Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Chương 1: Nhập môn pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.75 KB, 21 trang )

Nhập Môn Giới thiệu môn Kinh tế phát triển
Chơng I

Nhập môn

Nhõn loi cựng chia s mt hnh tinh, mt hnh tinh m ú cú
hai th gii, th gii ca ngi giu v th gii ca ngi
nghốo.
- Raanan Weitz, 1986.

Hn ắ dõn s th gii sng cỏc nc ang phỏt trin, nhng
h ch cú c 16% thu nhp ca th gii-trong khi ú 20%
ngi giu nht chim 85% thu nhp ton cu.
- Chng trỡnh phỏt trin liờn hp quc, Bỏo cỏo phỏt trin con
ng
i, 1995.

Mc tiờu cui cựng ca phỏt trin phi l gim s khụng cụng
bng gia v bờn trong cỏc quc gia. Thỏch thc ln nht ca
s phỏt trin ca chỳng ta hin nay l thỏch thc ca s khụng
b loi tr.
- James D. Wolfensohn, Giỏm c, Ngõn hng th gii, 1998.
(Todaro and Smith
1
2003, 3)
1.1. Kinh tế phát triển Học
1.1.1. Bối cảnh lịch sử về sự ra đời Kinh tế phát triển học
Sau Chiến tranh thế giới th II, có ba sự kiện quan trọng của thế giới.
Thứ nhất là sự vơn lên mạnh mẽ của nớc Mỹ nh là một cờng quốc.
Trong khi các nớc Tây Âu (Vơng Quốc Anh, Pháp, và Đức) bị suy yếu sau
chiến tranh, nớc Mỹ nổi bật lên thành một cờng quốc, và bắt đầu Kế hoạch


Marshall tái thiết Tây Âu từ hậu quả của chiến tranh. Trong những năm
1950s, nớc Mỹ nắm lấy vai trò điều khiển các vấn đề của thế giới. Thứ hai
là sự lan rộng của hệ thống các nớc Xã hội chủ nghĩa. Liên Xô mở rộng sự
ảnh hởng không chỉ ở khu vực Đông Âu mà còn đến Châu á nh Trung
Quốc, Triều Tiên và Việt Nam. Thứ ba, sự khai sinh các nhà nớc độc lập ở
Châu á, Châu Phi, và Châu Mỹ La Tinh sau khi giải phóng khỏi ách thống trị
của các nớc thực dân đã hình thành nên các nớc Thế giới thứ 3, hay các
nớc chậm phát triển (Less Developed Countries LDCs). Các nhà nớc mới

1
Nhập Môn Giới thiệu môn Kinh tế phát triển
thành lập này chập chững tìm kiếm mô hình/đờng lối phát triển đất nớc để
đẩy mạnh nền kinh tế và tăng cờng sự độc lập chính trị của mình.
Trong bối cảnh lịch sử đó, giới lãnh đạo chính trị của nớc Mỹ khuyến
khích các nhà khoa học xã hội của họ nghiên cứu các vấn đề của các nớc
đang phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, sự ổn định chính trị ở các
nớc Thế giới thứ 3 với mục đích tranh giành sự ảnh hởng đến các nớc này
với Liên Xô. Với sự tài trợ hào phóng từ chính phủ Mỹ và các quỹ tài trợ t
nhân, thế hệ các nhà nghiên cứu kinh tế, chính trị, xã hội trẻ tuổi bắt tay vào
nghiên cứu những vấn đề kinh tế chính trị xã hội của các nớc Thế giới
thứ 3. Trong bối cảnh lịch sử đó, Kinh tế phát triển học đợc hình thành và là
một lĩnh vực nghiên cứu độc lập với các môn kinh tế khác.
(Alvin Y. So
2
1990, 17)
1.1.2. Bản chất của Kinh tế phát triển học
Kinh tế học quan tâm đầu tiên đến vấn đề
hiệu quả. Nó nghiên cứu
các xã hội làm cách nào để sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khan hiếm để
sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ có giá trị và phân phối chúng cho các

thành viên khác nhau trong xã hội. Kinh tế học truyền thống gắn liền với các
nền kinh tế t bản tiên tiến: thị trờng tự do, khách hàng là thợng đế, sự tự
động điều chính của giá cả, các quyết định đợc đa ra dựa trên cơ sở các
tính toán của giá trị cận biên, lợi nhuận, và lợi ích; và sự cân bằng của các
sản phẩm đầu ra của tất cả các thị trờng sản phẩm và thị trờng các yếu tố
sản xuất. Kinh tế học truyền thống giả định rằng các quyết định kinh tế dựa
trên sự hợp lý, tính thuần vật chất, và mang tính cá nhân (Samuelson and
Nordhaus
3
2005, 4; Todaro and Smith 2003, 8-9).
Kinh tế chính trị vợt qua kinh tế học truyền thống nghiên cứu các
quá trình thay đổi xã hội qua đó các nhóm lãnh đạo kinh tế, chính trị nhất
định ảnh hởng đến việc phân bổ các nguồn lực sản xuất khan hiếm để đảm
bảo lợi ích của họ cũng nh lợi ích cho toàn xã hội. Nh vậy, kinh tế chính trị
quan tâm đến
mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế, với sự nhấn mạnh đến vai
trò của quyền lực trong các quyết định kinh tế.
Kinh tế phát triển học có phạm vi nghiên cứu rộng hơn. Thêm vào
việc quan tâm đến sự phân bổ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm, kinh tế phát
triển còn phải giải quyết các vấn đề về cơ chế xã hội, chính trị, và thể chế (cả
công cộng và t nhân) cần thiết để mang lại sự cải thiện nhanh và rộng lớn về
mức sống của đa số ngời nghèo, thiếu dinh dỡng, và mù chữ ở Châu Phi,
Châu á, và Châu Mỹ La Tinh. Không giống nh các nớc phát triển, ở các
nớc đang phát triển, hầu hết thị trờng hàng hoá và thị trờng các yếu tố sản
xuất là những
thị trờng không hoàn hảo, ngời tiêu dùng và ngời sản xuất

2
Nhập Môn Giới thiệu môn Kinh tế phát triển
thiếu thông tin, những thay đổi cấu trúc lớn diễn ra ở cả xã hội và nền kinh tế,

tiềm năng cho trạng thái đa cần bằng hơn là đơn cân bằng là phổ biến, và
trạng thái không cân bằng thờng xuyên xảy ra (giá cả không phản ánh cân
bằng cung cầu). Trong rất nhiều trờng hợp,
các tính toán kinh tế bị chi
phối bởi những u tiên về xã hội hay chính trị. Ví dụ, việc xây dụng một
quốc gia mới ở Châu Phi, thay thế các chuyên gia nớc ngoài bằng các nhà
hoạch định chính sách nội địa, giải quyết các vấn đề xung đột sắc tộc, bảo
tồn các giá trị văn hoá, tôn giáo truyền thống. ở cấp cá nhân, lợi ích của gia
đình, nhóm xã hội có thể đợc đặt lên trên lợi ích của cá nhân hay mục tiêu
tối đa hoá lợi nhuận.
Nh vậy, kinh tế phát triển, hơn cả kinh tế học và kinh tế chính trị,
quan tâm cả đến
các yêu cầu về chính trị xã hội mà có ảnh hởng đến sự
chuyển đổi cấu trúc và thể chế của toàn xã hội. Những sự thay đổi này của xã
hội sẽ làm cho đại bộ phận dân c đợc hởng những thành quả kinh tế của
xã hội. Kinh tế phát triển cũng phải tập trung nghiên cứu những cơ chế tạo ra
cái bẫy của sự nghèo đói mà các hộ gia đình, các vùng, và các quốc gia mắc
phải; và nghiên cứu những chiến lợc hiệu quả nhất để phá vỡ những cái bẫy
này. Nh vậy,
một vai trò lớn hơn của chính phủ, và ở một mức độ nào đó, sự
điều phối các quyết định kinh tế dẫn đến sự thay đổi nền kinh tế thờng đợc
xem xét là một phần quan trọng của kinh tế phát triển.
Vì sự đa dạng của các nớc Thế giới thứ 3 và sự phức tạp của quá trình
phát triển, kinh tế phát triển phải mềm dẻo, cố gắng kết hợp các khái niệm và
các học thuyết từ kinh tế học truyền thống đến các mô hình mới và sự tiếp
cận đa ngành.
Mục tiêu cuối cùng của kinh tế phát triển là cố gắng tìm hiểu
các nền kinh tế của các nớc đang phát triển góp phần cải thiện đời sống vật
chất cho những ngời nghèo của thế giới.
(Todaro and Smith 2003, 8-9)

Tóm lại, kinh tế phát triển là một môn khoa học riêng biệt có phạm vi
nghiên cứu rộng hơn kinh tế học và kinh tế chính trị. Trong khi vẫn quan tâm
đến hiệu quả phân bổ các nguồn lực khan hiếm và sự tăng trởng bền vững,
kinh tế phát triển còn tập trung vào các cơ chế kinh tế, xã hội, và thể chế cần
thiết để đem lại sự cải thiện nhanh và rộng lớn về mức sống của đại bộ phận
ngời nghèo ở các nớc đang phát triển. Nh vậy, kinh tế phát triển phải
quan tâm đến các cách thức phù hợp của các chính sách công, những chính
sách này đợc thiết kế để tác động đến sự chuyển đổi quan trọng về kinh tế,
xã hội, và thể chế trong toàn xã hội trong một thời gian ngắn nhất có thể.
(Todaro and Smith 2003, 23)


3
Nhập Môn Giới thiệu môn Kinh tế phát triển
1.1.3. Các vấn đề nghiên cứu của kinh tế phát triển học
Các nớc đang phát triển, trong quá trình phát triển nền, cần phải trả lời
những câu hỏi then chốt sau:
1. í ngha thc s ca phỏt trin l gỡ? V quỏ trỡnh phỏt trin l gỡ?
2. Ngun gc tng trng kinh t ca quc gia v quc t l nhng gỡ? Ai
l ngi c hng nhng thnh qu ca s tng trng ú v ti
sao? Ti sao mt s nc tin nhanh trong quỏ trỡnh phỏt trin trong
khi mt s nc khỏc li chu cnh nghốo úi chm phỏt trin kộo di?
3.
Nhng lý thuyt phỏt trin no l cú nh hng nht? Tỡnh trng kộm
phỏt trin c to lờn bi cỏc yu t ni ti (trong nc) hay bi cỏc
yu t bờn ngoi (quc t)?
4. Bi hc no cú th rỳt ra c t nhng kinh nghim lch s v quỏ
trỡnh phỏt trin kinh t ca cỏc nc phỏt trin hin nay? Nhng iu
kin ban u ca cỏc nc kộm phỏt trin hin nay ging hay khỏc so
v

i nhng iu kin m cỏc nc phỏt trin ó tng tri qua trong giai
on cụng nghip hoỏ ca chỳng?
5. Lm th no s nõng cao v trớ v vai trũ ca ph n cú nh hng
tớch cc n trin vng phỏt trin?
6. S tng dõn s cú phi ang l mt e do n quỏ trỡnh kinh t ca
cỏc nc ang phỏt trin?
7. Nhng nguyờn nhõn ca nghốo úi l gỡ, v nh
ng chớnh sỏch no ó
v ang ci thin cuc sng ca nhng ngi nghốo nht?
8. Nhng xó hi giu cú cng l nhng xó hi m ngi dõn cú sc kho
tt, bi vỡ chỳng cú nhiu ngun lc ci thin dinh dng v chm
súc sc kho cho dõn c. Nhng dõn c cú sc kho tt cú thỳc y s
phỏt trin thnh cụng khụng?
9. Ti sao tht nghip l tỡnh trng rt ph
bin nhng nc ang phỏt
trin, nht l khu vc thnh th? Ti sao ngi dõn/lao ng nụng
thụn vn tip tc di c vo thnh ph tỡm vic lm trong khi c hi tỡm
c vic lm ca h rt ớt?
10. H thụng giỏo dc cỏc nc ang phỏt trin cú y mnh s phỏt
trin kinh t hay khụng? Hay nú ch n gin l mt c ch duy trỡ
s giu cú, quyn l
c, v s nh hng ca mt nhúm dõn c no ú?
11. Gn 60% n 70% dõn s ca cỏc nc ang phỏt trin sinh sng
khu vc nụng thụn, lm cỏch no phỏt trin nụng nghip v nụng
thụn tt nht? Giỏ nụng sn cao cú thỳc y sn xut nụng
nghip, hay s thay i th ch nụng thụn (chia li rung t, ng
xỏ, phng tin giao thụng, giỏo dc, tớn dng v.v.) cng l cn thit?

4
NhËp M«n – Giíi thiÖu m«n Kinh tÕ ph¸t triÓn

12. Chúng ta hiểu “phát triển bền vững” là gi? Có hay không những chi
phí kinh tế của việc theo đuổi phát triển bền vững thay vì chỉ quan tâm
đến tăng trưởng kinh tế? Và ai là người phải nhận trách nhiệm chính
về sự phá huỷ môi trường toàn cầu – các nước giàu hay các nước
nghèo?
13. Mở rộng thương mại quốc tế có phải là sự khao khát của các nước
nghèo? Ai thực sự thu lợi từ thương mại quố
c tế, và sự lợi thế được
phân phối như thế nào giữa các quốc gia?
14. Xuất khẩu sản phẩm thô (primary products) như nông sản có nên được
khuyến khích hay không? Các nước đang phát triển có nên công
nghiệp hoá bằng việc phát triển các ngành công nghiệp chế tạo trong
nước càng nhanh càng tốt hay không?
15. Các nước đang phát triển lâm vào khủng hoảng nợ nước ngoài như thế
nào? Và sự dính líu của những món nợ này vào nền kinh tế
của cả các
nước phát triển và các nước đang phát triển là gi?
16. Khi nào và trong điều kiện nào thì chính phủ của các nước đang phát
triển nên áp dụng chính sách điều tiết ngoại thương, tăng hàng rào thuế
quan, hay ấn định hạn ngạch cho các mặt hàng nhập khẩu với mục tiêu
bảo hộ các ngành sản xuất trong nước hay cải thiện cán cân thanh toán?
17. Có nên khuyến khích sự đầu tư của các công ty/tập
đoàn đa quốc gia
hùng mạnh vào các nước đang phát triển, nếu có thì trong điều kiện nào?
Ảnh hưởng của sự bùng phát các “nhà máy toàn cầu” và của toàn cầu
hoá tài chính và thương mại đến quan hệ kinh tế quốc tế như thế nào?
18. Sự ảnh hưởng của hỗ trợ kinh tế nước ngoài là gì? Các nước đang phát
triển có nên tiếp tục tìm kiếm các nguồn hỗ trợ này không, nếu có thì
trong điề
u kiện gì, và với mục đích gì? Các nước phát triển có nên tiếp

tục hỗ trợ, và nếu có thì trong điều kiện nào, với mục đích gì?
19. Thị trường tự do và tư nhân hoá kinh tế là câu trả lời cho các vấn đề
phát triển, hay chính phủ của các nước đang phát triển vẫn có vai trò
chính trong vận hành nền kinh tế của họ?
20. Toàn cầu hoá là gì, và nó đang ảnh hưởng đến các nước đang phát
tri
ển như thế nào?
21. Vai trò của chính sách tài khoá và tiền tệ trong thúc đẩy phát triển là
gì? Sự chi tiêu lớn cho quân đội thúc đẩy hay kìm hãm sự tăng trưởng
kinh tế?
22. Tại sao khoảng cách giữa nước giàu và nước nghèo lại quá lớn và
ngày càng rộng ra?
(Todaro and Smith 2003, 10-11)

5
Nhập Môn Giới thiệu môn Kinh tế phát triển
1.2. ý nghĩa của phát triển
1.2.1. Tiờu chun ỏnh giỏ phỏt trin ca kinh t hc truyn thng
Tăng trởng kinh tế, phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động
(Liên Hợp Quốc 1946)
Theo thut ng kinh t, trỡnh phỏt trin l kh nng ca mt nn
kinh t to ra v duy trỡ mt s tng trng hng nm ca Tng sn phm
quc dõn (Gross National Product-GNP), khong 5% ờn 7% hoc cao hn.
Mt ch tiờu kinh t khỏc cng thng c s dng ỏnh giỏ trỡnh
phỏt tri
n l thu nhp bỡnh quõn u ngi hoc GNP bỡnh quõn u ngi,
ch tiờu ny phn ỏnh kh nng tng trng ca mt t nc cao hn tc
tng dõn s.
Thờm vo ú, phỏt trin kinh t trong quỏ kh cng c xem xột nh
mt s thay i v cu trỳc ca nn sn xut v s phõn b lao ng trong

cỏc ngnh sn xut: t trng ca ngnh nụng nghip gim trong khi t
trng
ca cụng nghip v dch v tng. Do vy, cỏc chin lc phỏt trin thng
tp trung vo cụng nghip hoỏ nhanh, v phỏt trin nụng nghip v nụng thụn
thng b b qua.
Cui cựng, bờn cnh cỏc ch tiờu v kinh t, mt s ch tiờu xó hi
cng thng c s dng b sung cho vic ỏnh giỏ trỡnh phỏt trin.
Mt s ch tiờu thụng dng ú l t l ngi l
n bit ch, iu kin giỏo dc,
y t v dch v v.v.
Túm li, trong quỏ kh,
ớt nht l trc nhng nm 1970, phỏt trin
c nhỡn nhn nh mt hin tng kinh t. Trong giai on ny, tng
trng kinh t (s tng trng nhanh ca GNP cng nh GNP bỡnh quõn u
ngi) c c bit coi trng trong cỏc chin lc phỏt trin ca cỏc quc
gia. Tng trng kinh t nhanh c tin l s to ra hoc vic lm cho nhõn
dõn hoc to ra nhng iu kin cn thit m r
ng s phõn phi cỏc li
ớch kinh t xó hi cho nhõn dõn. Cỏc vn nghốo úi, phõn bit i x, tht
nghip, v phõn phi thu nhp ch l nhng vn quan trng th hai sau
tng trng kinh t.
(Todaro and Smith 2003, 15-16)
1.2.2. Quan im mi v phỏt trin
Kinh nghiệm của những năm 1950 và đầu những năm 1960, rất nhiều
nớc đang phát triển đạt đợc mục tiêu tăng trởng (thu nhập bình quân đầu
ngời tăng nhanh) nhng mức sống của đại bộ phận dân số vẫn không có gì
thay đổi. Dấu hiệu này cho thấy có điều gì đó rất sai trong việc coi tăng

6
Nhập Môn Giới thiệu môn Kinh tế phát triển

trởng kinh tế nhanh là phát triển. Ngày càng có nhiều nhà kinh tế và các nhà
hoạch định chính sách kêu gọi hạ bệ quan điểm tăng trởng nhanh và
khuyến khích tấn công trực tiếp vào nghèo đói tràn lan, tình trạng bất bình
đẳng trong phân phối thu nhập và nạn thất nghiệp.
Tóm lại, trong thập kỷ 70, phát triển đợc định nghĩa là việc xoá đói
giảm nghèo, giảm bất công, và giải quyết vấn đề thất nghiệp trong bối cảnh
một nền kinh tế có tăng trởng.
Sang những năm 1980, 1990 tình trạng của rất nhiều nớc đang phát
triển còn trở lên tồi tệ hơn khi mà tốc độ tăng trởng kinh tế âm, phải đối mặt
với vấn đề nợ nớc ngoài. Chính phủ của các nớc này đứng trớc áp lực phải
cắt giảm các khoản chi tiêu vốn đã hạn chế cho các chơng trình kinh tế xã
hội.
Hơn nữa, hiện tợng phát triển hay tình trạng kém phát triển dai dẳng
không chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế hay việc đo lờng thu nhập, việc làm,
và bất bình đẳng. Kém phát triển thực chất là cuộc sống của hơn 3 tỷ ngời
trên thế giới. Nh Denis Goulet diễn tả một cách hùng hồn rằng kém phát
triển thực sự gây sốc: sự nghèo khổ, bệnh tật, những cái chết không cần thiết,
và sự tuyệt vọng.
Ngân hàng thế giới (World Bank), tổ chức đã từng ủng hộ quan điểm
coi tăng trởng kinh tế là phát triển trong những năm 1980, cũng đã ủng hộ
quan điểm mới khi nhìn nhận phát triển theo quan điểm rộng hơn. Trong Báo
cáo phát triển thế giơi của mình năm 1991, Ngân hàng thế giới khẳng định:
Thách thức của sự phát triển là nâng cao chất lợng cuộc sống. Đặc biệt
là trong thế giới của các nớc nghèo, một chất lợng cuộc sống tốt hơn
chắc chắn đòi hỏi phải có thu nhập cao hơn nhng nó còn liên quan đến
nhiều thứ hơn thế nữa. Nó bao gồm giáo dục tốt hơn, tiêu chuẩn về sức
khoẻ và dinh dỡng cao hơn, giảm nghèo đói, môi trờng sống trong sạch
hơn, cơ hội công bằng hơn, con ngời đợc tự do hơn, và đời sống văn hoá
phong phú hơn.


Nh vậy, phát triển phải đợc hiểu đó là
một quá trình nhiều mặt liên
quan đến những thay đổi cơ bản trong kết cấu xã hội, những quan điểm phổ
thông, thể chế quốc gia cùng với sự tăng trởng kinh tế nhanh, giảm bất
công, và giảm nghèo đói. Phát triển, về bản chất, phải thể hiện sự thay đổi
đồng bộ, trong đó xã hội đảm bảo những nhu cầu cơ bản, những mong muốn
của các cá nhân, các nhóm dân c trong xã hội đó; chuyển từ trạng thái mà
ngời dân phải đối mặt với sự thiếu thốn, không thoả mãn sang trạng thái mà
ngời dân đợc hởng cuộc sống vật chất cũng nh tinh thần tốt hơn.
(Todaro and Smith 2003, 16-17)

7
Nhập Môn Giới thiệu môn Kinh tế phát triển
Phát triển bền vững (PTBV). Năm 1987, khái niệm phát triển bền vững
lần đầu tiên xuất hiện: "Phát triển bền vững là sự phát triển liên tục trên cơ sở
khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn lực đáp ứng nhu cầu hiện tại và bảo
tồn chúng cho thế hệ tơng lai" - World Commision on Environment and
Development's Report Our Common Future - The Brundtland Commision -
Offord University Press, 1987.
Tóm lại, phát triển bền vững liên quan đến 3 giác độ là kinh tế - xã hội
môi trờng, đợc mô phỏng nh hình 1.1 ở dới.


Phát triển
kinh tế

Phát triển
bền vững





Tiến bộ
xã hội

Bảo vệ
môi
trờn
g






Hình 1.1. Phát triển
Về kinh tế. Bền vững về kinh tế đòi hỏi phải đảm bảo kết hợp hài hoà
giữa mục tiêu tăng trởng kinh tế với phát triển văn hoá - xã hội, cân đối tốc
độ tăng trởng kinh tế với việc sử dụng các điều kiện nguồn lực, tài nguyên
thiên nhiên, khoa học, công nghệ, đặc biệt chú trọng phát triển công nghệ
sạch (Văn phòng Phát triển bền vững Bộ Kế hoạch và Đầu t, Dự án
VIE/01/021 2006, 71). Theo các nhà kinh tế, con đờng phát triển là bền
vững nếu và chỉ nếu lợng vốn của tất cả các loại tài sản đợc bảo toàn hoặc
tăng lên theo thời gian. Điều này thực chất là sự tăng trởng trong tơng lai
và chất lợng cuộc sống phụ thuộc chặt chẽ vào chất lợng của môi trờng
(Todaro and Smith 2003, 465).


8
Nhập Môn Giới thiệu môn Kinh tế phát triển

Về xã hội. Bền vững về xã hội là xây dựng một xã hội có nền tăng
trởng nhanh và ổn định phải đi đôi với dân chủ công bằng và tiến bộ xã hội,
trong đó giáo dục, đào tạo, y tế và phúc lợi xã hội phải đợc chăm lo đầy đủ
và toàn diện cho mọi đối tợng trong xã hội.
Các mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ (UNDP) tập trung vào khía cạnh
xã hội của phát triển (xem Phụ Lục 1).
Về môi trờng. Bền vững về môi trờng là các dạng tài nguyên thiên
nhiên tái tạo đợc phải đợc sử dụng trong phạm vi chịu tải của chúng nhằm
khôi phục đợc cả về số lợng và chất lợng, các dạng tài nguyên không tái
tạo phải đợc sử dụng tiết kiệm và hợp lý nhất.
(Văn phòng Phát triển bền vững Bộ Kế hoạch và Đầu t, Dự án
VIE/01/021 2006, 71-72)
Hộp 1: Quan điểm phát triển của Việt Nam-
Chơng trình nghị sự 21 của Việt Nam: 8 nguyên tắc
Thứ nhất, con ngời là trung tâm của phát triển bền vững. Đáp ứng ngày càng
đầy đủ hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp nhân dân, xây dựng đất
nớc giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh là nguyên tắc quán triệt nhất
quán trong mọi giai đoạn phát triển.
Thứ hai, coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm của giai đoạn phát triển
sắp tới, đảm bảo an ninh lơng thực, năng lợng để PTBV, đảm bảo vệ sinh và an toàn
thực phẩm cho nhân dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà với phát triển xã hội; khai
thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên trong giới hạn cho
phép về mặt sinh thái và bảo vệ môi trờng lâu bền. Từng bớc thực hiện nguyên tắc
mọi mặt: kinh tế, xã hội và môi trờng đều cùng có lợi.
Thứ ba, bảo vệ và cải thiện môi trờng phải đợc coi là một yếu tố không thể
tách rời của quá trình phát triển. Tích cực và chủ động phòng ngừa, ngăn chặn những
tác động xấu đối với môi trờng do hoạt động của con ngời gây ra. Cần áp dụng rộng
rãi nguyên tắc ngời gây thiệt hại đối với tài nguyên và môi trờng thì phải bồi
hoàn. Xây dựng hệ thống phát luật đồng bộ và có hiệu lực về công tác bảo vệ môi
trờng; chủ động gắn kết và có chế tài bắt buộc lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trờng

trong việc lập quy hoạch, kế hoạch, chơng trình và dự án phát triển kinh tế xã hội,
coi yêu cầu về bảo vệ môi trờng là một tiêu chí quan trọng trong đánh giá phát triển
bền vững.
Thứ t, quá trình phát triển phải bảo đảm đáp ứng một cách công bằng nhu cầu
của thế hệ hiện tại và không gây trở ngại tới cuộc sống của các thế hệ tơng lai. Tạo
lập điều kiện để mọi ngời và mọi cộng đồng trong xã hội có cơ hội công bằng để phát
triển, đợc tiếp cận đến các nguồn lực chung và đợc phân phối công bằng những lợi
ích công cộng, tạo ra những nền tảng vật chất, tri thức và văn hoá tốt đẹp cho những
thế hệ mai sau, sử dụng tiết kiệm những tài nguyên không tái tạo đợc, gìn giữ và cải
thiện môi trờng sống, phát triển hệ thống sản xuất sạch và thân thiện với môi trờng;
xây dựng lối sống lành mạnh, hài hoà, gần gũi và yêu quý thiên nhiên.


9
Nhập Môn Giới thiệu môn Kinh tế phát triển


















Th nm, khoa hc v cụng ngh l nn tng v ng lc cho cụng nghip hoỏ,
hin i hoỏ, thỳc y phỏt trin nhanh, mnh v bn vng t nc. Cụng ngh hin
i, sch v thõn thin vi mụi trng cn c u tiờn s dng rng rói trong cỏc
ngnh sn xut, trc mt cn c y mnh s dng nhng ngnh v lnh vc sn
xut cú tỏc dng lan truy
n mnh, cú kh nng thỳc y s phỏt trin ca nhiu ngnh
v lnh vc sn xut khỏc.
Th sỏu, PTBV l s nghip ca ton ng, cỏc cp chớnh quyn, cỏc b,
ngnh v a phng; ca cỏc c quan, doanh nghip, on th xó hi, cỏc cng ng
dõn c v mi ngi dõn. Phi huy ng ti a s tham gia ca mi ngi cú liờn
quan trong vic la chn cỏc quyt nh v
phỏt trin kinh t, xó hi v bo v mụi
trng a phng v trờn quy mụ c nc. Bo m cho nhõn dõn cú kh nng tip
cn thụng tin v nõng cao vai trũ ca cỏc tng lp nhõn dõn, c bit l ph n, thanh
niờn, ng bo dõn tc ớt ngi trong vic úng gúp vo quỏ trỡnh ra quyt nh v cỏc
d ỏn u t phỏt trin ln, lõu di ca t nc.
Th by, gn cht vic xõy dng nn kinh t
c lp t ch vi ch ng hi
nhp kinh t quc t. Phỏt trin cỏc quan h song phng v a phng, thc hin cỏc
cam kt quc t v khu vc; tip thu cú chn lc nhng tin b khoa hc cụng ngh,
tng cng hp tỏc quc t PTBV. Chỳ trng phỏt huy li th, nõng cao cht
lng, hiu qu, nng lc cnh tranh. Ch
ng phũng nga, ngn chn nhng tỏc
ng xu v mụi trng do quỏ trỡnh ton cu hoỏ v hi nhp kinh t quc t gõy ra.
Th tỏm, kt hp cht ch phỏt trin kinh t, phỏt trin xó hi v bo v mụi
trng vi bo m quc phũng, an ninh v trt t an ton xó hi.
(Văn phòng Phát triển bền vững Bộ Kế hoạch và Đầu t, Dự án VIE/01/021
2006, 7-8)

1.3. Các chỉ tiêu đo lờng sự phát triển
1.3.1. Nhóm chỉ tiêu kinh tế
1.3.1.1.Chỉ tiêu Tổng sản phẩm quốc dân (GNP),
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
GNP (còn đợc biết đến là GNI Tổng thu nhập quốc dân) là toàn bộ
giá trị sản phẩm và dịch vụ cuối cùng đợc tạo ra do kết quả hoạt động kinh
tế của công dân một nớc trong một năm.
GDP là toàn bộ giá trị sản phẩm và dịch vụ cuối cùng đợc tạo ra do kết
quả hoạt động kinh tế trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia trong một năm.
So sánh hai chỉ tiêu GNP và GDP
GNP = GDP - (Thu nhập của ngời nớc ngoài chuyển ra khỏi lãnh thổ quốc gia )
+ (Thu nhập của c dân trong nớc từ nớc ngoài chuyển về)

10
Nhập Môn Giới thiệu môn Kinh tế phát triển
Giá cả sử dụng để tính toán GNP và GDP
- GNP, GDP tính theo giá hiện hành (GNP, GDP
hh
) GNP, GDP
danh nghĩa;
- GNP, GDP tính theo giá cố định (GNP, GDP

) - GNP, GDP thực tế
Giá cố định là giá tại năm có nền kinh tế tơng đối ổn định.
GNP, GDP thực tế đợc tính từ GNP, GDP danh nghĩa điều chỉnh theo
tỷ lệ lạm phát.
(GNP, GDP

= GNP, GDP
hh

/ Tỷ lệ giảm phát)
GNP, GDP tính theo sức mua tơng đơng (PPP Purchasing Power
Parity). GNP, GDP (PPP-US$) đợc tính theo phơng pháp mà Ngân hàng
thế giới đề xuất.

Bảng 1.1: GDP, GNI của một số nớc, năm 2000
Đơn vị: tỷ US$
Nớc GDP GNI
Thuỵ Sĩ 239,8 273,8
Nhật 4800,0 4500,0
Mỹ 9800,0 9600,0
Đức 1900,0 2100,0
Singapore 92,3 99,4
Canada 687,9 649,8
Hi Lạp 112,6 126,3
Mexico 574,5 497,0
Malayxia 89,7 78,7
Thái Lan 122,2 121,6
LB Nga 251,1 241,0
Trung Quốc 1100,0 1100,0
Việt Nam 31,3 30,4
Nguồn: World Development Indicators Database, 4/2002
4

1.3.1.2. Tốc độ tăng trởng kinh tế
Tốc độ tăng trởng (g) của nền kinh tế đợc tính bằng tốc độ tăng
trởng GDP của nền kinh tế.
GDP
1
GDP

0
g = x 100 (%)
GDP
0



11
Nhập Môn Giới thiệu môn Kinh tế phát triển
Bảng 1.2: Tốc độ tăng trởng GDP của một số nớc, năm 2000
Nớc Tốc độ tăng trởng GDP (%) Nớc Tốc độ tăng trởng GDP (%)
Thuỵ Sĩ 3,0 Hi Lạp 4,3
Nhật 2,4 Mexico 6,9
Mỹ 4,2 Malayxia 8,3
Đức 3,0 Thái Lan 4,3
Singapore 9,9 LB Nga 8,3
Canada 4,5 Trung Quốc 7,9
Việt Nam 5,5
Nguồn: World Development Indicators Database, 4/2002
1.3.1.3. Tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời (GNI per capita)
Khả năng nâng cao phúc lợi vật chất cho nhân dân một nớc, không
chỉ là tăng sản lợng của nền kinh tế, mà còn liên quan đến vấn đề dân số.
Do vậy, chỉ số tổng thu nhập bình quân đầu ngời là một chỉ số thích hợp hơn
để phản ánh sự tăng trởng kinh tế. GNI bình quân đầu ngời đợc tính bằng
tổng thu nhập quốc dân chia cho dân số tại thời điểm giữa năm.
Bảng 1.3: GNI, Dân số và GNI bình quân đầu ngời của một số nớc, năm 2000

Nớc GNI
(tỷ USD)
Dân số

(triệu ngời)
GNI/ngời
(USD/ngời)
OECD
24100,0 851,1 28.310,0
Thuỵ Sĩ
273,8 7,2 38140,0
Nhật
4500,0 126,9 35620,0
Mỹ
9600,0 281,6 31100,0
Đức
2100,0 82,2 25120,0
Singapore
99,4 4,0 24740,0
Canada
649,8 30,8 21130,0
Malayxia
78,7 23,3 3380,0
Thái Lan
121,6 60,7 2000,0
LB Nga
241,0 145,6 1660,0
Trung Quốc
1100,0 1300,0 840,0
Việt Nam
30,4 78,5 390,0
LDCs
183,2 660,0 280,0
Nguồn: World Development Indicators Database, 4/2002

Cùng với GNI bình quân đầu ngời, GDP bình quân đầu ngời cũng là
một chỉ tiêu quan trọng đo lờng thu nhập bình quân của dân c của một quốc
gia.
Bảng 1.4: GDP bình quân đầu ngời của Việt Nam tính theo sức mua tơng đơng
(PPP-US$)
Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004
GDP (PPP-US$) 1860 1996 2070 2300 2490 2745
UNDP Báo cáo Phát triển con ngời 2001-2006
5

12
Nhập Môn Giới thiệu môn Kinh tế phát triển
1.3.1.4. Cơ cấu kinh tế - tỷ trọng giá trị các ngành trong (GDP), hoặc tỷ trọng
lao động trong các ngành trong tổng số lực lợng lao động

Bảng 1.5: Cơ cấu kinh tế của một số nớc, năm 2000
Tỷ trọng các ngành trong GDP (%) Nớc
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
OECD 1,6 28,2 70,1
Nhật 1,5 32,1 66,4
Đức 1,2 31,2 67,6
Canada 3,0 32,7 64,3
Thuỵ Điển 2,2 29,9 67,9
Singapore 0,1 34,3 65,6
Hàn Quốc 4,6 42,7 52,7
LB Nga 7,1 38,7 54,2
Trung Quốc 15,9 50,9 33,2
Thái Lan 10,5 40,1 49,5
Việt Nam 24,3 36,6 39,1
LDC

32,3 23,6 44,1
Ghi chú: OECD, Nhật năm 1999,
Canada, Thuỵ Điển năm 1996
Nguồn: World Development Indicators Database, 4/2002

1.3.1.5. Tỷ lệ giá trị xuất khẩu, nhập khẩu so với GDP

Bảng 1.6: Tỷ lệ giá trị xuất khẩu, nhập khẩu so với GDP của một số nớc,
năm 2000
Đơn vị : %
Nớc Tỷ lệ XK so với GDP Tỷ lệ NK so với GDP
Singapore 179,9 161,4
Malayxia 125,5 104,4
Thái Lan 67,0 59,0
Việt Nam 46,2 50,0
LB Nga 45,9 24,8
Canada 43,0 40,8
Thuỵ sĩ 42,1 37,0
Đức 33,4 33,0
Mexico 31,4 33,2
Trung Quốc 25,9 23,2
Hi Lạp 20,2 28,6
Mỹ 10,7 13,5
Nhật 10,0 8,4
Nguồn: World Development Indicators Database, 4/2002




13

Nhập Môn Giới thiệu môn Kinh tế phát triển
1.3.2. Nhóm chỉ tiêu xã hội
1.3.2.1. Các chỉ tiêu chăm sóc y tế
- Số ngời dân/bác sỹ
- Tỷ lệ phụ nữ sinh đẻ đợc sự giúp đỡ của y tế
- Tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi suy dinh dỡng
- Tỷ lệ chết trẻ sơ sinh
- Tuổi thọ kỳ vọng (Life expectancy at birth): Đợc tính bằng thời
gian kỳ vọng sống từ khi đợc sinh ra bình quân của c dân
Hộp 2: Một số chỉ tiêu phát triển xã hội
- Tỷ số ngời dân/1 bác sĩ, năm 1998 của Việt Nam là 2298, của Italia là 195, của
Nhật là 548, của Thái Lan là 4361 (World Development Indicators Database,
2000).
- Số nữ hộ sinh của Việt Nam năm 1995 là 11,7 nghìn, năm 2000 là 14,2 nghìn
ngời, năm 2001 (sơ bộ) là 14,5 nghìn ngời (Web site TBKTVN)
- Tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng năm 2000: Việt Nam: 36,7% (năm 1999), Trung
Quốc:10,0%, Ai Cập: 4,0%, Mexico: 7,5% (năm 1999), Somalia: 25,8% (World
Development Indicators Database, 4/2002)
- Tỷ lệ chết trẻ sơ sinh dới 1 tuổi, năm 2000 của Việt Nam:27,5
0
/
00
; Thái Lan:
27,9
0
/
00
, Trung Quốc: 32,0
0
/

00
, Singapore: 2,9
0
/
00
, Nhật:3,8
0
/
00
, Mỹ:7,1
0
/
00
, Đức:
4,5
0
/
00
(World Development Indicators Database, 4/2002)
- Tuổi thọ bình quân của c dân Việt Nam 1997: 66, năm 2000: 68, năm 2001: 69,1
(World Development Indicators Database, 4/2002)
1.3.2.2. Các chỉ tiêu về giáo dục - đào tạo
- Tỷ lệ ngời lớn (trên 15 tuổi) biết chữ: Biết đọc, biết viết
(Tỷ lệ ngời lớn biết chữ của Việt Nam năm 2004 là 90,3%)
- Số năm đi học bình quân của c dân
- Số lao động có trình độ chuyên môn trong tổng số lực lợng lao
động
ở Việt Nam, Lực lợng lao động đã qua đào tạo (từ sơ cấp, học nghề trở lên)
trên cả nớc (tại thời điểm điều tra 1/7/2000) có 5.996.007 ngời, chiếm
15,52% trong tổng số lực lợng lao động, trong đó, đã qua đào tạo từ công

nhân kỹ thuật có bằng trở lên có 4.538.104 ngời, chiếm 11,74% lực lợng lao
động (TBKTVN, 3/11/2000).

14
Nhập Môn Giới thiệu môn Kinh tế phát triển
1.3.2.3. Các chỉ tiêu về dân số và việc làm
- Tốc độ tăng dân số: Thờng đợc so sánh với tốc độ tăng trởng
kinh tế để xem xét khả năng đảm bảo việc làm
Hộp 3: Một số chỉ tiêu về dân số và cơ cấu lao động
Tốc độ tăng dân số năm 2000 của một số nớc: Đức: 0,1%, Nhật: 0,2%, Trung
quốc: 0,9%, Thái Lan: 0,8%, các nớc chậm phát triển nhất: 2,3% (Nguồn: World
Development Indicators Database, 4/2002).
Cơ cấu lao động của lực lợng lao động chia theo nhóm ngành của Việt Nam
tại thời điểm 1/7/2000:
Nông nghiệp: 22.650.814 ngời, chiếm 62,56%
Công nghiệp và XD: 4.761.436 ngời, chiếm 13,15%
Dịch vụ: 8.794.785 ngời, chiếm 24,29%
(Thanh Quy, TBKTVN, 3/11/2000)
- Cơ cấu dân số, lao động theo ngành, theo giới, theo độ tuổi và theo
vùng














Bảng 1.6: Một số chỉ tiêu về dân số của Việt Nam
Cơ cấu theo giới (%) Cơ cấu theo vùng (%)
Năm Dân số
(nghìn
ngời)
Tốc độ
tăng (%)
Nam Nữ Thành thị Nông
thôn
1990 66.016,7 1,92 48,78 51,22 19,51 80,49
1995 71.995,5 1,65 48,94 51,06 20,75 79,25
2000 77.635,4 1,36 49,17 50,84 24,22 75,78
2001 78.685,8 1,35 47,16 50,84 24,76 75,24
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, 2002
- Tỷ lệ thất nghiệp

Hộp 4: Tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam
ở thành thị:
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001
5.88% 6.01 72.11 7.40 6.44 6.13
ở nông thôn tỷ lệ sử dụng thời gian lao động:
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001
72.11% 73.14% 71.13% 73.49% 73.86% 74.37%
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, 2002

15
Nhập Môn Giới thiệu môn Kinh tế phát triển

1.3.2.4. Các chỉ tiêu về phân phối thu nhập và nghèo đói
- Bất bình đẳng giữa các vùng, giữa các dân tộc, giữa nam và nữ, giữa
các thế hệ:
ắ Đờng cong Lorenz
ắ Hệ số Gini
ắ Tỷ lệ đỉnh/đáy: Tỷ lệ thu nhập của 20% dân số giầu nhất với thu
nhập của 20% dân số nghèo nhất
- Tỷ lệ nghèo đói
Tỷ lệ nghèo đói của Việt Nam, năm 2001 là 32%, Trung Quốc: 6% (World
Development Indicators Database, 4/2002).


1.3.3. Nhóm chỉ tiêu môi trờng
- Tỷ lệ che phủ rừng: tính theo phần trăm (%)
- Tỷ lệ diện tích khu bảo tồn thiên nhiên so với diện tích tự nhiên, tính theo
phần trăm (%)
- Tỷ lệ đất bị suy thoái hàng năm, tính theo phần trăm (%)
- Tỷ lệ các khu, cụm công nghiệp có hệ thống xử lý nớc thải
- Tỷ lệ các khu công nghiệp có hoặc sử dụng chung hệ thống xử lý rác thải
rắn
- Số doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn ISO 14001
- Phát thải các khí nhà kính, tính theo tấn/năm
- Tỷ lệ các vùng đô thị có mức ô nhiễm không khí vợt quá tiêu chuẩn cho
phép
- Hệ sinh thái đan bị đe doạ và các loài có nguy cơ diệt chủng, tính bằng
số lợng
- Tổn thất về kinh tế do thiên tai hàng năm, qui đổi ra tiền
1.3.4. Chỉ số Phát triển con ngời (HDI)
Chỉ số HDI một chỉ tiêu tổng hợp, thờng đợc dùng để xếp loại mức
độ phát triển con ngời của một đất nớc.

Chỉ số HDI đợc tính tổng hợp từ các chỉ tiêu cơ bản:
+ Tuổi thọ kỳ vọng
+ GDP bình quân đầu ngời

16
Nhập Môn Giới thiệu môn Kinh tế phát triển
+ Trình độ học vấn:
ã Tỷ lệ biết chữ của c dân
ã Tỷ lệ trẻ em nhập học
Phạm vi phân bổ của chỉ số HDI của một quốc gia theo lý thuyết có
khoảng phân bổ là 0 HDI 1. Chỉ số HDI của một quốc gia càng lớn thì
mức độ phát triển của quốc gia càng đợc đánh giá cao.



Hộp 5: Chỉ số phát triển con ngời của Việt Nam

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
HDI 0.540 0.557 0.560 0.682 0.688 0.688 0.691 0.704 0.709
Thứ tự HDI 120 121 122 101 109 109 112 108 109
Nguồn: UNDP Human Development Report, 2001-2006

Việt Nam thuộc nhóm 78 nớc có chỉ số phát triển con ngời ở mức trung
bình (0.5-0.8).
1.4. Những Đặc điểm chung
của các nớc đang phát triển
Thu nhập thấp
GDP thấp, GNI/ ngời thấp
GNI bình quân đầu ngời ở mức 2000 USD đợc coi là điểm mốc để
giải quyết các vấn đề cơ bản của con ngời (lơng thực, y tế, giáo dục Tuy

nhiên, hiện nay có trên 100 nớc đang phát triển có mức thu nhập bình quân
đầu ngời nhỏ hơn mức 2000 USD, trong số đó gần một nửa có mức thu nhập
bình quân đầu ngời thấp hơn 600 USD ( Vũ Thị Ngọc Phùng 1999
6
)
Khả năng tích luỹ thấp
Tỷ lệ tích luỹ của các nớc đang phát triển hiện nay trên dới 10%
GDP (Vũ Thị Ngọc Phùng 1999).
Phải chịu một áp lực lớn về dân số và việc làm
- Dân số đông, tốc độ tăng dân số cao
- Sản xuất kém phát triển triển, do tỷ lệ tích luỹ thấp, dẫn đến tỷ lệ
thất nghiệp cao

17
Nhập Môn Giới thiệu môn Kinh tế phát triển
Công nghệ sản xuất lạc hậu



Thu nhập thấp
Dân số đông

Tích luỹ thấp

Năng suất thấp


Công nghệ lạc hậu
Hoạt động của nền kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sở sản xuất nhỏ, nông
nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong GDP, kỹ thuật sản xuất thủ công, lạc

hậu, năng suất thấp.
Trình độ công nghệ của các nớc đang phát triển chậm hơn từ 3 đến 6 thập kỷ so
với trình độ công nghệ của các nớc phát triển.

Những đặc điểm cơ bản này tạo ra vòng luẩn quẩn cho các nớc
đang phát triển:








Hình 1.3. Vòng luẩn quẩn của các nớc ĐPT
Vấn đề đặt ra là các nớc đang phát triển phải tìm ra con đờng
phát triển của mình để phá vỡ vòng luẩn quẩn trên vơn lên thành các
nớc phát triển. Mô hình phát triển kinh tế nào là phù hợp để đẩy nhanh
quá trình phát triển của các nớc đang phát triển? Chúng ta nghiên cứu
vấn đề này trong chơng 2.

18
Nhập Môn Giới thiệu môn Kinh tế phát triển
Phụ Lục 1 - Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ
Tám mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG Millennium Development Goals)
bao gồm từ mục tiêu giảm một nửa tỷ lệ nghèo cùng cực tới chặn đứng sự lây lan của
HIV/AIDS và đạt phổ cập giáo dục tiểu học, tất cả đều phải hoàn thành vào năm 2015.
Các MDG đã đợc tất cả các nớc cũng nh tất cả các cơ quan/tổ chức phát triển hàng đầu
trên thế giới nhất trí. Các mục tiêu này đã thúc đẩy những nỗ lực to lớn cha từng có nhằm
đáp ứng nhu cầu của những ngời nghèo nhất trên thế giới.

Các MDG là nhằm phục vụ con ngời và đảm bảo rằng:
- Mọi ngời đều có đủ lơng thực
- Tất cả trẻ em học hết tiểu học
- Phụ nữ có các cơ hội và đợc tôn trọng nh nam giới
- Có thêm nhiều trẻ em dới 5 tuổi lớn lên khoẻ mạnh
- Ngày càng có ít bà mẹ bị tử vong khi sinh con
- Số ngời bị mắc các bệnh hiểm nghèo nh HIV/AIDS và sốt rét liên tục
giảm
- Chúng ta để lại cho các thế hệ con cháu mai sau một môi trờng trong lành
và đẩy lùi tình trạng gây hại đối với môi trờng
- Cộng đồng toàn cầu liên hiệp và phối hợp với nhau để xây dựng một thế
giới bình đẳng và công bằng hơn.

Câu chuyện về MDG: Lộ trình đi tới phát triển
Tại Hội nghị Thợng đỉnh Thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc năm 2000, 189 quốc
gia thành viên nhất trí thông qua Tuyên bố Thiên niên kỷ và cam kết đạt đợc tám Mục
tiêu Phát triển Thiên niên kỷ vào năm 2015. Đây là sự đồng thuận cha từng có của các
nhà lãnh đạo trên thế giới về những thách thức quan trọng toàn cầu trong thế kỷ 21 cũng
nh cam kết chung về việc giải quyết những thách thức này.
Tuyên bố Thiên niên kỷ vào các MDG là lộ trình tiến tới xây dựng một thế giới mà
ở đó không còn nghèo đói, tất cả trẻ em đều đợc học hành, sức khoẻ của ngời dân đợc
nâng cao, môi trờng đợc duy trì bền vững và mọi ngời đợc tự do, công bằng và bình
đẳng.
MDG 1: Xoá bỏ tình trạng nghèo khổ cùng cực và thiếu đói
Giảm một nửa tỷ lệ ngời dân có mức sống dới một USD mỗi
ngày;
Giảm một nửa tỷ lệ ngời dân bị thiếu đói
MGD 2: Đạt phổ cập giáo dục tiểu học
Đảm bảo cho tất cả trẻ em trai và trẻ em gái học hết tiểu học
MDG 3: Tăng cờng bình đẳng giới và nâng cao năng lực, vị thế cho phụ nữ


19
Nhập Môn Giới thiệu môn Kinh tế phát triển
Xoá bỏ chênh lệch về giới ở cấp tiểu học và trung học tốt nhất vào
năm 2005 và ở tất cả các cấp học vào năm 2015
MDG 4: Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em
Giảm 2/3 tỷ lệ tử vong ở trẻ em dới 5 tuổi trong giai đoạn 1990
2015
MDG 5: Nâng cao sức khoẻ bà mẹ
Giảm 3/4 tỷ lệ tử vong ở bà mẹ trong giai đoạn 1990 2015
MDG 6: Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác
Ngăn chặn và đẩy lùi sự lây lan của HIV/AIDS vào năm 2015
Ngăn chặn và bắt đầu đẩy lùi tỷ lệ mắc bệnh sốt rét và các bệnh
nguy hiểm khác vào năm 2015
MDG 7: Đảm bảo bền vững về môi trờng
Đa các nguyên tắc phát triển bền vững vào các chính sách và
chơng trình quốc gia; đẩy lùi tình trạng thất thoát về tài nguyên
môi trờng
Giảm một nửa tỷ lệ ngời dân không đợc tiếp cận thờng xuyên
nớc sinh hoạt hợp vệ sinh vào năm 2015
Cải thiện đáng kể cuộc sống của ít nhất 100 triệu ngời sống ở các
khu dân c nghèo vào năm 2020
MDG 8: Thiết lập mối quan hệ đối tác toàn cầu vì mục đích phát triển
Tiếp tục thiết lập một hệ thống thơng mại và tài chính thông
thoáng, dựa vào các luật lệ, có thể dự báo và không phân biệt đối
xử, trong đó có cam kết thực hiện quản trị tốt, phát triển và xoá đói
giảm nghèo ở cả phạm vi quốc gia và quốc tế
Đáp ứng nhu cầu đặc biệt của các nớc kém phát triển nhất, trong
đó có việc đảm bảo khả năng tiếp cận đối với các mặt hàng xuất
khẩu của họ trên cơ sở miễn thuế và phi hạn ngạch; tăng cờng hỗ

trợ phát triển chính thức cho các nớc cam kết xoá đói giảm nghèo
Đáp ứng nhu cầu đặc biệt của các nớc đang phát triển nằm sâu
trong lục địa và các quốc đảo nhỏ đang phát triển
Giải quyết một cách toàn diện các vấn đề nợ nần của các nớc đang
phát triển thông qua các biện pháp quốc gia và quốc tế nhằm đảm
bảo quản lý nợ bền vững về lâu dài.

(UNDP
7





20
Nhập Môn Giới thiệu môn Kinh tế phát triển
Tài liệu tham khảo

1
Todaro, Micheal. P, and Stephen C. Smith. 2003. Economic Development.
8
th
ed. Singapore: Pearson Education
2
So, Alvin. Y. 1990. Social Change and Development. California: Sage
Publication.
3
Samuelson, Paul. A, and William D. Nordhaus. 2005. Economics. 18
th
ed.

New York: Mc Graw Hill.
4
World Bank.2002. World Development Indicators.
5
UNDP. Bỏo cỏo Phỏt trin con ngi. 2001 - 2006
6
Vũ Thị Ngọc Phùng. 1999. Kinh tế phát triển. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống
kê.
7
(UNDP />MDGs
)

21

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×