cơ như: viêm
phổi, nhiễm nấm da, ỉa chảy, ung thư.
- Mặt khác, bệnh nhân cần lạc quan tin tưởng, tăng cương bảo
vệ sức khoẻ bằng luyện tập đều đặn, ăn uống theo chế độ bồi
dưỡng, nghỉ
ngơi.
Cần tránh các yếu tố làm suy giảm miễn dịch thêm như các
bệnh nhiễm trùng virus khác, các bệnh lây truyền qua đường
sinh dục khác, ma tuý, thuốc lá, rượu. Đồng thời có sự hỗ trợ về
tâm lý của gia đình và tập thể.

Phòng bệnh và chống bệnh:
Bệnh AIDS lây truyền qua 3 cách:

172

Quan hệ tình dục với người có bệnh.

Tiếp xúc trực tiếp với máu và sản phẩm có nhiễm HIV:

Từ mẹ sang con ở thời kì bào thai hoặc khi sinh đẻ.

Phòng bệnh phải tránh hoặc chống lại 3 cách lây lan trên
đây,cụ thể.
+ Các biện pháp tránh lây nhiễm qua đường sinh dục:

Không quan hệ sinh dục với nhiều người - tốt nhất là "thuỷ
chung một vợ, một chồng.

Không quan hệ với người thuộc nhóm nguy cơ cao.

Không có quan hệ luyến ái đồng giới.

Sử dụng comdom.
+ Để tránh lây nhiễm do tiếp xúc trực tiếp với máu và sản
phẩm của máu bị nhiễm HIV:

Chỉ tiêm và truyền máu khi thật cần thiết.

Kiểm tra máu và các sản phẩm máu trước khi dùng.


Kiểm tra cẩn thận thường kì máu của người cho máu trước
khi quyết định lấy máu.

Kiểm tra và tiệt trùng máu và sản phẩm máu nhập nội.

Bảo đảm bơm tiêm, kim tiêm, kim lấy máu, kim xâm
chàm, kim xâu tai được tiệt trùng đúng quy cách và không có
mầm bệnh HIV.
+ Để tránh lây từ mẹ sang con cần:

Giáo dục, khám nghiệm các thai phụ để phát hiện sớm virus
HIV.

Thông báo trước cho các sản phụ về nguy cơ có thể có của
thời kì mang thai và khi sinh nở đối với cháu bé.
Bệnh giang mai

173
Giang mai là một bệnh nhiễm khuẩn, lây truyền chủ yếu qua
con đường quan hệ sinh dục, tiếng Pháp, tiếng Anh đều gọi là
Syphilis, do một loại xoắn khuẩn hình lò xo, gọi là Treponema
pallidum gây nên.
Xoắn khuẩn giang mai ra ngoài cơ thể không sống được quá
vài tiếng đồng hồ, chết nhanh chóng ở nơi khô, ngược lại ở nơi
ẩm ướt nó sống được lâu hơn, trong nước đá và ở độ lạnh - 20
0
C
nó vẫn giữ được tính di động rất lâu, ở nhiệt độ 45
0
C nó bị bất

động, và có thể sống sót trong 30 phút.
Xoắn khuẩn đột nhập cơ thể người qua con đường giao hợp
(thông qua các xây xước da và niêm mạc trong quá trình giao
hợp).
Bệnh Giang mai phân thành hai loại:
Bệnh giang mai bị mắc: do có quan hệ, chung chạ với người
bệnh.
Bệnh giang mai bẩm sinh: do thai nhi bị lây bệnh của thai
phụ (người mẹ) khi còn nằm trong bụng mẹ, nên khi chào đời đã
mang sẵn bệnh giang mai dưới nhiều hình thái khác nhau. Đặc
đ
iểm lâm sàng của sàng giang mai là một vết xước nông (chỉ say
mất lớp thượng bì), hình tròn hay bầu dục, bằng phẳng, màu đỏ
thịt tươi, không có mủ, không có vẩy trừ khi bị nhiễm khuẩn thứ
phát. Nền của sông giang mai thường rắn. Đó là một đặc điểm
quan trọng giúp phân biệt với các vết xước khác. Sàng giạng
mai không gây đau, không gây ngứa, vì vậy, người bệnh dễ
không biết, bỏ qua, nhất là
ở nữ giới, có khi thấy thương tổn
nhưng cũng không đi khám nghiệm, vì nghĩ rằng đây chỉ là một
vết trầy xước thông thường.
Các mảng niêm mạc (Mucous pateches) ở các niêm mạc như

174
mép, quanh mũi, quanh hậu môn, âm hộ, người ta thấy những
thương tổn trợt loét, có khi hơi nổi cao, sần xùi hoặc nứt nẻ,
đóng vẩy tiết có chứa rất nhiều xoắn khuẩn và rất dễ lây
Các thương tổn sẩn: trên các vùng da khác nhau, thấy xuất
hiện những sản, nổi cao hơn mặt da, rắn chắc, màu đỏ đồng,
hình bán cầu xung quanh có viền vẩy, gọi là sản giang mai

(papular syphilides). Một đặ
c điểm rất quan trọng là tính chất đa
dạng về hình thái của các sản giang mai: sẩn có vẩy, sẩn trợt,
sẩn có mủ lại đa dạng về vị trí và cách sắp xếp các sẩn: sẩn
hình cung, sẩn hình nhẫn, sản quanh nang lông. .
Những vùng nóng và ẩm ướt của cơ thể như ở kẽ mông, hậu
môn, âm hộ, nách; các sẩn giang mai thường to hơn bình
thường, chân bè ra, bề mặt phẳng và
ướt, có khi sắp xếp thành
vòng xung quanh hậu môn, âm hộ, có chứa rất nhiều xoắn khuẩn
và dễ lây.
Những biểu hiện khác của giang mai thời kì thứ 2: viêm
mống mắt, viêm gan (gan to, vàng da, thử nghiệm chức năng
gan không bình thường); viêm họng, khản tiếng, viêm màng
xương (đau xương về ban đêm); viêm thận (protein niệu, phù
chân).
Giai đoạn 3 thường bắt đầu vào năm thứ 3 của bệnh, ngày
nay, ít gặp giang mai ở thời kì này, vì th
ường người bệnh được
phát hiện và điều trị tương đối sớm và bằng loại thuốc công hiệu
tốt là Penicthne. Giai đoạn này các thương tổn không có tính
chất lan toả như ở thời kì thứ hai, ngược lại thường khu trú ở
một nơi nào đó của cơ thể nhưng lại ăn sâu hơn nên phá hoại các
tổ chức nhiều hơn, thường có hình nhẫn, hình cung hoặc v
ằn
vèo, không đối xứng. Vì vậy, người ta thường nói: giang mai

175
thời kì thứ hai không nguy hiểm cho bản thân bệnh nhân (vì
thương tổn tuy lan toả nhưng lại ăn nông trên mặt da) mà lại rất

nguy hiểm cho xã hội (vì có chứa nhiều xoắn khuẩn và rất lây);
ngược lại, giang mai thời kì thứ 3 rất nguy hiểm cho bản thân
bệnh nhân (vì ăn sâu vào tổ chức và phá hoại các tổ chức phủ
tạng) nhưng lại không nguy hiểm cho xã hội (vì không còn xoắn
khuẩn và không lây bệnh cho người khác).
Phòng bệ
nh giang mai: trước đây người ta thường nói đến
cách phòng bệnh cá nhân bằng xà phòng, mỡ calomel, mỡ
peniciline nhưng thực ra không có phương pháp nào bảo đảm
không lây bệnh nếu có quan hệ tình dục với người mắc giang
mai. Dùng bao comdom có thể ngăn chặn lây lan phần nào, song
vẫn là một phương tiện mỏng manh đối với bệnh giang mai,
nhất là xoắn khuẩn vẫn có thể đột nhập cơ thể người qua các
điểm tiếp xúc khác không đượ
c bao comdom bảo vệ.
Vì vậy cách phòng bệnh cá nhân đảm bảo nhất là không quan
hệ sinh dục với người có bệnh, tốt nhất là "một vợ, một chồng '.
- Cách phòng ngừa bệnh:
■ Giáo dục thanh thiếu niên sống lành mạnh.
■ Chống tệ nạn mại dâm.
■ Cải tạo những phụ nữ đã hành nghề mại dâm.
■ Xây đựng và áp dụng một quy chế hôn nhân đảm bảo cho
s
ự phát triển giống nòi: khi đăng kí kết hôn cần có đầy đủ giấy
khám sức khoẻ, trong đó có giấy thử máu âm tính, không cho
phép cưới khi chưa khỏi bệnh (nếu có bệnh).
■ Giáo dục giới tính, vệ sinh, sinh hoạt trong các trường phổ
thông, trong các đoàn thể thanh thiếu niên. Giáo dục, phổ biến
những kiến thức cơ bản về bệnh giang mai và các bệnh hoa liễu


176
khác, những biểu hiện nghi ngờ mắc bệnh, những nguy hại của
bệnh cho bản thân và cho con cháu mai sau, cách phòng tránh,
chữa trị.
5.3. Các bệnh đo một số loài động vật làm lây truyền
5.3.1 Mối quan hệ giữa chất thải rắn và sự kiểm soát loài
gặm nhám
Các loài gặm nhấm gây ra một số rắc rối như: chúng phá huỷ
tài sản, làm con người hoảng sợ, gây lây .lan bệnh tật .và phá
hoại. thực phẩm của con người. Những chất thải rắn không được
quản lý một cách hợp lý đã tạo cho các loài côn trùng và gậm
nhấm một “gôi nhà lý tưởng”. Chi phí cho việc quản ly các chất
thải rắn giảm xuống dưới mức cần thiết đối với chi phí cho các
ch
ương trình kiểm soát. các véc-tơ truyền bệnh và các bệnh do
các véc-tơ này gây ra.
Các bệnh tật do động vật gây ra bao gồm: bệnh sốt xuất
huyết, bệnh dịch hạch, bệnh trùng xoắn móc câu, bệnh vi khuẩn
samon, bệnh sốt do chuột cắn, bệnh đậu mùa, bệnh giun xoắn,
bệnh bạch huyết.
Chuột gây ra nhiều phiền toái cho tài sản dự trữ của con
người. Chúng gây rắc rối đối với các đồ
ăn uống và việc bảo
quản các hạt giống, chúng phá huỷ hạt giống, hạt ngũ cốc, và
các kho dự trữ khác chuột cũng gây ra những rắc rối đối với
những nhà nuôi gia cầm và các trang trai nuôi chim. Chúng phá
huỷ và gây ô nhiễm các công trình cũng như gây tác hại đối với
chim và gà con. Ở một vài nơi trên thế giới chuột phá huỷ từ 1
đến 1/3 sản lượng nông nghiệp thu hoạch được.
Do có tính gặm nhấm và

đào bới, chúng gây ra những thiệt
hại đối với các công trình và các toà nhà. Chúng thường gặm

177
nhấm dây điện, dễ đã gây hoả hoạn. Trước đây giống chuột
Nauy thích đào bới và sống ở dưới mặt đất, chúng được biết đến
với tính đào bới và làm yếu đi các vách ngăn nền móng của các
con đập, và do đó gây nguy hiểm cho các công trình thuỷ lợi
lớn.
Từ lâu con người đã mong muốn kiểm soát được các loài
gặm nhấm để bảo vệ tài s
ản và nâng cao sức khoẻ. Nếu con.
người kiểm soát được chúng, thì cần phải biết một vài đặc tính
sinh học và tập tính của chúng.
5.3.2 Các nhân tố sinh học
Các giống chuột nội địa bao gồm: các giống Nauy, chuột trên
mái và chuột nhà. Chúng là thành viên của dòng họ Rodentia,
gia đình Muridae. Chuột là “vật hội sinh” chúng được nhắc đến
với một thực tế là - chúng sống không có lợi cho con người -
chúng ăn lương thực của con người, sống trong nhà của con
người, và làm lây lan bệnh tật - mà không có sự đóng góp bất cứ
lợi ích nào đối với mối quan hệ này.
Các loài g
ặm nhấm có một cặp đơn răng cửa trên mỗi hàm
và bởi không có răng nanh. Chúng thường có những cái đuôi với
kích thước mảnh và ít lông; tuy nhiên, nhiều loài gặm nhấm như
chuột đồng, chuột gỗ, sóc, và sóc chuột có lông và đuôi xù. Một
thảo luận về các loài gặm nhấm chính đối với vấn đề kiểm soát,
và những tình trạng phức tạp sinh học và những bản tính tự
nhiên của chúng là cần thiế

t để hiểu sự kiểm soát chúng.
Chuột Nauy (Rattus norvegicus) phần lớn là loài gặm nhấm,
đào bới. Nó thông thường là loài lớn nhất thuộc giống chuột nội
địa và được phát hiện ở tất cả các nước. Một vài tên thông
thường của các loài là chuột nâu, chuột nhà, chuột thóc, chuột

178
cống, và chuột chiến. Chuột Nauy có trọng lượng nặng, thân
hình chắc và nặng trung bình từ 7 đến 10 aoxơ (1 aoxơ =
28,35g) và có chiều dài từ 7 đến 10 inches (l inches = 2,54 cm).
Một đặc tính rất tiêu biểu của các giống chuột Nauy là đầu và
thân dài hơn đuôi. Tổng chiều dài của giống chuột Nauy, đuôi
cộng với thân và đầu thì khoảng từ 13 đến 18 inches. Giống
chuột Nauy thì có bộ lông thô, và thường có màu xám đỏ hoặc
xám nâu, một cái mũ
i tù, và những cái tai nhỏ gần nhau. Mắt
của chúng thì nhỏ khi so sánh với các giống chuột khác.
Giai đoạn thai nghén của giống chuột Nauy trung bình 22
ngày; những con chuột này sẽ đạt đến sự trưởng thành về giới
tính trong khoảng từ 3 đến 5 tháng sau khi sinh. Giống chuột
Nauy có từ 4 đến 7 lứa để trong một năm với trung bình 20 con
mỗi năm. Tuổi thọ của giống chuột này khoảng 1 năm. Thức ăn
được
ưa thích là rác, thịt, cá, rau, quả và ngũ cốc. Giống chuột
Nauy thì chỉ cần 1 đến 1.5 aoxd nước mỗi ngày. .

chuột Nauy
Hình 4

179

Sự nhận dạng ngoài thực tế của các loài gặm nhấm nội địa
Chuột mái nhà (Rattus rattus) thì hơi nhỏ hơn so với giống
chuột Nauy và là những kẻ leo trèo nhanh nhẹn. Ở nhiều nơi,
chuột mái nhà được phát hiện chủ yếu ở phía nam, ngang qua
khắp đất nước tới bờ biển Thái Bình Dương. Nó được phát hiện
ở Hawaii và khắp các vùng lạnh của thế giới. Cơ th
ể của giống
chuột này rất mảnh khảnh. Chúng nặng từ 4 đến 12 aoxơ và dài
từ 6 đến 8 inches. Yếu tố tiêu biểu của giống chuột này là đuôi
dài hơn thân và đầu (Đuôi thì dài từ 7 đến 10 inches. Tổng chiều
dài của giống chuột này là từ 14 đến 18 inches). Giống chuột
này có mũi nhọn với những chiếc tai lớn và mắt to. Chuột cái có
giai đoạn mang thai trung bình 22 ngày; những con chuột con sẽ
đạ
t đến độ trưởng thành về giới tính trong vòng từ 3 đến 5
tháng. Trung bình chuột cái đẻ từ 4 đến 6 lứa mỗi năm và trung
bình từ 6 đến 8 con mỗi lứa. Giống chuột này thường sống trên
mặt đất, trong nhà, giữa các tầng, trên tường, trong các hộp
rỗng, hoặc là ngoài trời trên cây và những giàn nho rậm rạp.
Thức ăn mà giống chuột này ưa thích là rau, quả, hạt ngũ cốc.
Nó cũng là đối tượng cạnh tranh v
ới con người về lương thực.
Giống chuột nhà (Mus musculus) phổ biến ở nhiều nước. Nó
có cái thân dài và nhỏ, với trọng lượng trung bình từ 1,5 đến
3,25 aoxơ. Đuôi dài từ 4 đến 4 inches, mũi nhọn, cái tai lớn và
mắt to sống chuột này có độ tuổi trưởng thành về giới tính trong
khoảng 1- 1,5 đến 2 tháng sau khi sinh. Giai đoạn mang thai là
19 ngày, chuột cái đẻ 8 lứa một năm với số lượng mỗi lứ
a từ 5
đến 6 con. Tuổi đời của giống chuột này thường dưới 1 năm.

Chúng sống trong những khoảng không gian trong nhà như giữa
tường và tủ, trong các thiết bị hoặc là nơi giữ thức ăn. Ở ngoài

180
trời, chúng sống trong các bụi cỏ dại, bãi rác hoặc các đồng cỏ.
Thức ăn mà chúng ưa thích là hạt ngũ cốc, nhưng nhìn chung
chúng ăn hầu hết các loại thức ăn ăn được mà con người sử
dụng.
Các loài gặm nhấm rất nhạy cảm đối với tiếng động. Chúng
có những chiếc lông bảo vệ toàn bộ cơ thể, những chiếc lông
này có vai trò như những xúc tu ho
ặc những cơ quan nhạy cảm.
Do đó, chúng thích chạy dọc theo tường và giữa các đồ vật nơi
chúng có thể giữ các cơ quan nhạy cảm tiếp xúc với bề mặt
thẳng đứng hoặc mặt phẳng giúp nó bù lại khả năng thị lực kém
cỏi. Điều này thì càng được khẳng định hơn vì chúng bị mù
màu. Các loài gặm nhấm có một giác quan cực kỳ nhạy bén với
mùi và có thể
phát hiện các mùi thơm của hầu hết các loài thực
phẩm mà con người sử dụng; vì vậy, chúng mắc bẫy bởi con
người với các miếng mồi bẫy v.v
Các giống chuột Nauy thích đào bới và sống dưới mặt đất.
Chuột mái nhà thích sống ở bên trên mặt đất, và tất nhiên
chuột nhà thích sống gần con người. Thuộc tính đào bới của các
loài gặm nhấm hiếm khi cách xa nguồn nước và thức
ăn.
Các loài gặm nhấm phải gặm nhấm để làm mòn sự phát triển
của răng cửa (4 đến 6 inches mỗi năm). Nếu không gặm nhấm,
răng cửa sẽ mọc và bịt kín miệng của chúng. Với việc gặm
nhấm như vậy chúng phá hoại rất mạnh tài sản của con người.

Một số dấu hiệu để nhận biết sự có mặt của các loài gặm
nhấm là: đường đi, hang, tổ và dấu hiệu gặm nhấm. Ngoài ra
còn có những dấu hiệu khác nữa là nước tiểu, lông và mùi cơ thể
chúng.
5.3.3 Bốn mục tiêu đối với việc kiểm soát loài gặm nhấm

181

Quản lý việc kiểm soát loài gặm nhấm được chia ra thành 4
mục tiêu riêng biệt sau:
- Loại bỏ các nguồn thực phẩm.
- Loại bỏ nơi sinh đẻ và hang ổ.
- Xây dựng các công trình và toà nhà chống lại chuột.
- Xây dựng các chương trình tiêu diệt.
- Nếu làm tốt công việc quản lý chất thải rắn, con người sẽ
kiểm soát lâu dài và tạo nên một môi trường trong sạch.
- Nếu rác thải được bảo quản, thu thập và bố trí m
ột cách hợp
lý sẽ đóng góp nhiều vào việc lấy đi những đòi hỏi của loài gặm
nhấm về các loại thức ăn còn sót lại.
Việc loại bỏ sự sinh sản và nơi trú ẩn là một cách thức khác
để kiểm soát các loài gặm nhấm. Như đã thảo luận ở phần trước,
việc mở rộng các nơi đổ rác đã cung cấp một nơi trú ngu cho các
loài g
ặm nhấm. Rác rưởi cung cấp một "ngôi nhà" hoặc là nơi
trú ngu cho các loài gặm nhấm, và chúng chỉ phải di chuyển một
quãng đường rất ngắn đến nguồn thức ăn. Một số cộng đồng yêu
cầu rằng tất cả các đồ phế thải phải được lưu giữ ở độ cao ít nhất
6 inches bên trên mặt đất. Ở độ cao này, các vật liệu sẽ không
tạo thành nơi trú ngu cho chuột. G

ỗ không nên được chất đống
trực tiếp trên mặt đất rác rưởi và các vật liệu thải nên được
chuyển đi một cách định kỳ để ngăn chặn sự làm tổ. Các thiết bị
cũ như máy giặt, ti vi, tủ lạnh cũng như xe con, xe tải và các vật
liệu thải rắn khác cũng có thể tạo thành nơi sống cho chuột.

×