Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Các lý thuyết chính về tăng trưởng kinh tế ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.44 KB, 45 trang )




Các lý thuyết
chính về
tăng trưởng
kinh tế
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
1
Bài giảng 1 & 2
26/10/2005 1
Bài 1 &ø 2
Các Lý thuyết Chính
về Tăng trưởng
và Phát triển Kinh tế
26/10/2005 2
Câu hỏi
Tăng trưởng kinh tế?
Tăng trưởng kinh tế khác phát triển kinh tế?
Phát triển kinh tế bền vững?
Hệ thống lý thuyết nói gì?
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
2
Bài giảng 1 & 2
26/10/2005 3


26/10/2005 4
GDP thực bq đầu người thế giới
51882942356721995
41231606438971973
2138537225121950
1539272617721913
895112812601870
65169510681820
5652404251500
4201152731000
4251062500
GDP bqđn
(USD 1990)
GDP
(tỷ USD 1990)
Dân số
(triệu)
Năm
Nguồn: Hendrik Van Den Berg, 2001, Ch.1
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
3
Bài giảng 1 & 2
26/10/2005 5
Tăng trưởng gần đây
Sau 1820:
Dân số thế giới: 5 lần.
Sản lượng lương thực: 40 lần.

Sản lượng lương thực đầu người: 8 lần.
Tăng trưởng chậm lại từ sau 1973, nhanh hơn
vào những năm 1990 và…
26/10/2005 6
Đặc điểm tăng trưởng
1820-nay
1. Không phải lúc nào cũng nhanh và nhất quán.
2. Tốc độ và vò trí từng quốc gia thay đổi nhanh theo
thời gian.
3. Phân bổ của cải và hố cách mức sống (phát triển –
kém phát triển, bất bình đẳng và tụt hậu).
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
4
Bài giảng 1 & 2
26/10/2005 7
Một số câu hỏi
Tại sao một số quốc gia tăng trưởng rất nhanh trong
khi các nước khác rất chậm?
Liệu nước nghèo sẽ đuổi kòp nước giàu? Cách thức
nào?
Bằng cách nào một số nước Đông Á rất nghèo tương
đối những năm 1960 đã tăng trưởng nhanh, bắt kòp
các nước thu nhập vừa và cao trong 30 năm?
26/10/2005 8
Một số câu hỏi
Bức tranh kinh tế thế giới trong 25-50 năm đầu của
thiên niên kỷ mới?

Nguy cơ, đe doạ và trục trặc mới có thể là gì? Làm thế
nào để giải quyết các vấn nạn này?
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
5
Bài giảng 1 & 2
26/10/2005 9
Một số câu hỏi
Phát triển bền vững trong một thế giới năng động:
Thay đổi thể chế, tăng trưởng và chất lượng cuộc
sống-WDR 2003.
Cải thiện các dòch vụ để phục vụ người nghèo –WDR
2004.
Mục tiêu phát triển KT-XH Việt Nam đến 2010, 2020.
26/10/2005 10
Các giai đoạn khác nhau PTKT
1950 – 70: Tăng trưởng và HĐH (CNN)
1970 - 85: Tăng trưởng và công bằng
1985 - 99: An ninh lương thực, mở cửa và minh bạch
2000 - 25: TCHù và cộng đồng dân tộc
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
6
Bài giảng 1 & 2
26/10/2005 11
Toàn cầu hoá

1870-1914: ngoại thương và đầu tư.
1914-1945: thế chiến và suy thoái.
1945-1980: bùng nổ ngoại thương, chưa nổi bật dòng
vốn và di dân.
1980-nay: công nghệ sinh học, điện tử và thông tin,
thương mại tự do và di chuyển nhanh của dòng vốn,
lao động.
26/10/2005 12
Hội nhập kinh tế
Mức độ các nền KT liên kết lại Ỉ nền KT chung.
Hội nhập hoàn toàn: các nền KT hoạt động như một.
Thương mại và dòng vốn làm tăng tính hội nhập KT.
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
7
Bài giảng 1 & 2
26/10/2005 13
Số liệu 2002, WDR-WB 2004
Dân số
(triệu
người)
GNI
(tỷ đô la)
GNI đầu
người
(đô la)
GNI-PPP
(tỷ đô la)

GNI đầu
người-PPP
(đô la)
g
GDP
(%)
2001-200
2
Thế giới 6201 31484 5080 46952 7570 1,7
TN thấp 2495 1072 430 5092 2040 4,1
TN vừa 2742 5033 1840 15431 5630 3,2
TN cao 965 25384 26310 26622 27590 1,3
Mỹ 288 10110 35060 10110 35060 2,3
Singapore 4 86,1 20690 96 23090 2,2
Thái Lan 62 122,2 1980 411 6680 5,2
Việt Nam 81 34,9 430 180 2240 7,1

Thu nhập thấp: ≤ 735$
Thu nhập trung bình: 736$ - 9075$
Thu nhập cao: ≥ 9076$
26/10/2005 14
Thu nhập bqđn Việt Nam so nước
lánggiềng(%)
52,852,956,071,081,293,9118,7149,9China
54,642,141,340,547,261,678,478,3Indonesia
13,811,811,918,422,537,672,385,5Rep. of
Korea
27,021,222,429,736,243,474,180,5Thailand
19981995199019801975197019601950
Nguồn: Van Arkadie/Mallon, 2001, p.5 (LĐD, 2005)

Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
8
Bài giảng 1 & 2
26/10/2005 15
Ví dụ
1960 1975 1990 Ghi chú
Chỉ số GDP 100 317 1006
20% nghèo nhất 2 6,3 20,1
g = 8% năm
không phân phối
lại
Chỉ số GDP 100 135 182
20% nghèo nhất 8 10,8 14,5
g = 2% năm
không phân phối
lại

Tăng trưởng giúp cải thiện thu nhập và đói nghèo

26/10/2005 16
Bao giờ đuổi kòp?
10 năm 20 năm 30 năm 40 năm
2% 1,2 1,5 1,8 2,2
4% 1,5 2,2 3,2 4,8
6% 1,8 3,2 5,7 10,3
8% 2,2 4,7 10,1 21,7
10% 2,6 6,7 17,4 45,3


Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
9
Bài giảng 1 & 2
26/10/2005 17
Tăng trưởng kinh tế
Sự tăng lên của thu nhập quốc dân hay thu
nhập quốc dân bình quân đầu người.
Tăng trưởng là sự gia tăng một cách bền vững của sản
lượng bình quân đầu người hay sản lượng trên mỗi lao
động (Simon Kuznets)
Tăng trưởng kinh tế xảy ra nếu sản lượng tăng nhanh hơn
dân số (Douglass C. North và Robert Paul Thomas)
26/10/2005 18
Tăng trưởng kinh tế
Tăng phúc lợi của con người (tuổi thọ, giáo
dục, dinh dưỡng, nghệ thuật, an sinh…).
Sản lượng bao gồm hàng hoá và dòch vụ

Tăng trưởng liên quan gia tăng và cải thiện phúc lợi
xã hội
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
10
Bài giảng 1 & 2

26/10/2005 19
Phát triển kinh tế
“Người ta phải đònh nghiã lại sự phát triển là sự tấn
công vào những cái xấu chủ yếu của thế giới ngày
nay: suy dinh dưỡng, bệnh tật, mù chữ, những khu
nhà ổ chuột, thất nghiệp và bất công. Nếu đo bằng tỷ
lệ tăng trưởng, sự phát triển quả là một thành công
lớn. Nhưng nếu xét trên khiá cạnh công ăn việc làm,
công lý và xoá đói giảm nghèo thì lại là một thất bại
hay chỉ thành công một phần”
Paul Streeten
26/10/2005 20
Phát triển kinh tế
“ không thể xem sự tăng trưởng kinh tế như một
mục đích cuối cùng. Cần phải quan tâm nhiều
hơn đến sự phát triển cùng với việc cải thiện
cuộc sống và nền tự do mà ta đang hưởng”

Amrtya Sen.
Quan điểm phát triển theo mô hình 5 trục: đạo
đức tinh thần, xã hội, chính trò, kinh tế và vật
chất cùng với mô hình 4E (Evolution, Equity,
Efficiency, Equilibrium)
- Peter Calkins.
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
11
Bài giảng 1 & 2

26/10/2005 21
Tăng trưởng và phát triển bền vững
"Quá trình phát triển bền vững không phải là một khái
niệm trừu tượng… mà mang một bộ mặt con người
qua hình ảnh các nông dân ngày càng phải đi xa hơn
để kiếm thức ăn và củi đốt, hoặc những cư dân các
khu ổ chuột với những điều kiện vệ sinh bênh hoạn,
hoặc những người lao động trong những khu thò tứ
đầy ô nhiễm và đầy người“
Kofi Annan, 2002
26/10/2005 22
Tăng trưởng và phát triển bền vững
“Cháu đi lấy nước một ngày bốn lần bằng một cái
vò đất nung có sức chứa 20 lít. Đó là một công
việc nặng nhọc!… Cháu chưa bao giờ được đến
trường vì cháu phải giúp mẹ trong công việc giặt
giũ để kiếm đủ tiền… Nhà của cháu không có
buồng tắm… Nếu có thể được thay đổi cuộc đời,
cháu thực sự muốn được đến trường và có thêm
quần áo”.
Elma Kassa, một em gái 13 tuổi đến từ Addis Ababa tiopia
WDR, 2004, trang 1
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
12
Bài giảng 1 & 2
26/10/2005 23
Tăng trưởng và phát triển bền vững

"Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng với những
nhu cầu của hiện tại mà không phương hại đến khả
năng đáp ứng của các thế hệ sau với những vấn đề
của thế hệ này“.
Hội nghò Rio de Janeiro, 1992
Phát triển bền vững: là tăng trưởng được duy trì mà
không làm giảm trữ lượng các nguồn lực hiệu quả.
Ỉ ngụ ý: đầu tư thay thế vốn vất chất và nhân lực hao mòn
và còn tạo ra công nghệ mới (thay thế và tăng cường
nguồn lực hiệu quả).
26/10/2005 24
Mục tiêu phát triển kinh tế
Không chỉ tăng trưởng GDP, PCI mà còn Phát triển
bền vững, Giảm nghèo, Phát triển con người…
Nghèo-Giàu: không chỉ PCI, mà còn mức sống vật chất, tinh
thần, chất lượng hàng hoá dòch vụ, tuổi thọ, sức khoẻ,
chăm sóc y tế, giáo dục, an toàn an sinh XH, cơ hội nghề
nghiệp, hệ thống luật pháp, khả năng điều hành của chính
phủ, môi trường và cơ hội kinh doanh, mức độ phát triển
của thò trường.
Tăng trưởng và phát triển kinh tế – được sử dụng thay thế.
Phát triển kinh tế – thay đổi toàn diện (kinh tế, chính trò,
văn hoá, xã hội, thể chế)
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
13
Bài giảng 1 & 2
26/10/2005 25

Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
(189 quốc gia, 8 mục tiêu, 18 chỉ tiêu, 48 chỉ số – MDG 9/2000)
1. Xoá bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói.
2. Đạt phổ cập giáo dục tiểu học.
3. Tăng cường bình đẳng nam nữ và nâng cao vò thế
cho phụ nữ.
4. Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em.
5. Tăng cường sức khoẻ bà mẹ.
6. Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác.
7. Đảo đảm bền vững về môi trường.
8. Thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu vì mục đích
phát triển.
26/10/2005 26
Tăng trưởng kinh tế và Kinh tế học
phát triển
Cùng quan tâm – cải thiện thu nhập, nhưng khác tiếp
cận:
Cuối TKû 19 – đầu TK 20.
Những năm 1950-60.
Đối tượng nghiên cứu có xu hướng gần nhau hơn:
Tìm hiểu quá trình tăng trưởng, vai trò công nghệ và tích
luỹ YTSX.
Kết hợp mô hình, lý thuyết KTH
Phân tích chính sách
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
14
Bài giảng 1 & 2

26/10/2005 27
Các nhóm lý thuyết
1. Tăng trưởng cổ điển.
2. Tăng trưởng tuyến tính
3. Thay đổi cơ cấu
4. Phụ thuộc quốc tế
5. Hồi sinh tân cổ điển
6. Tăng trưởng mới
26/10/2005 28
Lý thuyết tăng trưởng cổ điển
Hàm sản xuất: Y = F(K, L)
Nguồn tăng trưởng:
(1) K và L;
(2) cải thiện hiệu quả K + L (CMH + cải tiến kỹ thuật; và
(3) ngoại thương, thò trường, tăng cường (1) và (2)
Tăng trưởng: “trạng thái phát triển không ngừng”.
Lợi nhuận Ỉ S, I và tích lũy K Ỉ tăng trưởng, cầu L Ỉ
hoạt động sản xuất.
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
15
Bài giảng 1 & 2
26/10/2005 29
Lý thuyết chi phối
Thập niên 1950 và 1960
Tăng trưởng tuyến tính (Linear stages of growth
model).
Phát triển kinh tế = tiến trình gồm một chuỗi các giai

đoạn tăng trưởng KT theo đó tất cả các nước đi qua.
Nước phát triển (đã qua), đang phát triển (tiếp theo).
S, I, viện trợ, vai trò tích luỹ vốn (nước đang phát triển).
26/10/2005 30
Lý thuyết chi phối
Thập niên 1970
Thay đổi cơ cấu (Structural change) và lý thuyết phụ
thuộc (Dependence theories).
– LT thay đổi cơ cấu: LT kinh tế + phân tích TK Ỉ diễn tả
thay đổi cơ cấu Ỉ tạo ra và duy trì tăng trưởng KT.
– LT phụ thuộc: Ràng buộc chính trò (trong và ngoài) đối
với phát triển.
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
16
Bài giảng 1 & 2
26/10/2005 31
Lý thuyết chi phối
Thập niên 1980 và đầu 1990
Hồi sinh tân cổ điển (Neoclassical counterrevolution)
Nhấn mạnh thò trường tự do, mở cửa và tư nhân hóa.
Phê phán can thiệp/ràng buộc quá mức của chính phủ.
26/10/2005 32
Lý thuyết chi phối
H
iện nay
Kết hợp lý thuyết từ thập niên 1950.
Tăng trưởng nội sinh (Endogenous growth), vai trò tri

thức, vốn nhân lực, R&D, lợi suất tăng lên theo QMâ.
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
17
Bài giảng 1 & 2
26/10/2005 33
Lý thuyết tăng trưởng tuyến tính
Phát triển KT = chuỗi các giai
đoạn tăng trưởng KT mà tất cả
các nước đi qua.
Nước phát triển (đã qua), đang
phát triển (tiếp theo).
S, I, viện trợ, vai trò tích luỹ
K(nước đang phát triển).
Sau WWII, KH Marshall tái thiết Châu Âu, các nước giành độc lập quan tâm vật
chất hóa nhưng không có khung phân tích/khái niệm về tiến trình tăng trưởng KTở
các nước nông nghiệp truyền thống (đặc trưng: không có cơ cấu kinh tế rõ ràng)
Walt W. Rostow
1960: “The Stages of
Economic Growth”
Harrod-Domar
Harrod (39) + Domar (47)
“The One-Gap Model”
26/10/2005 34
Lý thuyết tăng trưởng tuyến tính
Walt Whitman Rostow và MH 5 giai đoạn
Các quốc gia, theo thời gian Ỉ 5 giai đoạn:
1. Xã hội truyền thống

2. Chuẩn bò điều kiện tiền cất cánh
3. Cất cánh
4. Nỗ lực trưởng thành
5. Tiêu dùng khối lượng lớn
Ỵ Nước phát triển: qua cất cánh.
Ỵ Nước đang phát triển: xã hội truyền thống (hố cách tài chính
và khả năng đầu tư).ï
Ỵ Vai trò ngành đi đầu (công nghiệp) tăng trưởng nhanh và
năng động nhất.
Ỵ VaitròS vàI.
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
18
Bài giảng 1 & 2
26/10/2005 35
Lý thuyết tăng trưởng tuyến tính
Rostow và MH 5 giai đoạn
Chìa khóa - Giai đoạn cất cánh
Đặc điểm:
9 Đầu tư hạ tầng (giao thông), tỷ lệ S và I 5 – 10%.
9 Năng suất NN tăng mạnh.
9 Khả năng nhập MMTB.
9 Công nghiệp chế tạo phát triển mạnh.
9 Phát triển thể chế và khu vực sản xuất hiện đại.
Giai đoạn cất cánh:
Anh (1783-1802), Pháp (1830-1860), Mỹ (1843-1860),
Nhật (1878-1900), Canada (1896-1914)
26/10/2005 36

Lý thuyết tăng trưởng tuyến tính
Rostow và MH 5 giai đoạn
Chuẩn bò tiến tới trưởng thành
• Tăng Y >> tăng POPá.
• Tỷ lệ I từ 10-20%.
• Cất cánh đến Trưởng thành khoảng 60 năm.
– Vào ¼ cuối TK 19, đường sắt phát triển, tiếp theo là
ngành thép, đóng tàu, hóa chất, điện tử…
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
19
Bài giảng 1 & 2
26/10/2005 37
Lý thuyết tăng trưởng tuyến tính
Rostow và MH 5 giai đoạn
Trưởng thành-Tiêu dùng khối lượng lớn
Tăng trưởng liên tục Ỉ trưởng thành + tiêu dùng khối
lượng lớn (hàng trăm năm).
Thay đổi cơ cấu không còn nhanh.
26/10/2005 38
Lý thuyết tăng trưởng tuyến tính
Rostow và MH 5 giai đoạn
Nhận xét
1. Khó phân biệt từng giai đoạn.
2. Chỉ nhấn mạnh tăng trưởng (phát triển?).
3. Vai trò viện trợ, đầu tư nước ngoài đ/v thế giới
thứ ba.
4. Không chú ý qh chính trò - kinh tế giữa nước

phát triển- chậm phát triển (ngăn trở phát
triển).
5. Thể chế và quan hệ quốc tế vượt khỏi kiểm
soát của nước đang phát triển.
6. Liên Xô, Việt Nam.
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
20
Bài giảng 1 & 2
26/10/2005 39
Lý thuyết tăng trưởng tuyến tính
Mô hình Harrod-Domar
Hậu Keynes, thònh hành 50s, 60s: nước đang phát
triển
g = (s/v) - d =

Y/Y
(g = s/k?)
v = K/Y : COR
v = ∆K/ ∆Y : ICOR
∆K = sY - dK.
S ( + viện trợ + dòng tài chính khác) Ỉ I.
S, I càng cao Ỉ g càng lớn.
26/10/2005 40
Chỉ số ICOR của một số quốc gia
(a) Giai đoạn 85-90
Nguồn: Tính toán từ số liệu của WDI 2002, NHTG
1961-70 1971-80 1981-90 1991-00

United States 4,99 6,26 6,09 5,76
Japan 3,39 7,60 7,29 20,19
Indonesia 2,54 2,85 4,54 6,26
India 4,19 6,72 3,94 4,30
China 7,29 5,88 3,84 3,81
Vietnam 3,22
(a)
3,27
Argentina 5,76 8,84 -12,46 3,93
Brazil 3,22 2,74 13,24 7,70
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
21
Bài giảng 1 & 2
26/10/2005 41
Lý thuyết tăng trưởng tuyến tính
Mô hình Harrod-Domar
S, I, thu hhập, sản lượng Ỉ tăng trưởng ổn đònh + toàn
dụng (nước phát triển).
Áp dụng: ngành, khu vực, nền kinh tế.
Phương pháp đơn giản tìm quan hệ vốn và tăng trưởng
nước đang phát triển:
• Đầu tư ưu tiên: ICOR thấp, g cao
• Bước chuyển n/c Two-gap model (Sd &FE)ỈFE?Ỉ
ISI Ỉ trục trặc ISI Ỉ khó khăn BOP
26/10/2005 42
Lý thuyết tăng trưởng tuyến tính
Mô hình Harrod-Domar

Nhận xét
1. Đònh chế, cơ cấu, như nhau để chuyển hữu hiệu
vốn thành sản lượng ở mọi nước (?).
2. Khả năng kiểm soát môi trường bên ngoài (?).
3. Giả đònh K/L không đổi (?).
4. K/Y (COR, ICOR) khác nhau giữa các nước, theo
thời gian, do đâu?
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
22
Bài giảng 1 & 2
26/10/2005 43
Các mô hình thay đổi cơ cấu
9LT kinh tế + phân tích TK Ỉ diễn tả thay đổi
cơ cấu Ỉ tạo ra và duy trì tăng trưởng KT.
9Nước đang phát triển: Nông nghiệp truyền
thống Ỉ công nghiệp.
9MH hai kv thặng dư lao động (W Arthur
Lewis) và mô thức phát triển (Hollis Chenery).
26/10/2005 44
Các mô hình thay đổi cơ cấu
Tăng trưởng k/v này có liên hệ k/v khác (Cách mạng
CN và phát triển NN).
Thay đổi đóng góp theo thời gian (CN-NN-DV).
Phổ biến ở Châu Mỹ La Tinh (40, 50, 60):
1. Không tiếp cận theo Tân cổ điển (mô hình hóa, khái
niệm biên, giá cả…).
2. Tin vào cơ cấu/thay đổi cơ cấu Ỉ chính sách chủ động

(ISI Ỉ lợi thế so sánh mới).
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
23
Bài giảng 1 & 2
26/10/2005 45
Các mô hình thay đổi cơ cấu
MH hai khu vực thặng dư lao động –
W Arthur Lewis
Thay đổi cơ cấu: NN truyền thống Ỉ XH công nghiệp,
hiện đại và đô thò hóa.
K/v truyền thống:
• Hàm sx: L - yếu tố đầu vào duy nhất.
• Các yếu tố khác (cả công nghệ) cố đònh.
• Thặng dư lđ và lđ di chuyển (đến MPL
NN
=0).
• Trả công theo mức sản phẩm trung bình.
• (hình vẽ)
Lewis (MPL
NN
=0) & Tân cổ điển (MPL
NN
>0)
26/10/2005 46
Các mô hình thay đổi cơ cấu
MH hai khu vực thặng dư lao động –
W Arthur Lewis

Nhận xét:
1. Hấp thu lđ k/v hiện đại & thặng dư lđ NN khác thời
điểm.
2. Bất cân xứng cơ cấu ngành và cơ cấu lđ.
3. Công nghệ thâm dụng vốn khác thâm dụng lđ.
4. Hành vi đầu tư hay cất giữ lợi nhuận.
5. Thất nghiệp xảy ra ngay ởû thành thò và nông thôn.
6. Tiền lương thành thò tăng ngay cả khi có thất nghiệp.
7. Năng suất biên bằng 0?
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đơng và Đơng Nam Á I
Châu VănThành
24
Bài giảng 1 & 2
26/10/2005 47
Các mô hình thay đổi cơ cấu
Các mô thức phát triển và chuyển đổi cơ cấu
Hollis Chenery
1. Dòch chuyển sx NN sang CN (DV) (lđ và sản phẩm),
2. Tích lũy vốn vật chất và nhân lực,
3. Thay đổi cơ cấu cầu tiêu dùng (LTTPỈ hàng chế
biến và dòch vụ đa dạng),
4. Phát triển thành thò và ngành CN đô thò - di dân,
5. Thay đổi QM gia đình và tăng dân số,
6. Thay đổi thương mại quốc tế (WTO, thỏa ước vùng).
26/10/2005 48
Liệu có một kiểu hình thông thường?
(Chenery & Syrquin, Patterns of Development, 1975.

×