Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu VănThành
1
Bài giảng
28/11/2005 1
Trung Quốc-Tỷ giá hối đoái
và Toàn CầuHóa
Pieter Bottelier
Và tác giả khác
28/11/2005 2
Thành tích tăng trưởng
•Tăng trưởng đáng chú ý từ 1978
– 1990-2000: 10.3%
– 2001-2002: 7.5%
– 2003: 9.1%
– 2004: mụctiêu7% (thựctế > 9%)
– 2005: 9 tháng đầu9,4%
•Lần đầu tiên: nhóm TN vừa-thấp, PCI>$1000
• 220 triệungười thoát ngưỡng nghèo
•Tuổithọ, tỷ lệ tử vong, dinh dưỡng tốtso mức thu nhập
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Lora Sabin Châu VănThành
2
Bài giảng
28/11/2005 3
Thành tích tăng trưởng
• TK19, TQ là nềnKT lớn (25% GDP TG ở TK10,
ngày nay < 5%)
•Những năm 1950, TQ ngang bằng/ nhỉnh hơn
các nước Đơng Á láng giềng
• Ngày nay, có khoảng cách khá xa (Nhật, Hàn
Quốc, Đài Loan, Singapore với PCI> $10,000,
TQ >$1,000 nhưng thấphơnthứ 100 TG)
TQ phảitiếnlên!
28/11/2005 4
Cải cách kinh tế Trung Quốc
1. 1953: Bắt đầu KHH tập trung
Kết quả: Chất lượng thấp, thò trường chợ đen, hiệu quả
thấp 1956-57
2. 1958-60: Đại Nhảy Vọt
Kết quả: Một số sản phẩm tăng rất nhanh (thép), chất
lượng thấp, không có thò trườngï, 30 triệu người chết
Ỉ
3 năm tồi tệ: 1960-62.
3. 1962-65: trở lại KHH tập trung + phân quyền tỉnh
và đòa phương.
4. KHH tập trung suốt CM Văn hóa (1966-76) +
ngăn chặn nhập khẩu công nghệ nước ngoài.
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Lora Sabin Châu VănThành
3
Bài giảng
28/11/2005 5
Cải cách kinh tế Trung Quốc
20 năm (1957-77):
– mức sống gần như không đổi,
– tăng trưởng sản lượng bq năm 1,5%,
– tăng dân số gần 2%.
Mao Trạch Đông mất, chuyển giao quyền lực
Đặng Tiểu Bình – Bắt đầu cải cách.
Chuyến công du Nhật Bản (1970s)
28/11/2005 6
Cải cách kinh tế Trung Quốc
1. Trước 1978: nỗ lực ban đầu phân quyền
quyết đònh Ỉ cải thiện kinh tế.
2. 1978-83: cải cách kinh tế đầu tiên - NN,
DV và ngoại thương.
3. 1984-92: cải cách CN
4. 1992-nay: cải cách toàn diện hơn.
11/2001: gia nhập WTO – điểm chuyển quan trọng
cho thay đổi toàn diện.
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu VănThành
4
Bài giảng
28/11/2005 7
TạisaolạilàRMB?
•Tăng trưởng và tăng trưởng xuấtkhẩu
• WTO, TB>0 vớiMỹ, Châu Âu
• Dòng vốnvàokhámạnh
•Tăng + tích lũydự trữ ngoạitệ
“By 2050, China and maybe India will overtake the U.S.
economy in size.”
– Jeffrey D. Sachs, Fortune
28/11/2005 8
Cải cách theo thị trường và tỷ giá
hối đoái
•Những năm 1970, tỷ giá chính thức-quản lý hành chính
– X 1978: US$ 9.75 tỷ! ( 2003, X= US$ 412.8 tỷ, M= US$ 438.4 tỷ, X+M=
US$ 851.2 tỷ; 2004: đứng thứ 3 TG)
– Công ty ngoạithương thuộcsở hữu nhà nước
• 1981: hệ thống hai tỷ giá song hành:
– Giao dịch phi ngoạithương (thanh toán dịch vụ nợ)
–Giảiquyếtnộibộ cho các giao dịch CA được ủyquyền
• 1986: hệ thống hai tỷ giá song hành khác:
–Tỷ giá chính thức
–Tỷ giá thoả thuận
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu VănThành
5
Bài giảng
28/11/2005 9
Cải cách theo thị trường và tỷ giá
hối đoái
• 1988, doanh nghiệp được tham gia ngoại
thương và giữ mộtphần/tấtcả ngoạitệ + quyền
mua bán
•Thiếuhụt nghiêm trọng ngoạitệ
– Trung tâm hoán đổichỉ thựchiệngiaodịch ngoạithương
– Doanh nghiệpvàđầutư?
Æ Không chỉ 2 mà nhiềutỷ giá
Cuối 1993, RMB 10 = $ 1 và tuầncuốinăm 1993 RMB 8.7 = $ 1
Æ Nguồn tham nhũng + phân bổ sai nguồnlực
Æ Áp lựccảicáchhệ thống tỷ giá
28/11/2005 10
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu VănThành
6
Bài giảng
28/11/2005 11
Chínhsáchtỷ giá hối đoái từ 1994
• 01/94, tỷ giá thống nhất RMB 8.7=$US 1 (thả nổi
có quảnlý)
• 05/1995, RMB lên giá 8.7Æ 8.3 (do bùng nổ X
và FDI)
• 1997- đầu 2004, RMB 8.27 (+/- 0.25%)
• Không còn giá khác biệt và phân khúc thị trường
đ/v ngườinước ngoài và trong nước
•Nguồn tham nhũng và bóp méo thị trường?!
• BOP>0, FDI vào ròng, CA>0, FR tích lũy ngay
cả khi vốn tháo chạy
28/11/2005 12
Chínhsáchtỷ giá hối đoái từ 1994
•Cuối 2003
–Dự trữ chính thức $448 tỷ (gồmcả $45 tỷ chuyển
giao đến 2 ngân hàng thương mại thuôc sở hữunhà
nước- China Construction Bank và Bank of China)
–Thựcchất $800 tỷ (FR+ tài khoản$ hộ gia đình,
doanh nghiệp ở TQ và nước ngoài)
• 18/11/05:
–Dự trữ vượt $800 tỷ
• 2007:
–Dự trữ vượt $1000 tỷ!
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu VănThành
7
Bài giảng
28/11/2005 13
28/11/2005 14
Danh nghĩavàREER
•Cuối 1996, cho phép chuyển đổitiềntệ trong
giao dịch CA (IMF: chuyển đổi KA – tự chọn)
• REER (?): (theo US$ và tiềnmạnh khác) lên giá
đến 1997, giảm giá 1998 & 1999, lên giá 2000 &
2001, giảmgiáđến đầu 2004
Æ 1994-2003 RMB lên giá # 10% so US$ (cơ sở - 1994 )
Æ RMB giảm giá # 10% (cơ sở - 12/1997)!
Æ 1994-2003 RMB lên giá # 40% so Yen (cơ sở - 1994)
• Lên giá - sứccạnh tranh giảm
•Giảmgiá-sứccạnh tranh tăng
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu VănThành
8
Bài giảng
28/11/2005 15
28/11/2005 16
RMB và khủng hoảng tài chính
châu Á (1997-98)
• RMB – không giảmgiá
– BOP mạnh (FE: US$ 140 tỷ, TB>0 US$ 30-40 tỷ)
– Qui mô và thành phầnnợ nước ngoài (tỷ lệ dịch vụ
nợ/xuấtkhẩu: < 10%, FDI khổng lồ, vay nước ngoài
bởikhuvựctư)
–Kiểm soát giao dịch KA
Æduy trì tỷ giá cốđịnh thịnh hành từ 1994
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu VănThành
9
Bài giảng
28/11/2005 17
28/11/2005 18
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu VănThành
10
Bài giảng
28/11/2005 19
Ba đốitácthương mạilớnnhất
• Châu Âu (TQ: thặng dư)
•Nhật (TQ: thâm hụt)
•Mỹ (TQ: thặng dư)
28/11/2005 20
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu VănThành
11
Bài giảng
28/11/2005 21
28/11/2005 22
Tỷ giá của Trung Quốcvàthất
nghiệp ở Mỹ (?)
•Tăng trưởng năng suất ở Mỹ (công nghệ,
cảitiếntổ chứcvàquảnlý)
• Thay đổicơ cấuvàhấpthulaođộng
• Toàn cầu hoá, thương mạitự do, mở cửa
thị trường vốnvàhợpnhấtthị trường lao
động quốctế
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu VănThành
12
Bài giảng
28/11/2005 23
Trung Quốc có nên tăng giá RMB?
•Tỷ giá cốđịnh duy trì dướinhững điều
kiệnsaisớmhay muộnsẽảnh hưởng đến
lợi ích kinh tế
• TQ không đủ khả năng chuyển thành hệ
thống tỷ giá thả nổitự do và mở cán cân
vốn ngay
Æ không thể cốđịnh!
Æ không thể thả nổi!
28/11/2005 24
RMB sẽ sớm lên giá?
Lên giá bao nhiêu?
Dr. Chen-Yuan Tung, China Economic Analysis (Feb. 2004)
“Nếu chính phủ TQ không tăng giá RMB
ngay và thựchiệnmộtlần, áp lựctăng giá
RMB sẽ rấtlớn trong mộtvàinămtới, tạo
ra mấtcânbằng nộitạinềnkinhtế TQ và
nhất là kéo theo những rủironghiêmtrọng
cho hệ thống tài chính”
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu VănThành
13
Bài giảng
28/11/2005 25
ChuyệngìxảyranếuRMB lêngiá?
www.chinaview.cn 2004-03-28
“Sự tăng giá củaRMB sẽ tạorabấtlợihơn
là thuậnlợichosự phát triểnbềnvững
củakinhtế TQ, cũng như sẽ không giúp
cảithiệnkinhtế NhậtBảnvàHoa Kỳ. Do
vậy, nó sẽ làm tổnthương hơnlàxúctiến
sự hồiphụcvàpháttriểnbềnvững của
kinh tế Châu Á. Tấtcả những điều này cho
thấy không có lý do gì làm tăng giá RMB,
nhấtlàtăng giá mạnh lúc này”
28/11/2005 26
Bốn lý do Trung Quốc không nâng giá RMB
www.chinaview.cn 2004-04-05
•Hạnchế ngườiTQ dulịch đến Hoa Kỳ và
các nướclớnkhác, hạnchếđầutư và cơ
hội chi tiêu
•Thiếuhệ thống cho vay tín dụng cá nhân
làm giảmsự kiểm soát lạm phát và cho
vay
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu VănThành
14
Bài giảng
28/11/2005 27
Bốn lý do Trung Quốc không nâng giá RMB
www.chinaview.cn 2004-04-05
•Suấtthuế thu nhập cao làm cho lợi nhuận
thấpgần zero đ/v các ngành CN xuấtkhẩu
Æ chuyển nhà máy đếnnước khác do giá
lao động/ RMB trở nên quá cao
•Khoảng cách thu nhập nông thôn/thành thị
(900/500 triệu dân) = 1:4 (chưatừng có),
vớiPCI thựcb/qnăm ở nông thôn <1,900
yuan (US$230)
28/11/2005 28
Khả năng tăng lãi suấtvà
điềuchỉnh tỷ giá hối đoái
Dr. Chen-Yuan Tung, China Economic Analysis (Sept. 2004)
•Chỉ số kinh tế vĩ mô:
– Đầutư tài sảncốđịnh (yoy, 2003: 26.7%; 03-
2004: 43.5%)
–Lạm phát (giá thựcphẩmvàdầu)
–Rủi ro tài chính (r âm)
•Bêncạnh đó:
–Thặng dư thương mạivới Hoa Kỳ tiếptục
–Tíchlũydự trữ ngoạitệ
– Hoa Kỳ tăng lãi suấtchiếtkhấu
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu VănThành
15
Bài giảng
28/11/2005 29
Và
• 21/7/2005, sau 11 năm:
8,27 RMB/1USD Æ 8,11 RMB/1USD
thả nổicókiểm soát + biên độ giao động mỗi ngày
• Robert Mundell lac quan về RMB:
12/11/05: 100.000 RMB Æ Bank of China
• NHTU:
18/11/05“step by step” yuan reform
• US và châu Âu tiếptụcgâysứcép
28/11/2005 30
Hãy đợi đấy!
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu VănThành
16
Bài giảng
28/11/2005 31
28/11/2005 32
Chúng ta học đượcgìtừ
trường hợp này?