Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo trình hướng dẫn cách xác định các hình thức thanh toán nợ phần 10 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.47 KB, 5 trang )

P
0
= ++ … + =
P
0
=
Chú ý:
Công thức này chỉ đúng khi tốc độ tăng trưởng g nhỏ hơn tỷ suất thu
nhập dự tính. Trên thực tế, người ta giả định g < r vì điều này hoàn toàn hợp lý.
8.4.2.1.Cổ phiếu ưu đãi
Giá của cổ phiếu ưu đãi được tính theo công thức sau:
P
UD
=
Trong đó:
I
k
: Cổ tức ưu đãi chia ở mỗi kỳ.
r
UD
: Tỷ suất định giá cổ phiếu ưu đãi trên thị trường.
Cổ phiếu ưu đãi có lợi tức thu được ở các năm bằng nhau:
I
1
= I
2
= … = I
k
= … = I
n
= I


UD

Do đó:
P
UD
= I
UD
x
P
UD
=
Ví dụ:
Cổ tức ưu đãi của công ty cổ phần ABC được chia hàng năm là 15.000
đồng. Tỷ suất định giá cổ phiếu ưu đãi trên thị trường là 12%. Xác định giá của
loại cổ phiếu này trên thị trường chứng khoán.
Giải:
P
UD
= = = 125.000 đồng.
8.4.2.2.Cổ phiếu thường
Giá của cổ phiếu thường:
P
T
=
Trong đó: I
k
: cổ tức thường dự tính sẽ chia ở mỗi
năm.
r
T

: tỷ suất định giá cổ phiếu thường trên thị
trường.
Như đã trình bày ở phần 3.1., việc định giá cổ phiếu thường theo công
thức trên gặp nhiều khó khăn. Trên thực tế, công ty có sự tăng trưởng kinh tế và
giả sử tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là g. Khi đó, ta có:
P
T
=

=
Trong đó: I
0
: Cổ tức cổ phiếu thường chia ở năm
hiện tại.
Đây là mô hình Gordon (công ty tăng trưởng ổn định).
Ví dụ:
Cổ phiếu thường của công ty cổ phần XYZ được chia cổ tức ở năm hiện
tại là 10.000 đồng. Dự đoán công ty sẽ có tốc độ tăng trưởng hàng năm là
8%/năm. Tỷ suất định giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán là 16%. Xác định
giá cổ phiếu này.
Giải:
P
T
= = = 135.000 đồng.
Việc giả thiết một tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là g tỏ ra không
hợp lý lắm. Trong thực tế, không có một công ty nào phát triển theo một tốc độ
bất biến. Do đó, việc định giá cổ phiếu thường theo công thức trên thì khá đơn
giản nhưng chưa thực sự là hiện thực. Vì vậy, một mô hình định giá khác được
xây dựng với giả thiết công ty có 2 giai đoạn tăng trưởng: giai đoạn tăng trưởng
nhanh và giai đoạn tăng trưởng ổn định.

Mô hình này được phản ánh qua đồ thị sau:

Từ năm 0 đến năm m, công ty có tốc độ tăng trưởng nhanh, tốc độ tăng
trưởng hàng năm là g
s
. Từ năm m+1 về sau, công ty tăng trưởng ổn định với tốc
độ hàng năm g. Khi đó, giá của cổ phiếu sẽ là:

P
T
= +
P
T
= +
P
T
= I
0
x x + I
m
x x
Trong đó: I
m
= I
0
(1+g
s
)
m


Ví dụ:
Một công ty cổ phần chia cổ tức cho mỗi cổ phiếu trong năm hiện tại I
0
=
20.000 đồng. Tỷ suất định giá cổ phiếu trên thị trường là 15%. Xác định giá cổ
phiếu của công ty trong các trường hợp sau:
- Công ty đang suy thoái, tỷ lệ tăng trưởng: g = -5%/năm.
- Công ty không tăng trưởng: g = 0%/năm.
- Công ty tăng trưởng ổn định: g = 8%/năm.
- Công ty tăng trưởng trong 10 năm đầu với tốc độ là g
s
= 17%/năm,
sau đó ổn định với tốc độ: g = 7%.
Giải:
- Trường hợp 1:
P
T
= = = 95.000 đồng.
- Trường hợp 2:
P
T
= = = 133.333 đồng.
- Trường hợp 3:
P
T
= = = 308.571 đồng.
- Trường hợp 4:
P
T
= I

0
x x + I
m
x x
P
T
= 20.000 x x
+ 20.000 x (1+17%)
10
x x
P
T
= 567.705 đồng.
Từ ví dụ trên, ta thấy được giá trị của một cổ phiếu trên thị trường chứng
khoán phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh và tài chính của công ty.
8.5. Định giá một doanh nghiệp
Định giá một doanh nghiệp là quá trình lập giá cho một doanh nghiệp mà
nhà đầu tư có thể trả. Định giá doanh nghiệp là một khâu rất quan trọng trong
quá trình tư nhân hoá, sát nhập hoặc phân chia doanh nghiệp.
Nguyên tắc định giá một doanh nghiệp là:
- Giá một doanh nghiệp sẽ được xác định tại một thời điểm cụ thể
lúc mua bán.
- Giá một doanh nghiệp phụ thuộc vào kết quả thu nhập đã được dự
tính trong tương lai. Giá trị thu nhập này càng cao thì giá doanh nghiệp này càng
cao.
8.5.1. Kỹ thuật định giá doanh nghiệp trên cơ sở thị trường chứng khoán
Trong điều kiện có thị trường chứng khoán, giá trị của một doanh nghiệp
cổ phần có thể được định giá căn cứ vào giá trị tổng số cổ phiếu và trái phiếu
đang lưu hành:
Giá trị doanh

nghiệp cổ
phần
=

Tổng giá trị cổ
phiếu ưu đãi
đang lưu
hành
+

Tổng giá trị cổ
phiếu thường
đang lưu hành
+
Tổng giá trị
cổ phiếu
đang lưu
hành
Hay: V
DN
= V
UD
+ V
CPT
+ V
TP

V
DN
= N

UD
.P
UD
+ N
CPT
.P
CPT
+ N
TP.
P
TP

Trong đó:
N
UD
, N
CPT
, N
TP
: Số cổ phiếu ưu đãi, số cổ phiếu thường,
số trái phiếu đang lưu hành.
P
UD
, P
CPT
, P
TP
: Giá của cổ phiếu ưu đãi, giá của cổ
phiếu thường, giá của trái phiếu trên thị trường.
P

UD
=
P
T
=
P
TP
= I
TP
x + R(1+t)
-r

8.5.2. Kỹ thuật định giá doanh nghiệp trên cơ sở tỷ lệ giá trên thu nhập
(PER: Price-Earnings Ratio)
Kỹ thuật định giá doanh nghiệp trên cơ sở tỷ lệ giá trên thu nhập khá đơn
giản nhưng lại được áp dụng nhiều trong thực tế ở các nước. Theo phương
pháp này:
Giá trị hợp
lý của một
doanh
nghiệp
=

Lợi nhuận ròng bình
quân dự tính thực hiện
trong tương lai hàng
năm
x
Tỷ số giá
trên thu

nhập
Trong đó:

Nếu gọi α là tỷ số giá trên thu nhập, P
T
là thị giá của một cổ phiếu thường,
và E là thu nhập của một cổ phiếu, ta có:
α =
Trên thị trường chứng khoán, tỷ số giá trên thu nhập cao và tăng lên là
biểu hiện doanh nghiệp định giá có triển vọng tăng trưởng tốt. Điều này khiến
doanh nghiệp được định giá cao hơn.
Ví dụ:
Công ty cổ phần ABC dự tính lãi sau thuế hằng năm là 200 triệu đồng.
Hiện nay, tỷ số giá trên thu nhập là 8. Khi đó, giá trị của công ty là:
V
DN
= 200 x 8 = 1.600 triệu đồng.
8.5.3. Kỹ thuật định giá doanh nghiệp trên cơ sở hiện tại hoá thu nhập đầu

Nhà đầu tư bỏ tiền ra mua doanh nghiệp với đạt được các khoản thu
nhập trong tương lai. Do đó, giá trị của doanh nghiệp tại ngày định giá sẽ là tổng

×