Sở giáo dục - đào tạo hải
phòng
Trường THPT Vĩnh
bảo
Kiểm tra định kì
MÔN : HOá HọC 10
Thời gian bàm bài : 90 phút
Mã đề thi : 051
Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C
hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi:
1. Lấy 200 gam dung dịch MgSO
4
1.5% tác dụng với 100 gam
dung dịch Ba(OH)
2
3,42% sau phản ứng thu được a gam kết
tủa. Giá trị của a là:
A. 4,660. B. 5,825. C. 5,820. D. 7,275.
2. Sục 4,48 lít SO
2
(ĐKTC) vào 500ml dung dịch KOH 1M sau
phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá
trị của m là:
A. 37,2. B. 31,6. C. 36,4. D. 39,5.
3. Để phân biệt 4 khí không màu riêng biệt: O
2
, O
3
, SO
2
, H
2
S
trong các bình chứa khí bằng phản ứng hóa học ta cần sử dụng
nhóm thuốc thử:
A. Dung dịch Ba(NO
3
)
2
, dd Ba(OH)
2
, dd KI trong hồ tinh bột.
B. Dung dịch NaNO
3
, dd Ba(OH)
2
, dd KI trong hồ tinh bột.
C. Dung dịch Pb(NO
3
)
2
, dd Ba(OH)
2
, tàn đóm đỏ. D.
Dung dịch Pb(NO
3
)
2
, dd Ba(OH)
2
, dd KI trong hồ tinh bột.
4. Xét cân bằng: CO
(khí)
+ H
2
O
(khí)
CO
2(khí)
+ H
2(khí)
có K
c
=
4. Nếu xuất phát từ 1 mol CO và 3 mol H
2
O thì số mol CO
2
trong
hỗn hợp khi hệ đạt trạng thái cân bằng là:
A. 0,7 mol. B. 0,8 mol. C. 0,9 mol. D. 0,6mol.
5. Hỗn hợp khí X gồm SO
2
và O
2
có tỉ khối so với H
2
là 28. Dẫn
8,96 lít hỗn hợp X qua chất xúc tác thích hợp nung nóng một
thời gian thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch Ba(OH)
2
dư thu được 67,66 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng tổng hợp
SO
3
là:
A. 80%. B. 96,8%. C. 90%. D. 53,33%.
6. H
2
SO
4
đặc dùng để làm khô khí nào sau đây?
A. HI. B. HBr. C. CO
2
. D. SO
3
.
7. Cho cân bằng hóa học: H
2(khí)
+ I
2(khí)
2 HI
(khí)
có
H> 0.
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng tới cân bằng của hệ:
A. áp suất. B. Nồng độ HI. C. Nhiệt độ.
D. Nồng độ H
2
.
8. Nước Javen được dùng để tẩy trắng vải, sợi giấy là vì:
A. Có tính axit mạnh. B. Có tính
oxihoa mạnh.
C. Có khả năng hấp thụ màu. D. Có tính khử
mạnh.
9. Cho 1,5 gam than chứa 80% khối lượng cacbon còn lại là tạp
chất trơ tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
đặc, dư, đun nóng
thu được x lít hỗn hợp 2 khí ĐKTC. Tính x?
A. 8,40. B. 8,96. C. 6,72. D. 4,48.
10. Hỗn hợp Y gồm 11,2 gam Fe và 12,8 gam Cu cho vào dung
dịch H
2
SO
4
loãng dư sau phản ứng thu được V lit H
2
ở ĐKTC.
Giá trị của V là:
A. 8,96. B. 7,84. C. 4,48. D. 3,36.
11. Trong các hợp chất với các nguyên tố có độ âm điện nhỏ
hơn thì số oxihoa thấp nhất của các nguyên tố nhóm oxi là: A.
-2. B. -4. C. -1. D. -6.
12. Khối lượng dung dịch HCl 14,6% cần vừa đủ để hòa tan
hoàn toàn 4,64 gam Fe
3
O
4
là:
A. 20 gam. B. 50 gam. C. 40 gam. D. 60 gam.
13. Cho 200 gam dung dịch B gồm HCl và H
2
SO
4
tác dụng với
dung dịch BaCl
2
vừa đủ thu được 4,66 gam kết tủa và dung dịch
C. Trung hòa dung dịch C cần vừa đủ 80ml dung dịch KOH 1M.
Nồng độ % các axit HCl và H
2
SO
4
trong dung dịch B lần lượt
là:
A. 1,46% và 0,98%. B. 0,73% và 0,98%. C. 1,46%
và 1,96%. D. 0,73% và 1,96%.
14. Cho 4 lọ dung dịch mất nhãn kí hiệu là X, Y, Z,T mỗi lọ
chứa 1 trong các dung dịch sau: AgNO
3
, ZnCl
2
, HI, K
2
CO
3
. Biết
rằng Y tạo khí với Z nhưng không phản ứng với T. Các chất có
trong lọ X,Y, Z,T lần lượt là:
A. ZnCl
2
,
HI, K
2
CO
3
, AgNO
3
. B. AgNO
3
, HI,
K
2
CO
3
, ZnCl
2
.
C. AgNO
3
, K
2
CO
3
, HI, ZnCl
2
. D. ZnCl
2
,
K
2
CO
3
, HI, AgNO
3
.
15. Hỗn hợp khí A gồm H
2
và Cl
2
có thể tích 11,2 lit (ĐKTC), tỉ
khối của A so với H
2
là 14,8. Đun nóng A một thời gian để phản
ứng xảy ra. Sau phản ứng tách toàn bộ lượng HCl cho hấp thụ
trong 38,32 gam H
2
O thu được dung dịch HCl có nồng độ
23,36%. Hiệu suất phản ứng tổng hợp HCl là:
A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 80%.
16. Hòa tan 16 gam SO
3
vào 234 gam dung dịch H
2
SO
4
10% thu
được dung dịch X có nồng độ % H
2
SO
4
là:
A. 14,7. B. 17,2. C. 19,6. D. 29,4.
17. Cho 26,45 gam hỗn hợp NaX, NaY( X,Y là 2 halogen ở 2 chu
kì kế tiếp) tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thu được 51,95
gam hỗn hợp kết tủa. Hai halogen đó là:
A. Br và I. B. Cl và I. C. F và Cl. D. Cl và Br.
18. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp gồm H
2
và CO (ĐKTC)
cần dùng lượng O
2
được điều chế bằng cách nhiệt phân hoàn
toàn 15,8 gam KMnO
4
. Giá trị của V là:
A. 2,24. B. 3,36. C. 1,12. D. 0,56.
19. Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp gồm Al và kim loại M
trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H
2
ở ĐKTC và dung
dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam chất rắn khan. Giá
trị của m là:
A. 40.2. B. 67,8. C. 25,2. D. 39,4.
20. Ôxi và ôzôn đều tác dụng được với tất cả các chất trong
nhóm nào sau đây?
A. Cu, FeS
2
, CO, S. B. Fe, Au, CH
4
, H
2
S. C. Al,
C, KI, SO
2
. D. Cu, Fe
2
O
3
, CO, H
2
S.
21. Xét cân bằng: : Cl
2(khí)
+ H
2(khí)
2HCl
(khí)
ở nhiệt độ nào
đó hằng số cân bằng của phản ứng là 0,8 và nồng độ cân bằng
của HCl là 0,2 M. Biết rằng ban đầu lượng H
2
được lấy gấp 3
lần lượng Cl
2
. Nồng độ của Cl
2
và H
2
ban đầu lần lượt là:
A. 0,25M và 0,75M. B. 0,2M và 0,6M. C. 0,35M
và 1,05M. D. 0,3M và 0,9M.
22. Điều chế H
2
SO
4
từ FeS
2
theo sơ đồ : FeS
2
SO
2
SO
3
H
2
SO
4
. Hiệu suất các giai đoạn lần lượt là 75%; 80%; 90%,
hãy tính khối lượng FeS
2
cần lấy để điều chế 8,82 tấn H
2
SO
4
?
A. 20 tấn. B. 15 tấn. C. 15.6 tấn. D. 10 tấn.
23. Cho hỗn hợp A gồm Mg, Al tác dụng vừa đủ với 4,48 lít hỗn
hợp khí O
2
và O
3
có tỉ khối so với H
2
là 18 thu được 16,2 gam
hỗn hợp 2 oxit. Phần trăm về khối lượng Al trong hỗn hợp A là:
A. 60. B. 40. C. 36. D. 54.
24. Phân tử ozon trong cấu tạo phân tử có:
A. 1 liên kết
và 1 liên kết
. B. 3 liên kết
.
C. 1liên kết
và 2 liên kết
. D. 2 liên kết
và 1 liên kết
.
25. Phản ứng: 2SO
2(khí)
+ O
2(khí)
2SO
3(khí)
đang ở trạng thái
cân bằng nếu tăng áp suất của hệ lên 3 lần và giữ nguyên nhiệt
độ thì tốc độ phản ứng thuận tăng bao nhiêu lần:
A. 27. B. 6. C. 3. D. 9.
26. Hằng số cân bằng của 1 phản ứng phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. áp suất. D. Chất xúc
tác.
27. Số gam KMnO
4
cần dùng để phản ứng hoàn toàn với dung
dịch HCl đặc dư để tạo ra lượng Cl
2
vừa đủ phản ứng hết với
5,6 gam Fe là:
A. 14,22. B. 4,74. C. 7,11. D. 9,48.
28. H
2
SO
4
đặc nóng khi tác dụng với chất nào sau đây không
sinh khí SO
2
?
A. Cu. B. FeS
2
. C. Fe
2
O
3
. D. Fe(OH)
2
.
29. Phản ứng : KX
rắn
+ H
2
SO
4 đặc
0
t
KHX + HX ( X : gốc
halogenua) được dùng để điều chế các axit:
A. HBr, HI. B. HCl,HBr. C. HCl, HI. D. HCl, HF.
30. Hỗn hợp A gồm Al, Mg tác dụng vừa đủ với 8,96 lít hỗn hợp
khí gồm O
2
, Cl
2
(ĐKTC) có tỉ khối so với H
2
là 20,875 thu được
29,9 gam hỗn hợp oxit và muối. Phần trăm về khối lượng Mg
trong hỗn hợp là:
A. 48,00. B. 18,18. C. 81,82. D. 14.40.
31. Dãy các chất nào sau đây khi tác dụng với HCl đặc, đun
nóng đều tạo khí Cl
2
?
A. KMnO
4
, CaOCl
2
, K
2
Cr
2
O
7
. B. KMnO
4
,
KClO
3
,MnCl
2
.
C. KClO
3
,MnCl
2
, K
2
Cr
2
O
7
. D. KMnO
4
,
KClO
3
, H
2
SO
4
.
32. Cho 24 gam hỗn hợp gồm: Al, Mg, Zn tác dụng hoàn toàn
với O
2
thu được 33,6 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit. Tính khối
lượng dung dịch HCl 7,3% vừa đủ để hòa tan hoàn toàn hỗn
hợp A?
A. 400 gam. B. 300 gam. C. 700 gam. D. 600 gam.
33. Cấu hình chung của lớp ngoài cùng ở trạng thái cơ bản của
nguyên tử các nguyên tố nhóm oxi có dạng:
A. ns
2
nd
4
. B. ns
2
np
4
. C. ns
2
np
2
nd
2
. D. ns
2
np
4
nd
0
.
34. Cho cân bằng hoá học sau: N
2
+ 3H
2
2NH
3
có
H< 0.
Cân bằng sẽ chuyển dịch sang bên trái khi:
A. Tăng nhiệt độ phản ứng. B. Dùng chất xúc tác.
C. Tăng áp suất của hệ. D. Tăng nồng độ H
2
, N
2
.
35. Dãy axit có oxi của clo: HClO, HClO
2
, HClO
3
, HClO
4
các
tính chất biến đổi như thế nào theo chiều từ trái sang phải?
A. Độ bền tăng dần, tính oxihoa tăng dần, tính axit tăng dần.
B. Độ bền giảm dần, tính oxihoa tăng dần, tính axit giảm dần.
C. Độ bền tăng dần, tính oxihoa giảm dần, tính axit tăng dần.
D. Độ bền giảm dần, tính oxihoa giảm dần, tính axit giảm dần.
36. Nhóm chất nào sau đây mà có chất không tác dụng với dung
dịch HCl?
A. Fe, Fe
3
O
4
, KHSO
4
, KHCO
3
. B. Zn, Ca(OH)
2
,
Fe(OH)
3
, KMnO
4
.
C. Cu(OH)
2
, Al, CaCO
3
, FeO. D. Fe, CuO,
KHCO
3
, AgNO
3
.
37. Cho Cl
2
tác dụng với KOH ở nhiệt độ thường và KOH ở
nhiệt độ sôi để thu được lượng KCl như nhau thì tỉ lệ về khối
lượng Cl
2
tham gia phản ứng ở 2 trường hợp là:
A. 5:3. B. 2:3. C. 1:1. D. 2:1.
38. Dãy các chất và ion nào mà trong các phản ứng oxihoa-khử
chỉ đóng vai trò chất khử?
A. H
2
S, F
-
, Al, Fe. B. HI, H
2
S, SO
2
, S. C. I
-
, S
2-
,
O
2-
, Fe. D. HBr, H
2
S, HI, HF.
39. Chia dung dịch Br
2
có màu vàng thành 2 phần. Dẫn khí X
không màu đi qua phần 1 thì thấy dung dịch mất màu. Dẫn khí
Y đi qua phần 2 thì thấy dung dịch sẫm màu hơn. Khí X,Y lần
lượt là:
A. Cl
2
và HI. B. Cl
2
và SO
2
. C. HCl và HBr.
D. SO
2
và HI.
40. Nguyên tử halogen nào ở trạng thái cơ bản mà lớp electron
thứ M chỉ có 1 electron độc thân?
A. I. B. Cl. C. F. D. Br.
41. Cho 500 gam dung dịch hỗn hợp gồm NaF 0,42% và NaBr
5,15% tác dụng với dung dịch AgNO
3
loãng dư thu được số gam
kết tủa là:
A. 52,15. B. 47,00. C. 35,85. D. 53,35.
42. Hỗn hợp khí nào ở điều kiện thường không cùng tồn tại:
A. N
2
và H
2
. B. O
2
và CO. C. H
2
S và SO
2
. D. H
2
và O
2
.
43. ở điều kiện thường trạng thái và màu sắc của các halogen
là:
A. Cl
2
: khí, lục nhạt; F
2
: khí, vàng lục; Br
2
: lỏng, nâu đỏ; I
2
: rắn,
đen tím.
B. Cl
2
: khí, vàng lục; F
2
: khí, lục nhạt; Br
2
: lỏng, nâu đỏ; I
2
: rắn,
đen tím.
C. F
2
: khí, lục nhạt; Cl
2
: khí, vàng lục; Br
2
: rắn, nâu đỏ; I
2
: lỏng,
đen tím.
D. Cl
2
: khí, lục nhạt; F
2
: khí, vàng lục; I
2
: lỏng, nâu đỏ; Br
2
: rắn,
đen tím.
44. H
2
O
2
trong các phản ứng oxihoa-khử có thể là chất khử, là
chất oxihoa vì:
A. Liên kết trong H
2
O
2
kém bền. B. H
2
O
2
dễ bị
phân hủy tạo oxi.
C. Trong H
2
O
2
oxi có số oxihoa là -1. D. Trong H
2
O
2
hiđro có số oxihoa là +1.
45. Cho 6,72 lít Cl
2
(ĐKTC) tác dụng với 500ml dung dịch hỗn
hợp NaBr 0,6M và NaI 0,8M sau phản ứng hoàn toàn thì tổng
số gam muối trong dung dịch là:
A. 50,5. B. 46,4. C. 45,4. D. 50,1.
46. Tính axit của các hiđrohalogenua biến đổi tăng dần ở dãy
nào?
A. HI < HBr < HCl < HF. B. HF < HCl < HBr< HI. C.
HF < HBr < HCl< HI. D. HI < HF < HBr< HCl.
47. Cho phản ứng: : 2A
(khí)
+ B
(khí)
2C
(khí)
khi tăng nhiệt
độ của phản ứng lên 10
0
C thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Nếu
tăng nhiệt độ phản ứng lên 40
0
C thì tốc độ phản ứng tăng:
A. 27 lần. B. 9 lần. C. 12 lần. D. 81 lần.
48. Tính oxihoa của các halogen giảm dần theo thứ tự:
A. F >Cl >Br> I. B. I >Br >Cl> F. C. F >Br
>Cl> I. D. I >Cl >Br> F.
49. Lấy a gam kim loại M tác dụng với lượng vừa đủ b gam
dung dịch H
2
SO
4
9,8% thu được dung dịch muối trung hòa duy
nhất có nồng độ 11,22%. Kim loại M là:
A. Al. B. Sn. C. Mg. D. Zn.
50. Phản ứng: 2NO
2
N
2
O
4
là phản ứng
thuận nghịch (toả nhiệt theo chiều thuận) để màu nâu của hỗn
hợp NO
2
,N
2
O
4
đậm dần cần tác động vào các yếu tố sau:
A. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ. B.
Tăng nhiệt độ, tăng áp suất.
C. Giảm nhiệt độ,giảm áp suất. D.
Tăng nhiệt độ,giảm áp suất.
===============================================
=============================================