Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ
Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học.
209
ĐỀ SỐ 34
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol AgNO
3
, phản ứng xong, dung dịch còn lại chứa
Fe(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
3
thì tỉ số b/a là
A. b/a = 3. B. b/a ≥ 2. C. 1 < b/a < 2. D. 2 < b/a < 3.
Câu 2: Khi cho 0,02 hoặc 0,04 mol CO
2
hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)
2
thì lượng kết tủa thu
được đều như nhau. Số mol Ba(OH)
2
có trong dung dịch là
A. 0,01 mol. B. 0,02 mol. C. 0,03 mol. D. 0,04 mol.
Câu 3: Cho m gam hỗn hợp bột kim loại X gồm Cu và Fe vào dung dịch AgNO
3
dư thu được (m +
54,96) gam chất rắn và một dung dịch. Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng dư
thu được 4,928 lít NO (đktc). m có giá trị là
A. 19,52 gam. B. 16,32 gam. C. 19,1 gam. D. 22,32 gam.
Câu 4: Oxi hóa hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hơi 2 ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp
được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng với AgNO
3
dư trong NH
3
được 34,56 gam Ag. Số
mol mỗi ancol trong X là
A. 0,05 và 0,05. B. 0,03 và 0,07. C. 0,02 và 0,08. D. 0,06 và 0,04.
Câu 5: Lấy 0,96 gam kim loại R hòa tan hết trong H
2
SO
4
đặc nóng. Khí SO
2
bay ra (sản phẩm khử
duy nhất) làm mất màu vừa hết dung dịch nước brom tạo thành 1600 ml dung dịch có pH = 1. Kim
loại R là
A. Ca . B. Mg. C. Cu. D. Zn.
Câu 6: Cho các phản ứng :
1) dd AlCl
3
+ dd KAlO
2
→
2) Khí SO
2
+ khí H
2
S
→
3) Khí NO
2
+ dd NaOH
→
4) Khí C
2
H
4
+ dd KMnO
4
→
5) dd AlCl
3
+ dd Na
2
CO
3
→
6) Khí NH
3
+ CuO
→
7) Khí NH
3
dư + dd CuCl
2
→
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử ?
A. 4, 6, 7. B. 2, 4, 5, 7. C. 2, 4, 6, 7. D. 2, 3, 4, 6.
Câu 7: Cho các cặp chất sau : Al - Fe, Cu - Fe, Zn - Cu tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì chất
nào sẽ đóng vai trò là cực âm (anot) khi quá trình ăn mòn điện hóa xảy ra (theo thứ tự trên) ?
A. Al, Fe, Zn. B. Fe, Fe, Zn. C. Al, Cu, Zn. D. Fe, Zn, Cu.
Câu 8: Cho các axit :
1. axit oleic 2. axit acrylic 3. axit axetic 4. axit panmitic
5. axit oxalic 6. axit terephtalic 7. axit stearic
Các axit béo là
A. 1, 3, 4, 7. B. 1, 3, 4, 6, 7. C. 1, 4, 7. D. 1, 2, 4, 5.
Câu 9: Hòa tan 5,6 gam Fe trong H
2
SO
4
đặc nóng, thu được dung dịch A. Thêm NaOH dư vào
dung dịch A thu được kết tủa B. Nung B trong điều kiện không có oxi được chất rắn D, còn nung B
trong không khí thì được chất rắn E có khối lượng m
E
= m
D
+ 0,56 gam. Biết B gồm 2 hiđroxit. Vậy
số mol các chất trong B là
A. 0,04 và 0,06. B. 0,03 và 0,07. C. 0,025 và 0,075. D. 0,04 và 0,03.
Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ
Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học.
210
Câu 10: Hợp chất X chứa C, H, O. X chỉ chứa các nhóm chức có hiđro linh động. X không tác
dụng với NaHCO
3
nhưng tác dụng với NaOH ở nhiệt độ phòng theo tỉ lệ mol 1:1. Khi cho X tác
dụng với Na thì thu được số mol khí H
2
đúng bằng số mol X đã phản ứng. Trong phân tử X, oxi
chiếm 25,8% về khối lượng. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 11: Trong số các loại tơ sau : tơ tằm, tơ visco, tơ nilon - 6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang,
những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo ?
A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon- 6,6.
C. Tơ nilon- 6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu 12: Cho a gam bột Zn tác dụng hoàn toàn với V lít dung dịch HNO
3
0,2M (không có khí thoát
ra) thì được dung dịch D. Để phản ứng vừa đủ với dung dịch D cần dùng 0,5 lít dung dịch NaOH
0,4M thu được dung dịch trong suốt và thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Giá trị của V và a là
A. 0,65 lít và 2,6 gam. B. 0,325 lít và 1,3 gam.
C. 0,8 lít và 9,75 gam. D. 0,5 lít và 2,6 gam.
Câu 13: Trong 3 chất sau : phenol, anilin, p-amino phenol. Số chất làm đổi màu quỳ tím là
A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. không có chất nào.
Câu 14: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly - Ala - Gly với Gly - Ala là
A. Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm. B. Dung dịch NaCl.
C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH.
Câu 15: Cho các chất : MgCO
3
, CaSO
4
, KNO
3
, Mg(OH)
2
, Na
2
CO
3
, Fe(NO
3
)
2
, Ba(HCO
3
)
2
, KOH,
Cu(NO
3
)
2
, AgCl, H
2
SiO
3
, AgNO
3
. Số lượng chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 16: Một hỗn hợp gồm saccarozơ và mantozơ phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu được
3,24 gam Ag. Đun nóng hỗn hợp như trên với H
2
SO
4
loãng, trung hòa sản phẩm bằng dung dịch
NaOH dư lại cho tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu được 19,44 gam Ag. Tính khối lượng
saccarozơ có trong hỗn hợp ?
A. 10,26 gam. B. 12,825 gam. C. 20,52 gam. D. 25,65 gam.
Câu 17: Cho 5 chất hữu cơ sau cùng có M = 74 đvC : C
4
H
9
OH ; C
2
H
5
COOH ; HOOCCHO ;
HOCH
2
CH
2
CHO ; CH
3
OC
3
H
7
. Trong đó:
- Các chất (3), (4) làm đỏ quỳ tím
- Các chất (4), (5) có phản ứng tráng gương
- Các chất (1), (3), (4), (5) tác dụng với Na
Vậy các chất trên lần lượt là
A. CH
3
-O-C
3
H
7
(1); C
2
H
5
COOH (2); HOOCCHO (3); C
4
H
9
OH (4); HOCH
2
CH
2
CHO (5).
B. C
4
H
9
OH (1); CH
3
OC
3
H
7
(2); HOOCCHO (3); C
2
H
5
COOH (4); HOCH
2
CH
2
CHO (5).
C. C
4
H
9
OH (1); CH
3
OC
3
H
7
(2); C
2
H
5
COOH (3); HOOCCHO (4); HOCH
2
CH
2
CHO (5).
D. C
4
H
9
OH (1); C
2
H
5
COOH (2); CH
3
OC
3
H
7
(3); HOCH
2
CH
2
CHO (4); HOOCCHO (5).
Câu 18: Một nguyên tử X có 4 lớp electron, phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 3d. Oxit cao
nhất có dạng XO
3
. Vậy số Z của nguyên tử là
A. 16. B. 24. C. 32. D. 26.
Câu 19: Điện phân 100 ml dung dịch A chứa đồng thời HCl 0,1M và NaCl 0,2M, với màng ngăn
xốp, điện cực trơ tới khi ở anot thoát ra 0,224 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Dung dịch sau điện
phân có pH là (coi thể tích của dung dịch không thay đổi)
A. 6. B. 7. C. 12. D. 13.
Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ
Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học.
211
Câu 20: Z là amin đơn chức chứa 23,73% nitơ. Cho các đồng phân của Z tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4
, có thể có tối đa mấy loại muối được tạo ra ?
A. 4. B. 6. C. 8. D. 7.
Câu 21: Cho 2 chất X và Y có công thức phân tử là C
4
H
7
ClO
2
thỏa mãn :
X + NaOH
→
muối hữu cơ X
1
+ C
2
H
5
OH + NaCl (1)
Y + NaOH
→
muối hữu cơ Y
1
+ C
2
H
4
(OH)
2
+ NaCl (2)
X và Y lần lượt là
A. CH
3
COOC
2
H
4
Cl và CH
2
ClCOOCH
2
CH
3
.
B. CH
3
COOCHClCH
3
và CH
2
ClCOOCH
2
CH
3
.
C. CH
2
ClCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
2
CH
2
Cl.
D. CH
2
ClCOOCH
2
CH
3
và CH
3
COOCHClCH
3
.
Câu 22: Hỗn hợp A gồm CuSO
4
+ FeSO
4
+ Fe
2
(SO
4
)
3
có % khối lượng của S là 22%. Lấy 50 gam
hỗn hợp A hòa tan trong nước. Thêm dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được đem nung ngoài không
khí tới khối lượng không đổi. Lượng oxit sinh ra đem khử hoàn toàn bằng CO thu được m gam hỗn
hợp Cu + Fe. Giá trị của m là
A. 17 gam. B. 18 gam. C. 19 gam. D. 20 gam.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol no đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy cho từ từ qua bình đựng
dung dịch Ca(OH)
2
, thấy khối lượng bình tăng 20,4 gam đồng thời có 10 gam kết tủa. Đun sôi dung
dịch còn lại thấy sinh ra thêm 10 gam kết tủa nữa. Ancol có công thức là
A. CH
3
OH. B. C
2
H
5
OH. C. C
3
H
7
OH. D. C
4
H
9
OH.
Câu 24: Để nhận biết 4 oxit : MnO
2
, Ag
2
O, CuO, Fe
3
O
4
có thể dung hóa chất nào ?
A. HCl. B. NaOH. C. H
2
O. D. H
2
.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,99 gam hỗn hợp 2 este đồng phân của nhau, đều tạo bởi axit no đơn
chức và rượu (ancol) no đơn chức. Sản phẩm cháy cho qua dung dịch Ca(OH)
2
, thấy sinh ra 4,5
gam kết tủa. 2 este đó là
A. HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
. B. CH
3
COOC
2
H
5
và C
2
H
5
COOCH
3
.
C. HCOOC
3
H
7
và CH
3
COOC
3
H
5
. D. HCOOC
4
H
9
và C
2
H
5
COOC
2
H
5
.
Câu 26: Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe
3
O
4
tác dụng với 400 ml dung dịch HNO
3
loãng đun
nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc),
dung dịch Z
1
và còn lại 1,46 gam kim loại. Tính nồng độ M của dung dịch HNO
3
và khối lượng
muối trong dung dịch Z
1
A. 1,6M và 48,6 gam. B. 3,2M và 48,6 gam.
C. 3,2M và 24,3 gam. D. 1,8M và 36,45 gam.
Câu 27: Cho biết các phản ứng :
(1) Cu + X
→
A + B (2) Fe + A
→
B + Cu
(3) Fe + X
→
B (4) B + Cl
2
→
X
X, A, B lần lượt là
A. FeCl
3
; FeCl
2
; CuCl
2
. B. FeCl
3
; CuCl
2
; FeCl
2
.
C. AgNO
3
; Fe(NO
3
)
2
; HNO
3
. D. HNO
3
; Fe(NO
2
)
2
; Fe(NO
3
)
3
.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp C
2
H
2
, C
4
H
10
, CH
3
CH=CH
2
thu được CO
2
và H
2
O
trong đó nCO
2
- nH
2
O = 0,025 mol. Hỗn hợp khí ban đầu làm mất màu tối đa V lít nước brom 0,1M.
Giá trị của V là
A. 1. B. 1,2. C. 1,25. D. 1,5.
Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ
Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học.
212
Câu 29: Amino axit X có 1 nhóm -NH
2
và 1 nhóm -COOH, biết 1 lượng X tác dụng vừa hết 200 ml
dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch Y, cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Y sau đó làm
khô thu được 3,68 gam muối khan. Công thức phù hợp của X là
A. CH
3
CH(NH
2
)COOH. B. NH
2
CH
2
COOH.
C. NH
2
(CH
2
)
4
COOH. D. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH.
Câu 30: Trong các công thức sau, công thức nào có thể là este : C
2
H
4
O
2
(1) ; C
2
H
6
O
2
(2) ; C
3
H
4
O
2
(3) ; C
3
H
8
O
2
(4) ?
A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 2 và 4. D. 1 và 3.
Câu 31: Một hỗn hợp nặng 14,3 gam gồm K và Zn tan hết trong nước dư cho ra dung dịch chỉ chứa
1 chất duy nhất là muối. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và thể tích khí hiđro thoát ra (đktc)
là
A. 3,9 gam K ; 10,4 gam Zn ; 2,24 lít H
2
B. 7,8 gam K ; 6,5 gam Zn ; 2,24 lít H
2
.
C. 7,8 gam K ; 6,5 gam Zn ; 4,48 lít H
2
. D. 7,8 gam K ; 6,5 gam Zn ; 1,12 lít H
2
.
Câu 32: 0,04 mol Mg tan hết trong HNO
3
sinh ra 0,01 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất. X là
A. N
2
. B. N
2
O. C. NO. D. NO
2
.
Câu 33: Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau :
1) KCl 2) Na
2
CO
3
3) CuSO
4
4) CH
3
COONa
5) Al
2
(SO
4
)
3
6) NH
4
Cl 7) NaBr 8) K
2
S
Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là ?
A. 1, 2, 3. B. 3, 5, 6. C. 6, 7, 8. D. 2, 4, 6.
Câu 34: Cho Na dư vào 1 dung dịch cồn (C
2
H
5
OH + H
2
O), thấy khối lượng H
2
bay ra bằng 3%
khối lượng cồn đã dung. Dung dịch cồn có nồng độ C% của C
2
H
5
OH là
A. 68,57%. B. 70,57%. C. 72,57%. D. 75,57%.
Câu 35: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe
2
O
3
tan vừa hết trong dung dịch HCl 18,25% thu được dung
dịch X chỉ gồm 2 muối. Cô cạn dung dịch X thu được 58,35 gam muối khan. Nồng độ C% của
CuCl
2
trong dung dịch X là
A. 9,48%. B. 10,26%. C. 8,42%. D. 11,2%.
Câu 36: Khử m gam hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
cần vừa đủ 0,32 mol H
2
thu được 12,88 gam
Fe, các oxit đã phản ứng hết. Giá trị của m là
A. 15 gam. B. 18 gam. C. 20 gam. D. 25 gam.
Câu 37: Nung hỗn hợp N
2
và H
2
trong bình kín có xúc tác, rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp
suất khí trong bình
A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. tăng hoặc giảm.
Câu 38: Thủy phân hoàn toàn 10 gam 1 loại chất béo cần 1,2 gam NaOH, Từ 1 tấn chất béo trên
đem nấu với NaOH thì lượng xà phòng nguyên chất có thể thu được là
A. 1028 kg. B. 1038 kg. C.1048 kg. D. 1058 kg.
Câu 39: Có 2 ancol X, Y. Khi đốt cháy cùng 1 số mol mỗi ancol đều thu được CO
2
và H
2
O với tỉ lệ
nCO
2
: nH
2
O = 2: 3 ; trong đó lượng oxi cần để đốt cháy X nhiều hơn lượng cần để đốt Y. Tên gọi
của X, Y lần lượt là
A. etan- 1,2- điol, etanol. B. propan- 1- ol, propan- 1,3- điol.
C. metanol, etan- 1,2- điol. D. etanol, etan- 1,2- điol.
Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ
Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học.
213
Câu 40: Chỉ dùng Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường và khi đun nóng có thể nhận biết được tất cả các chất
trong tập hợp chất nào sau đây ?
1. Các dung dịch : glucozơ, glixerol, ancol etylic, anđehit axetic
2. Các dung dịch : glucozơ, anilin, metyl fomiat, axit axetic
3. Các dung dịch : saccarozơ, mantozơ, tinh bột, axit fomic
A. Chỉ 1. B. 1 và 2. C. 2 và 3. D. 1, 2 và 3.
II. PHẦN RIÊNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Có cân bằng : Al(OH)
3
+ OH
-
€
AlO
2
-
+ 2H
2
O. Trong công nghiệp, để thu được nhiều
kết tủa Al(OH)
3
người ta cần chọn cách nào ?
A. Thêm dung dich NaOH vào. B. Pha loãng hỗn hợp bằng nước.
C. Thêm chất xúc tác. D. Tăng áp suất.
Câu 42: Oxi hóa C
2
H
5
OH bằng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp chất lỏng gồm CH
3
CHO,
C
2
H
5
OH dư và H
2
O có M = 40 đvC. Hiệu suất phản ứng oxi hóa là
A. 25%. B. 35%. C. 45%. D. 15%.
Câu 43: Chất X là 1 anđehit mạch hở chứa a nhóm chức anđehit và b liên kết C=C ở gốc
hiđrocacbon. Công thức phân tử của X có dạng nào sau đây ?
A. C
n
H
2n – 2a – 2b
O
a
. B. C
n
H
2n – a – b
O
a
. C. C
n
H
2n + 2 – a – b
O
a
. D. C
n
H
2n + 2 – 2a – 2b
O
a
.
Câu 44: Hai mẫu kẽm có khối lượng bằng nhau. Cho 1 mẫu tan hoàn toàn trong dung dịch HCl tạo
ra 6,8 gam muối. Cho mẫu còn lại tan hoàn toàn trong dung dịch H
2
SO
4
thì khối lượng muối được
tạo ra là
A. 16,1 gam. B. 8,05 gam. C. 13,6 gam. D. 7,42 gam.
Câu 45: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?
A. Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO
3
/NH
3
(t
o
) xảy ra phản ứng tráng bạc.
B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng 1 sản phẩm.
C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)
2
tạo ra cùng một loại phức đồng.
D. Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau.
Câu 46: Chất A là một amino axit mà phân tử không chứa thêm loại nhóm chức nào khác. Thí
nghiệm cho biết 100 ml dung dịch 0,2M của chất A phản ứng vừa hết với 160 ml dung dịch NaOH
0,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng này thì được 3,82 gam muối khan.Vậy khi đốt cháy hoàn
toàn 1 lượng chất A như trên thì sẽ thu được bao nhiêu gam nước ?
A. 1,62 gam. B. 1,8 gam. C. 3,24 gam. D. 2,43 gam.
Câu 47: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Phân ure có công thức là (NH
4
)
2
CO
3
.
B. Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat và ion amoni.
C. Amophot là hỗn hợp các muối (NH
4
)
2
HPO
4
và KNO
3
.
D. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ
Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học.
214
Câu 48: Để xà phòng hoá hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp 2 este đơn chức A và B cần 200 ml dung
dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được hỗn hợp 2 ancol đồng
đẳng kế tiếp nhau và 1 muối khan X duy nhất. Công thức cấu tạo và % khối lượng của 2 este trong
hỗn hợp đầu là
A. HCOOCH
3
61,85% và HCOOC
2
H
5
38,15%.
B. CH
3
COOCH
3
66,67% và CH
3
COOC
2
H
5
33,33%.
C. HCOOCH
3
66,67% và HCOOC
2
H
5
33,33%.
D. CH
3
COOCH
3
61,85% và CH
3
COOC
2
H
5
38,15%.
Câu 49: Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch : BaCl
2
, Na
2
SO
4
, MgSO
4
, ZnCl
2
,
KNO
3
và KHCO
3
?
A. Kim loại Na. B. Dung dich HCl. C. Khí CO
2
. D. Dung dịch Na
2
CO
3
.
Câu 50: Cho 2,24 gam bột Fe và 0,48 gam bột Mg vào một bình chứa 250 ml dung dịch CuSO
4
rồi
khuấy kĩ cho đến khi kết thức phản ứng. Sau phản ứng, khối lượng kim loại có trong bình là 3,76
gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO
4
trước phản ứng là
A. 0,1M. B. 0,15M. C. 0,2M. D. 0,25M.
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Cho các chất : HCN, H
2
, dung dịch KMnO
4
, Br
2
/CH
3
COOH. số chất phản ứng được với
(CH
3
)
2
CO là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 52: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra ?
A. KMnO
4
+ SO
2
+ H
2
O B. Cu + HCl + NaNO
3
.
C. Ag + HCl + Na
2
SO
4
. D. FeCl
2
+ Br
2
.
Câu 53: Tính khối lượng glucozơ đem lên men rượu, biết rằng khi cho toàn bộ sản phẩm khí hấp
thụ hoàn toàn vào 1 lít dung dịch NaOH 2M (d = 1,05 g/ml) thì thu được dung dịch hỗn hợp 2 muối
có tổng nồng độ là 12,27%. Hiệu suất của quá trình lên men là 70%.
A. 257,14 gam. B. 192,86 gam. C. 160,71 gam. D. 135 gam.
Câu 54: Đốt cháy 1,6 gam một este E đơn chức được 3,52 gam CO
2
và 1,152 gam H
2
O. Nếu cho 10
gam E tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,8
gam chất rắn khan. Vậy công thức của axit tạo nên este trên có thể là
A. CH
2
=CHCOOH. B. CH
2
=C(CH
3
)COOH.
C. HOOC(CH
2
)
3
CH
2
OH. D. HOOCCH
2
CH(OH)CH
2
CH
3
.
Câu 55: Cho sơ đồ chuyển hóa :
C
2
H
4
2
Br+
→
X
1
NaOH+
→
X
2
o
CuO, t+
→
X
3
o
2
Cu(OH) NaOH, t+ +
→
X
4
2 4
H SO+
→
HOOC – COOH
X
3
, X
4
lần lượt là :
A. OHC-CHO, NaOOC-COONa. B. OHC-CHO, CuC
2
O
4
.
C. OHC-CH
2
OH, NaOOC-CH
2
OH. D. HOCH
2
CH
2
OH, OHC-CHO.
Câu 56: Cho các chất : amoniac (1), anilin (2), p- nitroanilin (3), p- metylanilin (4), metylamin (5),
đimetylamin (6). Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực bazơ tăng dần.
A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6). B. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6).
C. (2) < (3) < (1) < (4) < (5) < (6). D. (3) < (1) < (2) < (4) < (5) < (6).
Câu 57: Cho cân bằng hóa học sau : N
2
+ 3H
2
€
2NH
3
∆H > 0
Khi áp suất tăng lên 3 lần thì tốc độ phản ứng thuận sẽ thay đổi như thế nào ?
A.Tăng 9 lần. B. Tăng 81 lần. C. Tăng 32 lần. D. Tăng 16 lần.
Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ
Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học.
215
Câu 58: Câu nào sau đây không đúng ?
A. Thủy phân protein bằng axit hoặc kiềm (t
o
) sẽ cho 1 hỗn hợp các α- amino axit.
B. Phân tử khối của 1 amino axit (gồm 1 chức NH
2
và 1 chức COOH) luôn luôn là số lẻ.
C. Các amino axit đều tan trong nước.
D. Dung dịch amino axit không làm giấy quỳ đổi màu.
Câu 59: Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hóa : Zn-Cu là 1,1V ; Cu-Ag là 0,46V. Biết thế
điện cực chuẩn E
0
(Ag
+
/Ag) = +0,8V. Thế điện cực chuẩn E
o
(Zn
2+
/Zn) và E
o
(Cu
2+
/Cu) có giá trị lần
lượt là
A. +1,56V và +0,64V. B. -1,46V và -0,34V.
C. -0,76V và +0,34V. D. -1,56V và +0,64V.
Câu 60: Hợp chất Pb(OH)
2
màu trắng để lâu ngày trong không khí thường bị hóa đen do tạo ra PbS,
nếu đem cho tác dụng với H
2
O
2
thì lại trở về màu trắng. Trường hợp này 1 phân tử PbS đã phản ứng
với bao nhiêu phân tử H
2
O
2
?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ
Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học.
216
ĐỀ SỐ 35
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl thu được khí A. Nhiệt phân KClO
3
có xúc tác MnO
2
thu được khí B. Cho Na
2
SO
3
tác dụng với dung dịch HCl thu được khí C. Các khí A, B, C lần lượt
là
A. O
2
, SO
2
, H
2
S. B. H
2
S, O
2
, SO
2
. C. H
2
S, Cl
2
, SO
2
. D. O
2
, H
2
S, SO
2
.
Câu 2: Cho các chất và ion sau : Cl
-
, MnO
4
-
, Al
3+
, SO
2
, CO
2
, NO
2
, Fe, Fe
2+
, S, Cr
2+
. Dãy gồm tất cả
các chất và ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là
A. SO
2
, CO
2
, NO
2
, Fe
2+
, MnO
4
-
. B. MnO
4
-
, Al
3+
, Fe, SO
2
, Cr
2+
.
C. SO
2
, NO
2
, Fe
2+
, S, Cr
2+
. D. Cl
-
, Fe
2+
, S, NO
2
, Al
3+
.
Câu 3: Cho 0,1 mol ankan A tác dụng hết với tối đa 28,4 gam khí Cl
2
. Công thức phân tử của A là
A. C
2
H
6
. B. C
4
H
10
. C. CH
4
. D. C
3
H
8
.
Câu 4: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc với nhau trực tiếp : Fe và Pb ; Fe và Zn ; Fe và
Sn ; Fe và Ni ; Fe và Cu. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong
đó Fe bị phá hủy trước là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 5: Một loại mùn cưa chứa 60% xenlulozơ được dùng làm nguyên liệu để điều chế ancol etylic.
Biết hiệu suất của quá trình là 70%. Khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Từ 1
tấn mùn cưa trên điều chế được thể tích cồn 70
o
là
A. 305,7 lít. B. 310,6 lít. C. 425,9 lít. D. 306,5 lít.
Câu 6: A có công thức phân tử C
5
H
11
Cl. Tên của A phù hợp với sơ đồ :
A
→
B ( ancol bậc 1)
→
C
→
D (ancol bậc 2)
→
E
→
F (ancol bậc 3)
A. 1- clo- 2- metylbutan. B. 1- clo- 3- metylbutan.
C. 1- clopentan. D. 2- clo- 3- metylbutan.
Câu 7:
Hai
hiđrocacbon
A
và
B
có
cùng
công
thức
phân
tử
C
5
H
12
tác
dụng
với
Cl
2
theo
tỉ
lệ
mol
1
: 1
thì
A
tạo
ra
1
dẫn
xuất
duy
nhất
còn
B
thì
cho
4
dẫn
xuất.
Tên
gọi
của
A
và
B
lần
lượt
là
A.
2,2-đimetylpropan
và
pentan.
B.
2,2-đimetylpropan
và
2-metylbutan.
C.
2-metylbutan
và
2,2-đimetylpropan.
D.
2-metylbutan
và
pentan.
Câu 8: Oxi hóa 0,728 gam Fe, sau một thời gian thu được 1,016 gam hỗn hợp X gồm 2 oxit sắt.
Trộn hỗn hợp X với 5,4 gam bột nhôm rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có
oxi (H=100%) thu được chất rắn Y, hòa tan Y bằng dung dịch HCl dư thu được V lít khí H
2
(đktc).
Giá trị của V là
A. 6,72 lít. B. 9,632 lít. C. 4,48 lít. D. 6,608 lít.
Câu 9: Trong công nghiệp, amoniac được tổng hợp theo phản ứng sau :
N
2
(k) + 3H
2
(k)
€
2NH
3
(k) ∆H
= – 92,00 kJ
Để tăng hiệu suất tổng hợp amoniac cần
A. giảm nhiệt độ của hỗn hợp phản ứng.
B. tăng nhiệt độ và giảm áp suất của hỗn hợp phản ứng.
C. duy trì nhiệt độ thích hợp và tăng áp suất của hỗn hợp phản ứng.
D. giảm nhiệt độ và tăng áp suất của hỗn hợp phản ứng.
Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ
Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học.
217
Câu 10: Chia m gam hỗn hợp gồm Al và Na làm hai phần bằng nhau :
- Phần 1 cho vào nước dư thu được 13,44 lít khí (đktc).
- Phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư thu được 20,16 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 40,8 gam. B. 20,4 gam. C. 33 gam. D. 43,8 gam.
Câu 11: Nicotin là hoạt chất có trong thuốc lá làm tăng khả năng ung thư phổi. Khối lượng phân tử
của Nicotin khoảng 160u. Trong phân tử Nicotin có 74,03%C ; 8,699%H ; 17,27%N. Công thức
phân tử của Nicotin là
A. C
10
H
14
N
2
. B. C
10
H
11
N. C. C
10
H
12
N. D. C
10
H
12
N
2
.
Câu 12: Dung dịch X chứa AlCl
3
và ZnCl
2
. Cho luồng khí NH
3
đến dư đi qua dung dịch X thu
được kết tủa Y. Nung Y đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Cho luồng khí H
2
dư đi qua
Z nung nóng sẽ thu được chất rắn
A. Zn và Al
2
O
3
. B. Al và ZnO. C. ZnO và Al
2
O
3
. D. Al
2
O
3
.
Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO
2
(đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,4M và
Ba(OH)
2
0,05M được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,0 gam. B. 4,925 gam. C. 9,85 gam. D. 19,7 gam
Câu 14: Có 5 mẫu kim loại Ag, Mg, Fe, Zn, Ba. Chỉ dùng một hóa chất nào dưới đây có thể nhận
biết được cả 5 mẫu kim loại đó ?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H
2
SO
4
loãng.
C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch NH
3
.
Câu 15: Lấy 9,1 gam hợp chất A có CTPT là C
3
H
9
O
2
N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun
nóng, có 2,24 lít (ở đktc) khí B thoát ra làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Đốt cháy hết lượng khí B nói
trên, thu được 4,4 gam CO
2
. CTCT của A và B là
A. CH
2
=CHCOONH
4
; NH
3
.
B. HCOONH
3
C
2
H
5
; C
2
H
5
NH
2
.
C. HCOONH
3
C
2
H
3
; C
2
H
3
NH
2
. D. CH
3
COONH
3
CH
3
; CH
3
NH
2
.
Câu 16: Cho các nguyên tử sau : Na (Z = 11), Ca (Z = 20), Cr (Z = 24); Cu (Z = 29). Dãy nguyên
tử nào dưới đây có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau ?
A. Ca, Cr, Cu. B. Ca, Cu. C. Na, Cr, Cu. D. Ca, Cr.
Câu 17: Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô
dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là
A. C
2
H
7
N và C
3
H
9
N. B. CH
5
N và C
2
H
7
N.
C. C
3
H
9
N và C
4
H
11
N. D. C
3
H
7
N và C
4
H
9
N.
Câu 18: Cho bột than vào hỗn hợp gồm 2 oxit Fe
2
O
3
và CuO đun nóng ở nhiệt độ cao để cho phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2 gam hỗn hợp 2 kim loại và 0,56 lít khí CO
2
(đktc). Khối lượng của
2 oxit ban đầu là
A. 1,5 gam. B. 2,4 gam. C. 1,2 gam. D. 2,8 gam.
Câu 19: Cho dãy các chất C
2
H
3
Cl, C
2
H
4
, C
2
H
6
, C
2
H
3
COOH, C
6
H
11
NO (caprolactam). Số chất trong
dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 20: Hóa hơi 2,28 gam hỗn hợp 2 anđehit có thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng
điều kiện, mặt khác cho 2,28 gam hỗn hợp 2 anđehit trên tác dụng với AgNO
3
trong NH
3
dư thu
được 15,12 gam Ag. Công thức phân tử 2 anđehit là
A. CH
2
O và C
3
H
4
O. B. CH
2
O và C
2
H
2
O
2
.
C. CH
2
O và C
2
H
4
O. D. C
2
H
4
O và C
2
H
2
O
2
.
Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ
Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học.
218
Câu 21: Cho hỗn hợp A gồm 0,2 mol Mg và 0,3 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO
3
1M
thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm 0,05 mol N
2
O, 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim
loại. Giá trị của V là
A. 0,9 lít. B. 1,15 lít. C. 1,22 lít. D. 1,1 lít.
Câu 22: Hỗn hợp nào sau đây với số mol thích hợp không thể tan hoàn toàn trong nước dư ?
A. Al, NaNO
3
, NaOH. B. Na, Zn, Al.
C. K
2
S, AlCl
3
, AgNO
3
. D. Cu, KNO
3
, HCl.
Câu 23: Amino axit X tồn tại trong tự nhiên có 1 nhóm -NH
2
và 1 nhóm -COOH. 1 lượng X tác
dụng vừa hết 200 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch Y, cho dung dịch HCl dư vào dung
dịch Y sau đó làm khô thu được 2,51 gam chất Z. Công thức phù hợp của X là
A. NH
2
(CH
2
)
4
COOH. B. NH
2
CH
2
COOH.
C. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH. D. CH
3
CH(NH
2
)COOH.
Câu 24: Chọn câu đúng trong các câu sau :
A. Phương pháp chung để điều chế ancol no, đơn chức bậc 1 là cho anken cộng nước.
B. Đun nóng ancol metylic với H
2
SO
4
đặc ở 170
o
C thu được ete.
C. Ancol đa chức hòa tan Cu(OH)
2
tạo thành dung dịch màu xanh.
D. Khi oxi hóa ancol no, đơn chức thì thu được anđehit.
Câu 25: Cho phản ứng : Cu + HNO
3
→
Cu(NO
3
)
2
+ NO + NO
2
+ N
2
O + H
2
O. Nếu tỷ lệ số mol
NO, NO
2
và N
2
O lần lượt là 2/2/3 thì hệ số cân bằng tối giản của HNO
3
là
A. 18. B. 22. C. 32. D. 42.
Câu 26: Trong các chất NaHSO
4,
NaHCO
3
, NH
4
Cl, Na
2
CO
3
, CO
2
, AlCl
3
. Số chất khi tác dụng với
dung dịch NaAlO
2
thu được Al(OH)
3
là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 27: Cho 0,05 mol chất X tác dụng hết với dung dịch Br
2
thu được chất hữu cơ Y ; khối lượng
dung dich Br
2
tăng lên 2,1 gam. Thủy phân chất Y được chất Z không có khả năng hòa tan
Cu(OH)
2
. Chất X là
A. propen. B. xiclopropan. C. axit fomic. D. ancol etylic.
Câu 28: Cho ancol X tác dụng với axit Y được este E. Làm bay hơi 8,6 gam E thu được thể tích hơi
đúng bằng thể tích của 3,2 gam O
2
(đo ở cùng điều kiện). Biết M
X
> M
Y
. Công thức cấu tạo của E là
A. HCOOCH=CHCH
3
. B. CH
2
=CHCOOC
2
H
5
.
C. CH
2
=CHCOOCH
3
D. HCOOCH
2
CH=CH
2
Câu 29: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và
khí oxi ?
A. Cu(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
, Mg(NO
3
)
2
. B. Cu(NO
3
)
2
, LiNO
3
, KNO
3
.
C. Zn(NO
3
)
2
, KNO
3
, Pb(NO
3
)
2
.
D. Hg(NO
3
)
2
, AgNO
3
, KNO
3
.
Câu 30: Có một loại polime như sau: …- CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
- …
Công thức một mắt xích của polime này là
A. -CH
2
- . B. -CH
2
-CH
2
- .
C. - CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-. D. -CH
2
-CH
2
-CH
2
-.
Câu 31: Hòa tan 7,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 trong V lít dung
dịch HNO
3
1M (lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch Y và 7,616 lít hỗn hợp khí
(đktc) Z gồm NO và NO
2
nặng 14,04 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị
của V và m là
A. V = 1,88 lít ; m = 52,5 gam. B. V = 1,188 ml ; m = 52,2 gam.
C. V = 52,2 ml ; m = 1,188 gam. D. V = 1,188 lít ; m = 52,5 gam.