Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng : An toàn môi trường part 3 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.26 KB, 10 trang )


21
- Thay đổi tính đàn hồi và các bộ phận máy móc để thay đổi tần số riêng
của chúng, tránh hiện tượng cộng hưởng.
- Thay vật liệu kim loại bằng vật liệu phi kim loại, mạ crôm hoặc quét các
chi tiết bằng sơn hoặc dùng các hợp kim ít vang hơn khi bò va chạm.
- Bọc các mặt thiết bò chòu rung động bằng các vật liệu hút hoặc giảm rung
động như cao su, amiăng, chất dẻo, matít đặc biệt
- Bố trí các xưởng ồn làm việc vào những buổi ít người làm việc.
- Lập đồ thò làm việc cho công nhân để họ có điều kiện nghỉ ngơi hợp lý,
giảm thời gian có mặt của công nhân ở những xưởng có mức ồn cao.

































22
Chương 6

CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT

nh sáng không những là một nhu cầu trong sinh hoạt, đời sống của con người
mà còn rất cần thiết đối với sản xuất. Mức độ sáng và chất lượng ánh sáng ảnh
hưởng trực tiếp tới năng suất lao động.
§6-1 Khái niện về ánh sáng và các đơn vò đo ánh sáng cơ bản
nh sáng không những là một nhu cầu cần thiết trong sinh hoạt, đời sống của
con người mà còn rất cần thiết đối với sản xuất. Mức độ sáng và chất lượng ánh
sáng ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và an
toàn lao động.
1- nh sáng thấy được: là những bức xạ photon có bước sóng từ 380 nm đến
760 nm.
Mặt trời và những vật thể được nung nóng đến nhiệt độ cao hơn 500
o
C đều có

khả năng phát sáng. Bức xạ đơn sắc (là những chùm tia sáng chỉ chứa một độ
dài bước sóng λ) khác nhau cho ta cảm giác sáng khác nhau. Cùng một công
suất bức xạ như nhau, bức xạ màu vàng lục có bước sóng λ= 555nm cho ta thấy
rõ nhất. Để đánh giá độ sáng tỏ của các loại tia khác nhau, người ta lấy độ sáng
tỏ của tia vàng lục làm tiêu chuẩn so sánh. (hình 3-3)
2- Quang thông (Φ)là đại lượng để đánh giá khả năng phát sáng của vật.
Quang thông là phần công suất bức xạ có khả năng gây ra cảm giác sáng cho
thò giác của con người.
Nếu gọi công suất bức xạ ánh sáng đơn sắc λ của vật là F
λ, quang thông do
chùm tia đơn sắc đó gây ra là:
λλλ
VFC
=
Φ

Trong đó:
V
λ – là độ sáng tỏ tương đối của ánh sáng đơn sắc λ
C – hằng số phụ thuộc vào đơn vò đo, nếu quang thông Φ
λ được đo
bằng lumen (lm).
F
λ – công suất bức xạ được đo bằng Watt thì hằng số C =683.
Với chùm tia sáng đa sắc không liên tục ta có:
iiii
VFVFC
λλλλ
.683.
Σ

=
Σ
=
Φ
, lm
Với chùm tia sáng đa sắc liên tục từ λ
1
đến λ
2
thì:
λ
λ
λ
λλλλ
λ
λ
λ
dVFdVFC
∫∫
==Φ
2
1
2
1
.683 , lm
Quang thông của một vài nguồn sáng:
Đèn dây tóc nung 60W≅ 850 lm
Đèn dây tóc nung 100W ≅ 1600 lm

23

Đèn parafin trung bình ≅ 15 lm
3- Cường độ ánh sáng (I). Quang thông của một nguồn sáng bất kỳ phát ra
thường phân bố không đều trong không gian, do đó để đặc trưng cho khả năng
phát sáng theo các phương của nguồn người ta dùng đại lượng là cường độ sáng.
Cường độ sáng theo phương n là một quang thông bức xạ phân bố theo phương
n đó.
Cường độ sáng I
n
là tỷ số giữa quang
thông bức xạ d
Φ trên vi phân góc khối
d
ω theo phương n (hình vẽ).
ω
d
d
I
n
Φ
=
Đơn vò đo cường độ sáng là candela (cd). Candela là cường độ sáng đo theo
phương vuông góc với tia sáng của một mặt phẳng bức xạ toàn phần có diện
tích 1/60cm
2
ở nhiệt độ 2046
o
K tức là ở nhiệt độ đông đặc của platin dưới áp
suất 101.325N/m
2
.

s
teradian
lumen
candela
1
1
1 =

4- Độ rọi (E) là đại lượng để đánh giá mức độ được chiếu sáng của một bề
mặt.
Độ rọi tại một điểm M trên bề mặt được chiếu sáng là một quang thông của
luồng ánh sáng tại điểm đó.
Độ rọi E
M
tại điểm M là tỷ số
giữa lượng quang thông chiếu
đến d
Φtrên vi phân diện tích d
S

được chiếu sáng tại điểm đó
(hình vẽ)

S
M
d
d
E
Φ
=

Đơn vò đo độ rọi là lux (lx). Lux là độ rọi gây ra do luồng sáng có quang thông
1 lumen chiếu sáng đều trên diện tích 1m
2

metvuong
lumen
lux
1
1
1 =

5- Độ chói (B) là đại lượng để đánh giá độ sáng của bề mặt,một nguồn sáng.
Độ chói nhìn theo phương n tới một điểm
trên một mặt sáng là cường độ sáng phát ra
theo phương n của một đơn vò diện tích mặt
sáng thẳng góc với phương nhìn tại điểm đó.
Độ chói nhìn theo phương n là tỷ số giữa
cường độ phát ra theo phương nào đó trên
diện tích hình chiếu mặt chiếu sáng xuống phương thẳng góc với phương n.



S



M

γ


dI
n

24
γ
cosdS
dI
B
n
n
=

Đơn vò đo độ chói là nit (nt).
Nit là độ chói của một nguồn sáng diện tích 1m
2
có cường độ 1cd khi ta nhìn
thẳng góc với nó.
2
1
1
1
m
candela
nit =

Hoặc đo độ chói bằng Stilb. 1Stilb = 10
4
nit.
§6-2 Chiếu sáng và sự nhìn của mắt
1- Sự nhạy cảm của mắt.

a- Độ nhạy cảm tổng hợp của mắt. Độ nhạy cảm của mắt được đánh giá bằng
ngưỡng độ chói.
Ngưỡng độ chói là độ chói tối thiểu của một chấm sáng mà người ta bắt đầu
thấy được nó trên nền tối có độ chói bằng không.
Ngưỡng độ chói phụ thuộc vào kích thước vật nhìn. Kích thước góc của chấm
sáng khá bé thì ngưỡng độ chói khá cao và khi tăng dần kích thước góc của
chấm sáng thì trò số ngưỡng độ chói giảm dần xuống, đến khi góc nhìn α /50
o

thì trò số ngưỡng độ chói hầu như không giảm nữa. Trò số nghòch đảo của
ngưỡng độ chói khi α = 50
o
được gọi là độ nhạy cảm tuyệt đối của mắt về ánh
sáng.
b- Độ nhạy cảm tương phản về độ chói của mắt.
Độ tương phản về độ chói giữa vật và nền nhìn được xác đònh:
%100.
n
vn
B
BB
K

=

B
n
– độ chói của nền; B
v
– độ chói của vật.

Chỉ khi nào sự tương phản về độ chói giữa vật và nền nhìn (vật và nền có cùng
màu sắc như nhau) cao hơn một trò số nhất đònh K
ng
thì mắt mới bắt đầu nhìn
thấy vật đó. Trò số K
ng
được gọi là độ tương phản ở ngưỡng thấy, nó là một đại
lượng phụ thuộc rất nhiều vào kích thước góc của vật nhìn. Cùng độ chói như
nhau, kích thước góc của vật nhìn lớn thì sự nhìn của mắt đòi hỏi độ tương phản
không cao. Ngược lại kích thước góc của vật nhìn nhỏ thì sự nhìn của mắt đòi
hỏi độ tương phản lớn.
Trò số nghòch đảo của độ tương phản ở ngưỡng thấy
ng
ng
A
K
=
1
gọi là độ nhạy
cảm tương phản của mắt. Độ nhạy cảm tương phản A
ng
của mắt phụ thuộc vào
độ chói của nền, độ chói của nền tăng thì độ nhạy cảm tương phản của mắt tăng
và đạt giá trò cực đại khi độ chói của nền B
n
= 350 nit. Nếu tăng độ chói của
nền lên nữa thì độ nhạy cảm tương phản của mắt không tăng nữa và nó lại giảm
đi khi độ chói của nền B
n
> 600 nit, vì độ chói quá mức của nền đã gây ra hiện

tượng lóa mắt.

25
2- Khả năng phân giải của mắt
Người ta đánh giá khả năng phân giải của mắt bằng góc nhìn tối thiểu α
ng

mắt có thể nhìn thấy được vật. Mắt có khả năng phân giải trung bình nghóa là
có khả năng nhận biết được hai vật nhỏ nhất dưới góc nhìn α
ng
=1’ trong điều
kiện chiếu sáng tốt.
3- Tốc độ phân giải của mắt
Quá trình nhận biết một vật của mắt không xẩy ra ngay lập tức mà phải qua
một thời gian nào đó. Thời gian này càng nhỏ thì tốc độ phân giải của mắt càng
lớn. Tốc độ phân giải phụ thuộc vào độ chói và độ rọi sáng trên vật quan sát.
Tốc độ phân giải tăng nhanh từ độ rọi bằng 0 đến 1200 lux sau đó tăng không
đáng kể.
Vì vậy muốn cho mắt phân giải nhanh thì ánh sáng trong trường nhìn phải đủ
lớn và phân bố đều trên bề mặt nhìn. Trong các công trình kiến trúc chiếu sáng
trong sản xuất, chiếu sáng giao thông, nhất là ở các đường hầm phải đảm bảo
sao cho dộ sáng từ trường này sang trường nhìn kia không thay đổi quá đột ngột
làm cho mắt phân giải không kòp và dễ gây ra tai nạn.
§6-3 Kỹ thuật chiếu sáng
Trong sản xuất người ta thường dùng hai nguồn sáng: ánh sáng tự nhiên và
ánh sáng nhân tạo. nh sáng tự nhiên là ánh sáng ban ngày do mặt trời và bầu
trời sinh ra. Nó là nguồn sáng sẵn có, thích hợp và có tác dụng tốt đối với sinh
lý con người.
1- Chiếu sáng tự nhiên.
a- Nguồn sáng.

nh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất khi xuyên qua lớp khí quyển bò các hạt
trong tầng không khí hấp thụ nên các tia truyền thẳng (trực xạ) một mặt bò yếu
đi, mặt khác bò các hạt khuếch tán sinh ra ánh sáng tản xạ làm cho bầu trời
sáng lên. Do đó ánh sáng tự nhiên có hai nguồn chính là ánh sáng trực xạ của
mặt trời và ánh sáng phản xạ của bầu trời. Ngoài ra ánh sáng tự nhiên trong các
phòng còn có ánh sáng phản xạ từ các mặt phản xạ mằn trong hoặc ngoài
phòng.
b- Tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên.
nh sáng tự nhiên chiếu xuống mặt đất có trò số luôn thay đổi, nó phụ thuộc
vào từng giờ trong ngày, từng ngày trong tháng, từng tháng trong năm và vào
từng vó độ đòa phương, vào đặc điểm khí hậu từng vùng. Chế độ chiếu sáng
trong phòng cũng luôn luôn biến đổi theo, cho nên khoa học chiếu sáng tự
nhiên quy đònh tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên không phải là độ rọi hay độ chói
trên mặt phẳng lao động mà theo một đại lượng quy ước là hệ số chiếu sáng tự
nhiên (HSTN). Hệ số chiếu sáng tự nhiên tại một điểm M trong phòng là tỷ số
giữa độ rọi tại điểm đó (E
M
) với độ rọi sáng ngoài nhà (e
ng
) (độ rọi sáng ngoài

26
nhà là độ rọi do ánh sáng tản xạ của bầu trời tại một điểm trên mặt phẳng nằm
ngang ở chỗ quang đảng) trong cùng một thời điểm tính theo tỷ lệ phần trăm.
%100×=
ng
M
M
E
E

HSTNe

Trong tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên có quy đònh hai hệ số tiêu chuẩn chiếu
sáng tự nhiên để đánh giá hai phương pháp chiếu sáng tự nhiên khác nhau.
Dùng chiếu sáng tự nhiên bằng cửa trời, cửa sổ tằng cao được đánh giá bằng hệ
số chiếu sáng tự nhiên trung bình (F
tb
); dùng chiếu sáng tự nhiên bằng cửa sổ
bên cạnh được đánh giá bằng hệ số chiếu sáng tự nhiên tối thiểu (e
min
).
c- Thiết kế chiếu sáng tự nhiên.
Nhiệm vụ cơ bản của việc thiết kế chiếu sáng tự nhiên cho nhà là chọn hình
dáng, kích thước và vò trí của các cửa, để tạo được điều kiện tiện nghi về ánh
sáng trong phòng, bảo đảm cho mắt người làm việc trong điều kiện thích hợp
nhất.
Khi thiết kế chiếu sáng cần đảm bảo một số yêu cầu sau:
- Đảm bảo tản xạ trong phòng không quá lớn, nếu không sẽ làm cho các vật
nhìn mất tính lập thể (không rõ hình khối) dẫn đến sự nhìn của mắt rất căng
thẳng và mau mệt mỏi.
- Độ rọi ánh sáng trong phòng phải được đảm bảo đầy đủ theo tiêu chuẩn
chiếu sáng tự nhiên quy đònh.
- Hướng của ánh sáng phải bố trí sao cho không gây ra đổ bóng của người,
của thiết bò và các kết cấu nhà lên trường nhìn của công nhân.
- Phải tránh hiện tượng loá do các cửa lấy ánh sáng có độ chói quá lớn nằm
trong trường nhìn của công nhân.
- Bề mặt làm việc của công nhân trong quá trình lao động phải có độ sáng
cao hơn các bề mặt khác ở trong phòng.
- Thiết kế các cửa chiếu sáng tự nhiên cho nhà sản xuất chỉ nên vừa đủ tiêu
chuẩn chiếu sáng tự nhiên quy đònh, không nên vượt quá, để đảm bảo chế độ vi

khí hậu trong nhà được tốt hơn.
- Cửa chiếu sáng trong nhà công nghiệp phải đơn giản và thống nhất trong
nhà máy.
Mỗi hệ thống chiếu sáng có nhiều hình thức phong phú. Mỗi loại cửa chiếu
sáng cho ta những đặc điểm ánh sáng tự nhiên trong phòng khác nhau và thích
hợp với một điều kiện vi khí hậu nhất đònh.







27







Thiết kế chiếu sáng tự nhiên cho phòng phải dựa vào đặc điểm và tính chất
của nó, yêu cầu thông gió thoát nhiệt với những giải pháp che mưa nắng và
chọn hình thức cửa mưa nắng thích hợp.
Để tránh nắng chiếu vào phòng thì các nhà công nghiệp thường đặt theo
hướng bắc nam; cửa chiếu sáng đặt về hướng bắc, cửa thông gió mở rộng về
phía nam.
Chiếu sáng tự nhiên thích hợp với tâm sinh lí của con người, quang phổ của nó
rộng và trùm hết toàn bộ miền bức xạ khả kiến, nó rất có lợi cho cảm nhận
chính xác về màu sắc các vật.

Tuy nhiên chiếu sáng tự nhiên có những mặt hạn chế của nó và nổi bật nhất là
nó phụ thuộc vào tự nhiên rất nhiều, do đó không ổn đònh, khó kiểm soát, vì thế
để khắc phục những hạn chế này ta cũng cần phải kết hợp với chiếu sáng nhân
tạo.
2- Chiếu sáng nhân tạo.
Cho đến nay, nguồn sáng điện chủ yếu vẫn dùng đèn dây tóc và đèn huỳnh
quang.
a-Nguồn sáng điện.
Đèn điện chiếu sáng thường dùng hiện nay là đèn dây tóc và đèn huỳnh
quang.
* Đèn dây tóc được chế tạo dựa trên hiệu ứng nhiệt quang của một số vật rắn.
Các loại đèn dây tóc có đặc điểm phát sáng khác nhau dùng để phục vụ cho
công tác chiếu sáng theo các yêu cầu khác nhau.
Sử dụng đèn dây tóc chiếu sáng trong sản xuất có những ưu điểm sau:
- Giá thành rẻ, cấu tạo đơn giản và dễ sử dụng.
- nh sáng của đèn dây tóc phát ra có nhiều ánh sáng màu đỏ, màu vàng và
bức xạ hồng ngoại gần với ánh sáng của lửa nên nó phù hợp với tâm sinh lí con
người.
- Phát sáng ổn đònh không phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm và môi trường.
Thích hợp với chiếu sáng cục bộ.
Nhược điểm của đèn dây tóc:
- Hiệu suất phát sáng thấp và thời gian sử dụng ngắn.
* Đèn huỳnh quang được chế tạo dựa trên hiệu ứng huỳnh quang điện.
Đèn huỳnh quang có một số ưu điểm sau:
a
b
Bắc
Bắc

Mẫu cửa chiếu sáng tốt Chiếu sáng và thông gió tố

t



28
- Hiệu suất phát sáng cao, thời gian sử dụng dài hơn nhiều so với đèn dây
tóc, hiệu quả kinh tế cao.
Đèn huỳnh quang cũng có một số hạn chế sau:
- Chỉ phát quang ổn đònh khi nhiệt độ không khí dao động trong khoảng 15
 35
o
C, điện áp thay đổi khoảng 10% đã làm đèn không làm việc được.
- Giá thành cao, sử dụng phức tạp hơn.
- nh sáng đèn huỳnh quang không thuận lợi với tâm sinh lí con người.
- Đèn huỳnh quang có hiện tượng quang thông dao động theo tần số của
điện áp xoay chiều làm khó chòu khi nhìn, có hại cho mắt.
Làm việc dưới ánh sáng đèn huỳnh quang, năng suất lao động thường thấp hơn
so với làm việc dưới ánh sáng đèn dây tóc khi cùng một tiêu chuẩn chiếu sáng.
b- Thiết bò chiếu sáng:
Thiết bò chiếu sáng có những nhiệm vụ sau:
- Phân bố ánh sáng phù hợp với mục đích chiếu sáng.
- Bảo vệ cho mắt trong khi làm việc không bò quá chói do độ chói quá cao
của nguồn sáng.
- Bảo vệ nguồn sáng tránh va chạm, bò gió, mưa, nắng, bụi vv…
- Để cố đònh và đưa điện vào nguồn sáng.
- Chao, chụp đèn có thể thay đổi quang phổ của đèn khi cần thiết.
Thiết bò chiếu sáng có nhiều loại, hình dạng và công dụng khác nhau, tuỳ theo
nhiệm vụ mà mỗi loại trang bò có một hay nhiều bộ phận sau đây:
- Bộ phận phản xạ để phản chiếu các luồng sáng của đèn phát ra vào những
hướng nhất đònh làm tăng hiệu quả chiếu sáng của đèn.

- Bộ phận khuếch tán có nhiệm vụ làm giảm độ chói của nguồn sáng, biến
ánh sáng trực tiếp của đèn thành ánh sáng khuếch tán có cường độ nhỏ hơn để
hạn chế khả năng gây loá của đèn. Bộ phận khuếch tán có nhiều loại như
xuyên qua khuếch tán đònh hướng, xuyên qua khuếch tán hoàn toàn làm bằng
chất dẻo hay thủy tinh đặc biệt.
- Bộ phận khúc xạ nhằm phân bố lại ánh sáng của đèn, bộ phận che tối
ngăn ánh sáng để mắt không bò loá vv…
c- Thiết kế chiếu sáng điện.
Thiết kế chiếu sáng điện cho nhà là tìm ra những phương thức và giải pháp
chiếu sáng đảm bảo những yêu cầu ánh sáng cho lao động trong phòng tốt nhất
mà lại kinh tế nhất. Có ba phương thức cơ bản sau đây:
* Phương thức chiếu sáng chung: Trong toàn phòng có một hệ thống chiếu
sáng từ trên xuống gây ra một độ chói không gian nhất đònh và một độ rọi nhất
đònh trên toàn bộ các mặt phẳng lao động.
* Phương thức chiếu sáng cục bộ: Chia không gian lớn của phòng ra nhiều
không gian nhỏ, mỗi không gian nhỏ của phòng có một chế độ chiếu sáng khác
nhau.

29
* Phương thức chiếu sáng hỗn hợp: Là phương thức chiếu sáng chung được
bổ sung thêm những đèn cần thiết đảm bảo độ rọi lớn tại những chổ làm việc
của công nhân.
Phương thức chiếu sáng chung trong phòng ngoài việc đảm bảo cho sản xuất,
nó còn tạo ra trong phòng một độ sáng không gian nhất đònh có tác dụng trực
tiếp đến tâm sinh lí của con người làm việc trong môi trường có độ sáng không
gian lớn con người cảm thấy thoải mái dễ chòu, tinh thần sảng khoái, trí óc minh
mẫn và hoạt động nhanh nhẹn, mang lại khả năng làm việc với năng suất cao.
Ngược lại làm việc lâu dài trong môi trường làm việc có độ sáng không gian
nhỏ gây cho con người ở trạng thái tinh thần bò ức chế, tính tình trầm lặng, hoạt
động chậm chạp, khả năng làm việc bò sút kém và là nguyên nhân dễ gây ra

bệnh nghề nghiệp.
Trong các phương thức chiếu sáng trên có thể dùng các giải pháp chiếu sáng
sau:
- Chiếu sáng bằng những ngọn đèn bố trí đơn độc hay thành những cụm lớn.
- Chiếu sáng bằng nhiều đèn lớn bố trí thành các tấm sáng hoặc trần sáng.


























30
Chương 7

PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA CHẤT PHÓNG XẠ

§7-1 Khái niệm chung về chất phóng xạ và tia phóng xạ
Tia phóng xạ là những tia mắt thường không nhìn thấy được, phát ra do sự
biến đổi bên trong hạt nhân nguyên tử của một số nguyên tố và có khả năng ion
hóa vật chất. Những nguyên tố có hạt nhân nguyên tử phát ra từ các tia này gọi
là nguyên tố phóng xạ.
Hiện nay người ta biết được chừng 50 nguyên tố phóng xạ tự nhiên và 1000
đồng vò phóng xạ nhân tạo. Dưới đây là một số chất phóng xạ thường gặp:
Chất phóng xạ Chu kỳ bán hủy Tia phóng xạ
Coban C
o
60
5,3 năm γ
Uran U
238
4,5.10
9
năm α, , γ
Radi R
a
226
1620 năm α, ,γ
Các bon C
14
5600 năm 
Bari B

a
130
13 ngày , γ
Iot I
131
8 ngày γ
Lưu huỳnh S
36
87 ngày 
Fotfo P
32
14 ngày 
Hạt nhân nguyên tử có thể phát ra những loại tia phóng xạ như γ, α, ,tia
rơnghen, tia nơtơron vv…. Ngoài khả năng ion hóa vật chất, tia phóng xạ còn có
khả năng đâm xuyên qua các vật chất, các đồng vò phóng xạ ngày nay được ứng
dụng rộng rải trong công nghiệp, nông nghiệp, y tế, trong nghiên cứu khoa học.
Trong công nghiệp dùng tia γ phát ra từ C
o
60
để phát hiện những khuyết tật nằm
sâu trong các tấm kim loại, kiểm tra chất lượng các mối hàn, kiểm tra đo lường
tự động mức độ cao các mặt dung dòch trong bể kín, theo dõi thành dày bò ăn
mòn, thăm dò dầu mỏ, khí đốt và các khoáng sản.
Trong nông nghiệp, chăn nuôi, ngư nghiệp dùng P
32
để nghiên cứu quá trình
dinh dưỡng của cây trồng, chiếu tia phóng xạ để xử lí hạt giống, bảo quản thực
phẩm, diệt trừ sâu bọ. Dùng các đồng vò phóng xạ để biết các nguyên tố vi
lượng P, S, Cu, Fe… trong thành phần của thức ăn. Trong ngư nghiệp giúp thăm
dò chính xác khối lượng cá, tình trạng di chuyển và đièu kiện sống tốt nhất của

chúng.
Trong y học, tia rơn ghen, tia γ được sử dụng để chẩn đoán bệnh và điều trò
bệnh ung thư. Một số đồng vò phóng xạ được sử dụng để nghiên cứu quá trình
chuyển hoá chất trong cơ thể, phát hiện các dấu hiệu bất thường các bộ phận
trong cơ thể, theo dõi sự phân bố và bài xuất một số loại thuốc. Loại trừ một số
chất độc công nghiệp khi chúng xâm nhập vào cơ thể.

×