TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10
1
BÀI TẬP THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
Câu 1: Chọn câu phát biểu sai:
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n
B. Tổng số p và số e được gọi là số khối
C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân
D. Số p bằng số e
Câu 2: Chọn câu phát biểu đúng:
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n
B. Tổng số p và số e được gọi là số khối
C. Trong 1 nguyên tử số p = số n = điện tích hạt nhân
D. Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số notron.
Câu 3: Cacbon có hai đồng vị, chúng khác nhau về:
A. Cấu hình electron. B. Số khối
C. Số hiệu nguyên tử. D. Số P
Câu 4: Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử
của nguyên tố hóa học vì nó cho biết:
A. số A và số Z B. số A
C. nguyên tử khối của nguyên tử D. số hiệu
TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10
2
nguyên tử
Câu 5: Đồng có hai đồng vị, chúng khác nhau về:
A. Số electron B. Số P
C. Cấu hình electron. D. Số khối
Câu6 : Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng:
A. số nơtron và proton B. số nơtron
C. sổ proton D. số khối.
Câu 7: Chọn câu phát biểu đúng:
A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron.
B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron mang
điện dương và các hạt proton không mang điện.
D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang
điện dương và các hạt nơtron không mang điện.
Câu 8: Định nghĩa nào đúng nhất về đơn vị khối lượng nguyên
tử :
A. 1 u là khối lượng của 6,02. 10
23
nguyên tử cacbon.
B. 1 u có gía trị bằng 1/12 gam.
TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10
3
C. 1 u có giá trị bằng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon.
D. 1 u có giá trị bằng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon
đồng vị 12.
Câu 9: Tìm câu phát biểu không đúng khi nói về nguyên tử :
A. Nguyên tử là thành phần nhỏ bé nhất của chất , không bị
chia nhỏ trong các phản ứng hóa học .
B. Nguyên tử là một hệ trung hòa điện tích.
C. Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra số
proton, nơtron, electron trong nguyên tử ấy.
D. Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khối
lượng khác nhau .
Câu 10: Trong nguyên tử , ta sẽ biết số p, n, e nếu :
A. Biết số p và e. B. Biết số p và n.
C. Biết số e và n. D. Biết số Z và A.
Câu 11: Tìm câu phát biểu sai :
A. Trong một nguyên tử, số proton luôn luôn bằng số electron
và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10
4
B. Số đơn vị điện tích dương trong nhân bằng số đơn vị điện
tích âm trên vỏ nguyên tử.
C. Tổng số proton và electron được gọi là số khối.
D. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác
nhau về số nơtron .
Câu 12: Chọn câu đúng khi nói về số khối của nguyên tử :
A. Số khối là khối lượng của một nguyên tử .
B. Số khối là tổng số hạt proton và nơtron.
C. Số khối mang điện dương .
D. Số khối có thể không nguyên.
Câu 13: Số hiệu nguyên tử đặc trưng cho một nguyên tố hóa học
vì nó :
A. là điện tích hạt nhân của một nguyên tố hóa học.
B. là kí hiệu của một nguyên tố hóa học .
C. cho biết tính chất của một nguyên tố hóa học
D. là tổng số proton và nơtron trong nhân.
Câu 14: Chọn định nghĩa đúng về đồng vị :
TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10
5
A. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối.
A. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt
nhân.
B. Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt
nhân và cùng số khối.
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton, khác
nhau số nơtron.
Câu 15: Chọn định nghĩa đúng về nguyên tố hóa học :
A. Tất cả các nguyên tử có cùng số nơtron đều thuộc một
nguyên tố hóa học.
B. Tất cả các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều
thuộc một nguyên tố hóa học.
C. Tất cả các nguyên tử có cùng số khối đều thuộc một
nguyên tố hóa học.
D. Cả 3 định nghĩa trên đều đúng .
Câu 16: Trong kí hiệu
X
A
Z
thì :
A. Z là số điện tích hạt nhân.
B. Z là số electron ở lớp vỏ .
TRNG THCS & THPT BU HM GV: NGUYN TH NGC MINH
LP 10
6
C. Z l s proton trong ht nhõn.
D. C 3 cõu trờn u ỳng .
Cõu 17 : Hai ng v ca nguyờn t X khỏc nhau v:
A. S khi ca ht nhõn .
B. S hiu ca nguyờn t .
C. S electron trong nguyờn t .
D. S proton trong ht nhõn .
Câu 18. Một ngtố hoá học có nhiều loại nguyên tử có khối l-ợng
khác nhau vì nguyên nhân nào sau đây ?
a. Hạt nhân có cùng số nơtron nh-ng khác nhau về số proton.
b. Hạt nhân có cùng số proton. nh-ng khác nhau về số nơtron.
c. Hạt nhân có cùng số nơtron nh-ng khác nhau về số electron.
d. Ph-ơng án khác.
Câu 19.
Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học đ-ợc phân
biệt bởi đại l-ợng nào sau đây?
A. Số nơtron. B. Số electron hoá trị. C. Số proton
D. Số lớp electron.
TRNG THCS & THPT BU HM GV: NGUYN TH NGC MINH
LP 10
7
Câu 20. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là
đúng? Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử:
A. có cùng điện tích hạt nhân. B. có cùng
nguyên tử khối.
C. có cùng số khối. D. có cùng số
nơtron trong hạt nhân.
Câu 21. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây
luôn đúng? Trong nguyên tử, số khối
A. bằng tổng khối l-ợng các hạt proton và nơtron.
B. bằng tổng số hạt các hạt proton và nơtron.
C. bằng nguyên tử khối.
D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron.
Câu 22 Electron c phỏt minh nm 1897 bi nh bỏc hc
ngi Anh Tom-xn ( J.J. Thomson). T khi c phỏt hin n
nay electron ó úng vai trũ to ln trong nhiu lnh vc ca cuc
sng nh: nng lng, truyn thụng v thụng tin. Hóy cho bit
cỏc tớnh cht no sau õy khụng phi l ca electron ? Electron
TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10
8
A. là hạt mang điện tích âm.
B. có khối lượng 9,1095. 10
-28
gam.
C. chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt.
D. có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử
C©u 23. .Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên
tử là
A. electron nơtron. B. Prôton và nơtron C. prôton
và electron. D. Electron, prôton và nơtron.
C©u 24. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A, Proton và electron. B. Nơtron và electron C. Nơtron
và Proton D. electron, nơtron và prôton.
C©u 25. Nguyên tử luôn trung hoà điện nên
A. tổng số hạt electron luôn bằng tổng số hạt proton B.
tổng số hạt nơtron luôn bằng tổng số hạt electron
C. tổng số hạt nơtron luôn bằng tổng số hạt proton D. tổng số
hạt nơtron và proton luôn bằng tổng số hạt electron
C©u 26 Trong nguyên tử hạt mang điện là
TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10
9
A. chỉ có hạt proton. B. chỉ có hạt electron. C. Hạt
nơtron và electron D. hạt electron và proton.
C©u 27. Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất cấu tạo nên chất
A. không mang điện . B. mang điện
tích dương
C. mang điện tích âm. D. có thể mang
điện hoặc không mang điện.
C©u 28. Chọn câu phát biểu sai :
1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số prôtôn =số electron =số
điện tích hạt nhân
2. Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số
khối
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4. Số prôton =điện tích hạt nhân
5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau
về số nơtron
A. 2,4,5 B. 2,3
C. 3,4 D. 2,3,4
TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10
10
C©u 29 Hãy chọn những điều khẳng định nào sau đây là đúng
1. Số hiệu nguyên tử =điện tích hạt nhân nguyên tử 2.
Số prôton trong nguyên tử =số nơtron
3. Số prôton trong hạt nhân =số e ở lớp vỏ nguyên t
ử
4.Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 prôton
5. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 nơtron 6. Chỉ
có hạt nhân nguyên tử Oxi tỉ lệ giữa proton và nơtron là 1: 1
A 1,4,5
B 2,3,4,6
C 4,5,6 D 1,3,4
C©u 30 Hạt nhân nguyên tử tích điện tích dương vì nó được cấu
tạo bởi :
A. Các hạt prôton . B. Các hạt electron và nôtron. C. Các
hạt electron và prôton . D. Các hạt prôton và nơtron
Câu31: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2
đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X
= 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số khối của X và Y lần lượt
là
TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10
11
A. 65 và 67 B. 63 và 66 C. 64 và 66
D. 63 và 65
Câu 32: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị
Bo
11
(x
1
%) và
Bo
10
(x
2
%),
nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của x1% là:
A. 80% B. 20% C. 10,8%
D. 89,2%
Câu 33: Đồng có 2 đồng vị
Cu
63
(69,1%) và
Cu
65
. Nguyên tử khối
trung bình của đồng là:
A. 64, 000(u) B. 63,542(u)
C. 64,382(u) D. 63,618(u)
Câu 34: Trong thiên nhiên Ag có hai đồng vị Ag(56%). Tính số
khối của đồng vị thứ hai. Biết nguyên tử khối trung bình của Ag
là 107,88 u.
A. 109 B. 107 C. 106
D. 108
Câu 35: A,B là 2 nguyên tử đồng vị. A có số khối bằng 24 chiếm
60%, nguyên tử khối trung bình của hai đồng vị là 24,4. Số khối
của đồng vị B là:
A. 26 B. 25 C. 23
TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10
12
D. 27
Câu 36: Clo có hai đồng vị
Cl
37
( Chiếm 24,23%) và
Cl
35
(Chiếm
75,77%). Nguyên tử khối trung bình của Clo.
A. 37,5 B. 35,5 C. 35 D.
37
Câu 37: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị
O
16
(x
1
%) ,
O
17
(x
2
%) ,
O
18
(4%), nguyên tử khối trung bình của Oxi là 16,14. Phần trăm
đồng vị
O
16
và
O
17
lần lượt là:
A. 35% & 61% B. 90%&6% C. 80%&16%
D. 25%& 71%
Câu 38: Clo có hai đồng vị
Cl
35
và
Cl
37
. Nguyên tử khối trung bình
của Clo là 35,48. Phần trăm đồng vị
Cl
37
là
A. 65% B. 76% C. 35% D.
24%
Câu 39: Một nguyên tố X có 3 đồng vị
X
A1
( 79%),
X
A2
( 10%),
X
A3
(
11%). Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75, nguyên tử lượng
trung bình của 3 đồng vị là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng vị
thứ 2 nhiều hơn số nơtron đồng vị 1 là 1 đơn vị . A1, A2, A 3 lần
lượt là:
A. 24;25;26 B. 24;25;27 C. 23;24;2
5
TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10
13
D. 25;26;24
Câu 40: Đồng có hai đồng vị Cu và Cu.Nguyên tử khối trung
bình của đồng là 63,54. Phần trăm của mỗi đồng vị lần lượt là:
A. 35% & 65% B. 73% & 27%
C. 25% & 75% D. 27% & 73%
Câu 41: Nguyên tố X có 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có
tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng %
các đồng vị bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau.
Nguyên tử khối trung bình của X là:
A. 15 B. 14
C. 12 D. Đáp án khác, cụ thể
là:
C©u 42. Khèi l-îng nguyªn tö trung b×nh cña brom (Br) lµ 79,91.
Trong tù nhiªn brom cã hai ®ång vÞ trong ®ã mét ®ång vÞ lµ
79
Br chiÕm 54,5%. T×m sè khèi cña ®ång vÞ cßn l¹i.
A. 78 B. 80 C. 81 D. 82
C©u 43 Khèi l-îng nguyªn tö trung b×nh cña Ag lµ 107,87, trong
tù nhiªn b¹c cã hai ®ång vÞ, trong ®ã ®ång vÞ
109
Ag chiÕm hµm
l-îng 44%. X¸c ®Þnh sè khèi cña ®ång vÞ cßn l¹i.
TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10
14
A. 106 B. 107 C. 108 D. 110
C©u 44. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng là 63,5.
Nguyên tố đồng trong tự nhiên có 2 đồng vị là
63
Cu và
65
Cu . Tỉ
lệ phần trăm của đồng vị
63
Cu là :
A. 25% B. 50%
C. 75% D .90%
C©u 45. R có 2 loại đồng vị là R
1
và R
2
. Tổng số hạt (p, n, e)
trong R
1
là 54 hạt.Số nơtron của R
1
nhiều hơn R
2
là 2 đơn vị. Biết
R
1
chiếm 25% và R
2
chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của
R là:
A.35 B. 36 C. 37
D. 35,5
C©u 46. Một nguyên tố X có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là
27/23 .Hạt nhân nguyên tử của X có 35 prôton . Đồng vị thứ nhất
có 44 nơtron và đồng vị thứ 2 nhiều hơn đồng vi thứ nhất 2
nơtron .Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là bao nhiêu :
A. 79,2 B. 78,9 C.
79,92 D. 80,5
TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10
15
C©u 47. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. R
có hai đồng vị. Biết
79
z
R chiếm 54,5%. Nguyên tử khối (hay tìm
số khối ) của đồng vị thứ 2 là giá trị nào sau đây:
A. 80 B. 81 C. 82
D. 80,5
C©u 48. Magiê có hai đồng vị là X và Y. Đồng vị X có nguyên
tử khối là 24. Đồng vị Y hơn đồng vị X một nơtron. Biết rằng
nguyên tử của hai đồng vị có tỉ lệ X : Y = 3 : 2. Nguyên tử khối
trung bình của Mg là:
A. 24 B. 24,4 C.
24,2 D. Tất cả đều sai
C©u 49. Nguyên tố Bo có 2 đồng vị :
10
5
Bo
( 18,89%) và
11
5
Bo
(
81,11%)
Nguyên tử khối trung bình của Bo là
A. 11,812 B. 10,812 C.
12,218 D. 10,128
TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10
16
C©u 50. Oxi trong tự nhiên có 3 đồng vị :
16
8
O
,
17
8
O
,
18
8
O
với % các
đồng vị tương ứng là x
1
, x
2
, x
3
. Trong đó x
1
= 1,5x
2
, x
1
- x
2
=
21x
3
. Vậy khối lượng trung bình của Oxi là
A. 18,4152 B. 16,4152
C. 16,1452 D. 16,5
Câu 51: Nguyên tử có 10n và số khối 19. vậy số p là
A. 9 B. 10 C. 19
D. 28
Câu 52 Một nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e bằng 40.Trong đó
tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là
12 hạt. Số khối của nguyên tử X là:
A. 13 B. 40 C. 14
D. 27
Câu 53: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p,n,e bằng 18.
và tổng số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số
hạt mang điện.Vậy tổng số electron của nguyên tử R là
A. 6 B. 5 C. 3
D. 4
TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10
17
Câu 54: Ngun tử nào sau đây chứa nhiều nơtron nhất?
A.
Mg
24
(Z=12) B.
Na
23
(Z=11)
C.
Cu
61
(Z=29) D.
Fe
59
(Z=26)
Câu 55: Ngun tử của ngun tố R có tổng số hạt p,n,e bằng 34,
hiệu số hạt nơtron và electron băng 1. Vậy số proton và nơtron
của R là:
A. 12, 11 B. 11, 12 C. 12,
13 D. 13, 12
Câu 56: Một nguyên tử X có tổng số hạt là 58. Số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Xác
định số notron trong ngun tử:
a. 16 b. 17 c. 18 d. 19
Câu 57: Một nguyên tử X của một nguyên tố có điện
tích của hạt nhân là 27,2.10
-19
Culông. Hạt nhân của
nguyên tử có khối lượng là 58,45.10
-27
kg. Xác định số
notron trong ngun tử X
a. 16 b. 17 c. 18 d. 19
Câu 58: . Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số
hạt là 58. Điện tích hạt nhân của ngun tử X là:
TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10
18
a. 16+ b. 17+ c. 18+ d. 19+
Câu 59: Một nguyên tử có tổng số hạt là 40 hạt, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Vậy
nguyên tử đó là :
A. Ca. B. Mg. C. Al D. Na
Câu 60: Nguyên tử Na có 11 proton, 12 nơtron, 11 electron thì
khối lượng của nguyên tử Na là :
A. Đúng bằng 23u. B. Gần bằng 23u.
C. Đúng bằng 23g. D. gần bằng 23g.
Câu 61: Cho 2 kí hiệu nguyên tử :
Na
23
11
và
Mg
23
12
. Chọn câu trả lời
đúng :
A. Na và Mg cùng có 23 electron .
B. Na và Mg có cùng điện tích hạt nhân .
C. Na và mg là đồng vị của nhau .
D. Hạt nhân của Na và Mg đều có 23 hạt.
Câu 62: Nguyên tố clo có 2 kí hiệu :
Cl
35
17
và
Cl
37
17
. Tìm câu trả lời
sai :
TRNG THCS & THPT BU HM GV: NGUYN TH NGC MINH
LP 10
19
A. ú l hai ng v ca nhau .
B. ú l hai nguyờn t cú cựng s electron.
C. ú l hai nguyờn t cú cựng s ntron.
D. Hai nguyờn t trờn cú cựng mt s hiu nguyờn t .
Câu 63: Một nguyên tử X có 75 electron và 110 hạt nơtron. Kí
hiệu của nguyên tử X là :
A.
X
185
75
B.
X
110
75
C.
X
75
185
D.
X
75
110
Câu 64 Một kim loại M có số khối A=54. Tổng số các hạt cơ bản
trong nguyên tử M là 80. Cho biết M là kim loại nào trong số
các kim loại sau:
A.
54
24
Cr B.
54
25
Mn C.
54
26
Fe D.
54
27
Co
Câu 65: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học đ-ợc phân
biệt bởi đại l-ợng nào sau đây ?
A. Số nơtron. B. Số electron hoá trị. C.
Số proton D. Số lớp electron.
Câu 66 Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron
là 26.
Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau đây ?
TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10
20
A.
16
8
O
B.
17
8
O
C.
18
8
O
D.
19
9
F
C©u 67
Tỉng sè h¹t p, n, e trong nguyªn tư cđa 1 nguyªn tè lµ 28.
Sè khèi cđa h¹t nh©n cđa nguyªn tè ®ã lµ:
A. 19 B. 28 C. 18
D. 20
C©u 68.
Ngun tử X có tổng số hạt trong n.tử là 40.
Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 12. Điều nào sau đây đúng:
A. Số hạt không mang điện của X là 12.
B. Số hạt mang điện tích dương của X là 11.
C. Số khối của n.tử X là 24.
D. Hiệu số hạt không mang điện và số hạt trong lớp
vỏ là 1.
C©u 69: Một ngun tử có tổng số hạt là 46. Trong đó
tỉ số hạt mang điện tích đối với hạt không mang điện
là 1,875. Khối lượng tuyệt đối của n.tử đó là:
( Cho biết m
e
= 9,109.10
-31
kg ; m
p
= 1,6726.10
-27
kg; m
n
=
1,6748.10
-27
kg).
TRNG THCS & THPT BU HM GV: NGUYN TH NGC MINH
LP 10
21
A. 5,1673.10
-26
kg B. 5,1899.10
-26
kg. C. 5,2131.10
-26
kg
D.5,252.10
-27
kg.
Câu 70. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là
28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.
Nguyên tử X là:
A.
18
9
F
B.
19
9
F
C.
16
8
O
D.
17
8
O
Câu 71. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là
82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 22. Kí hiệu hoá học của X là:
A.
57
28
Ni
B.
55
27
Co
C.
56
26
Fe
D.
57
26
Fe
Câu 72. Trong dóy kớ hiu cỏc nguyờn t sau, dóy no ch cựng
mt nguyờn t húa hc:
A.
6
A
14
;
7
B
15
B.
8
C
16
;
8
D
17
;
8
E
18
C.
26
G
56
;
27
F
56
D.
10
H
20
;
11
I
22
Câu 73. Mt ng v ca nguyờn t st l
56
26
Fe
. Nguyờn t ca
ng v ny gm :
TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10
22
A. 26proton ,26electron,56nơtron . B. 56proton ,
26electron ,26 nơtrron.
C. 26 proton ,26electron , 30 nơtron . D . 56proton ,
56eleron , 26 nôtron .
C©u 74. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8
proton, 8 nơtron và 8 electron?
A.
16
8
O
B.
17
8
O
C.
18
8
O
D.
17
9
F
C©u 75. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các hạt p,e,n bằng
58, số hạt prôton chênh lệch với hạt nơtron không quá 1 đơn vị.
Số hiệu nguyên tử của X là:
A. 17 B. 16
C. 19 D. 20
C©u 76. Tổng số prôton ,nơtron và electron trong nguyên tử của
một nguyên tố là 28. Số khối A của hạt nhân là ;
A. 17 B. 18
C . 19 D . 20
TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10
23
C©u 77. Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt
.Trong hạt nhân; hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Số
đơn vị điện tích hạt nhân Z là :
A. 10 B. 11
C. 12 D.15
C©u 78. Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt
.Trong hạt nhân; hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Số
khối A của hạt nhân là :
A . 23 B. 24
C. 25 D. 27
C©u 79. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng
số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt khômg mang điện là 12
hạt .Nguyên tố X có số khối là :
A. 27
B. 26
C. 28 D. 23
C©u 80. Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 82, trong
đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Số
khối của X là:
TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10
24
A. 56 B. 40
C. 64 D. 39.
C©u 81. Tổng số hạt prôton ,nơtron và electron trong nguyên tử
của một nguyên tố là 115 hạt . Trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 25 hạt . Số khối A của nguyên tử
trên là :
A . 55 B .68
C. 70 D. 80
C©u 82. Tổng số hạt prôton ,nơtron và electron trong nguyên tử
của một nguyên tố là 115 hạt . Trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 25 hạt . Số nơtron của nguyên tử
trên là :
A . 45
B. 46
C. 40 D . 39