Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Khối Lớp 11 - Mã đề thi 132 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.91 KB, 2 trang )


Trang 1/2 - Mã đề thi 132
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MƠN Khối Lớp 11
Thời gian lm bi: 45 pht;
(10 cu trắc nghiệm)


M đề thi 132
Họ, tn thí sinh:
Số bo danh:

Cu 1: Ampe là cường độ của dòng điện không đổi khi chạy trong hai dây dẫn thẳng, tiết diện nhỏ, rất
dài, song song với nhau và cách nhau 1m trong chân không thì trên mỗi mét dài của mỗi dây có một
lực từ bằng:
A. 2. 10
-7
(N) B. 2.10
-7
(N) C. 0 (N) D. 10
-7
(N)
Cu 2: Tính chất nào sau đây của đường sức từ là sai:
A. Các đường sức từ không cắt nhau.
B. Sự phân bố đường sức từ dầy cho biết từ trường ở đó mạnh.
C. Các đường sức từ là các đường cong.
D. Tại một điểm trong từ trường chỉ có một đường sức đi qua.
Cu 3: Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt chuyển động trong nó gọi là:
A. Lực hướng tâm. B. Lực từ Ampe.


C. Lực Lorenxo D. Lực tương tương tác từ.
Cu 4: Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn đặt trong từ trường biến thiên hay chuyển
động trong từ trường là :
A. Dòng điện một chiều. B. Dòng nhiệt điện.
C. Dòng điện trong kim loại. D. Dòng điện Phucô.
Cu 5: Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện có phương:
A. Vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện. B. Song song mặt phẳng chứa dòng điện.
C. Hợp với dây dẫn một góc . D. Đi qua mặt phẳng chứa dòng điện.
Cu 6: Qui tắc năm tay phải dùng để xác định:
A. Hình dạng của từ trường các dòng điện.
B. Chiều của các dòng điện gây ra đường sức từ.
C. Chiều của lực từ.
D. Chiều của các đường sức từ.
Cu 7: Khung dây có dòng điện đặt trong từ trường chuyển động quay quanh trục khi:
A. Tiết diện khung phải tròn.
B. Dòng điện trong khung theo chiều kim đồng hồ.
C. Đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung.
D. Đường sức từ vuông góc mặt phẳng khung.
Cu 8: Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín gọi là:
A. Dòng điện cảm ứng. B. Dòng điện Phucô
C. Dòng nhiệt điện. D. Dòng điện một chiều.
Cu 9: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên
nhân đã sinh ra nó . Đây là nội dung của định luật:
A. Ơ-xtét về tương tác từ. B. Len-xơ về chiều dòng cảm ứng.
C. Lo-ren-xơ về chiều chuyển động của hạt. D. Fa-ra-day về cảm ứng điện từ.
Cu 10: Để tính cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra tại điểm đó ta vận dụng:
A. Nguyên lý chồng chất điện trường. B. Nguyên lý chồng chất từ trường.
C. Qui tắc nắm tay phải. D. Định lý động năng.



HẾT


Trang 2/2 - Mã đề thi 132

×