Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài giảng lịch sử kiến trúc tập 1 part 6 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.24 KB, 6 trang )

31
32
33
KiếntrúcĐình làng
KiếntrúcĐình làng
• Đìnhlànglàcôngtrìnhkiến trúc cổ truyềnbảo
tồnkhátrọnvẹnnhững đặc điểm nghệ thuật
kiến trúc trong sáng, độc đáo, tính dân tộc
phong phú, đậm đàbảnsắc dân gian và ít chịu
ảnh hưởng ngoạilaihơntấtcả các loạihình
kiến trúc cổ ViệtNam xâydựng trong xã hội
phong kiếnxưa.
• Đìnhlànglàloại hình công trình kiến trúc tôn
giáo tín ngưỡng vì là nơithờ thành hoàng – vị
thầnbảohộ
củamỗi làng Việtcổ truyền, phong
tụctínngưỡng trong xã hộiViệtNam cận đại.
34
KiếntrúcĐình làng
•Bố cụctổng thể không gian: địa điểmxâydựng
đình làng thường không xa mà gắnliềnvớikhu
ở của dân làng, thếđấthẹp song tầm nhìn mở
rộng và phóng khoáng.
• Đìnhcóthể là một công trình đơn độc, hợpkhối
hay là mộtquầnthể kiến trúc phân tán hay nửa
phân tán, cũng có khi kếthợpxâydựng cùng
các kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng khác: chùa
củaPhật giáo, Vănchỉ củaKhổng giáo và đền
miếucủa
đạogiáo…
KiếntrúcĐình làng


•Phíatrước đình làng thường có sân rộng, hồ
nước, cây xanh,v.v…
•Tổng thể kiến trúc đượcbố cụcnhấnmạnh tính
hoành tráng, tính chiềuhướng rõ rệtbằng hệ
thống trục chính – phụ theo kiểubố cụctập
trung kếthợpvớibố cụcchiều sâu và giảipháp
không gian quy hoạch đượctổ chứccósự gắn
bó hài hòa của3 loại không gian kiến trúc: kín,
nửa kín va thông thoáng nhằmphụcvụ chức
năng đadạng tổng hợpcủa công trình.
35
KiếntrúcĐình làng
•Kiến trúc đình làng đơngiảncóthể chỉ là một
nếp nhà 5 -7 gian, bốnmáikiểuchữ “Nhất” và
quy mô hơn, phứctạphơnvớinhững dạng bố
cụcmặtbằng: chữĐinh, chữ Nhị, chữ Công,
chữ Môn v.v… va không gian phát triểncả phía
sau, phía trướcvới hai bên: Hậu cung, Tiềntế
va các dãy Tả vu, Hữuvu
• Đáng chú ý nhất trong Đình làng là Hậu cung,
Đại đìnhvàTiềntế
Đình Chu Quyến
36

×