Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

bài giảng lịch sử triết học - chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.2 KB, 23 trang )

C h ư ơ n g m ộ t
1. Triết học là gì? - Đối tượng nghiên cứu của nó
a)Điều kiện, tiền đề ra đời của triết học
 Điều kiện kinh tế – xã hội
 Sự gia tăng sản phẩm thặng dư & củng cố chế độ tư hữu.
 Sự phân hóa & xung đột giữa các giai–tầng.
 Cuộc đấu tranh bảo vệ lợi ích của các giai - tầng cần sự chỉ
đạo bởi hệ tư tưởng.
 Tiền đề lý luận
 Sự xuất hiện ngôn ngữ viết.
 Củng cố & phát triển nền văn hóa tinh thần  xuất hiện tư
duy lý luận.
1. Triết học là gì? - Đối tượng nghiên cứu của nó
b)Đối tượng nghiên cứu của triết học
 Thời cổ đại
 Trung Quốc: TH là sự truy tìm bản chất, là sự thấu hiểu
căn nguyên của sự vật, sự việc.
 Ấn Độ: TH là con đường suy ngẫm dẫn dắt đến lẽ phải, đến
những chân lý siêu nhiên (darshana).
 Hi Lạp: TH là sự ham hiểu biết, yêu thích sự thông thái
(philosophia). TH như “Người mẹ” của các khoa học.
 Quan niệm truyền thống: TH là môn học về lý trí, giúp
con người nâng cao và sử dụng lý trí một cách hiệu quả để
hiểu thấu bản chất của vạn vật và hành động đúng đắn
trong thế giới.
1. Triết học là gì? - Đối tượng nghiên cứu của nó
 Thời trung cổ
 Xuất hiện các triết lý của các cha cố về niềm tin tôn giáo
 Xây dựng TH kinh viện phục vụ cho thần học.
 Thời Phục hưng - cận đại


 Khôi phục quan niệm: TH như ‘Người mẹ’ của các khoa học;
 Xây dựng quan niệm: TH là ‘khoa học của các khoa học’.
 Thời hiện đại
 Khủng hoảng quan niệm: TH là ‘khoa học của các khoa học’
 xây dựng “TH của khoa học” & các dòng TH khác
 TH Mác nghiên cứu các quy luật chung nhất của thế giới.
1. Triết học là gì? - Đối tượng nghiên cứu của nó
Theo quan điểm mácxít
 Triết học là một hệ thống tri thức lý luận chung nhất của
con người về thế giới, về bản thân con người và về vị trí,
vai trò của con người trong thế giới đó.
 Triết học là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt.
 Triết học là một học thuyết chung nhất về thế giới như một
chỉnh thể.
 Triết học thể hiện dưới dạng một hệ thống các phạm trù,
do các nhà tư tưởng xây dựng nên nhằm giải quyết những
vấn đề do thời đại đặt ra, dựa trên lợi ích của một giai
cấp/tầng lớp nào đó nhất định.
2. Vấn đề cơ bản của TH - Chủ nghĩa duy vật & chủ nghĩa duy
tâm
a) Vấn đề cơ bản của triết học
 Thực chất
 Vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất & ý thức (tồn tại & tư duy;
tự nhiên & tinh thần; hình & thần; khí & lý; vật & tâm;…)
 Nội dung
 Mặt bản thể luận: VC hay YT cái nào có trước / quyết định?
 Nhất nguyên luận: Một trong hai yếu tố đó có trước, giữ vai
trò quyết định đối với cái còn lại:
CNDV & CNDT.
 Nhị nguyên luận: Cả 2 yếu tố đều có trước các hiện tượng

của chúng.
 Thực chứng luận: Vấn đề này là sai lầm.
2. Vấn đề cơ bản của TH - Chủ nghĩa duy vật & chủ nghĩa duy
tâm
 Mặt nhận thức luận: Con người có khả năng nhận thức thế
giới được hay không?
 Thuyết bất khả tri: Con người không thể nhận thức
được thế giới.
 Thuyết khả tri: Con người có thể nhận thức được thế
giới. Nhưng:
‒ Bản chất; nguồn gốc; con đường, cách thức; hình thức;
giới hạn; … của nhận thức?
‒ Bản chất; đặc tính; tiêu chuẩn; loại hình; vai trò và tác
dụng; … của chân lý?
2. Vấn đề cơ bản của TH - Chủ nghĩa duy vật & chủ nghĩa duy
tâm
b)Chủ nghĩa duy tâm & chủ nghĩa duy vật
 Chủ nghĩa duy tâm
 Thực chất: Trào lưu tư tưởng TH cho rằng, nguồn gốc, bản
chất của vạn vật trong thế giới là tinh thần.
 Hình thức
 CNDT khách quan
 CNDT chủ quan
 Nguồn gốc, nguyên nhân tồn tại
 Xem xét phiến diện, tuyệt đối/thần thánh hóa một mặt/đặc
tính của quá trình nhận thức biện chứng.
 Cơ sở lý luận cho giai cấp thống trị phản động.
 CNDT và tôn giáo có liên hệ mật thiết với nhau.
2. Vấn đề cơ bản của TH - Chủ nghĩa duy vật & chủ nghĩa duy
tâm

 Chủ nghĩa duy vật
 Thực chất: Trào lưu tư tưởng TH cho rằng, nguồn gốc, bản
chất của mọi vạn vật trong thế giới là vật chất.
 Hình thức
 CNDV chất phác
 CNDV siêu hình
 CNDV biện chứng
 Nguồn gốc, nguyên nhân tồn tại
 Xuất phát từ thực tiễn, xem xét thế giới từ chính nó;
 Cơ sở lý luận cho giai cấp tiến bộ cách mạng;
 CNDV và khoa học có liên hệ mật thiết với nhau.
2. Vấn đề cơ bản của TH - Chủ nghĩa duy vật & chủ nghĩa duy
tâm
 Cuộc đấu tranh giữa CNDV & CNDT
 Là động lực phát triển lịch sử TH
 Là động lực tinh thần thúc đẩy sự phát triển lịch sử nhân
loại (một bộ phận của cuộc đấu tranh giai cấp)
Trào
lưu
Cơ sở
TG
Xem
xét TG
Cơ sở
L.luận
L.minh
với
X.hướn
g PT
Chủ

nghóa
duy vật
Vật
chất
(tự
nhiên)
Từ
th.tiễn,
đời
sống
VC
GC tiến
bộ,
cách
mạng
Khoa
học
(lý trí
TN)
ngày
càng
biện
chứng
Chủ
3. Vấn đề bản tính của TG - Phép siêu hình & phép biện chứng
a) Vấn đề
bản tính của thế giới
 Thực chất:
Vấn đề về mối quan hệ giữa sự liên hệ & tách biệt,
giữa sự vận động & đứng im của mọi sự vật, hiện tượng trong thế

giới.
 Nội dung
 Mặt thứ nhất: Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới tồn tại cô
lập, tách biệt hay có liên hệ, ràng buộc lẫn nhau?
 Mặt thứ hai: Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới tồn tại đứng
im, bất động hay luôn vận động, biến đổi?
 Cách giải quyết
 Phép siêu hình: Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới tồn tại cô
lập, tách biệt và luôn đứng im, bất động.
 Phép biện chứng: Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới có liên
hệ, ràng buộc lẫn nhau và luôn vận động, thay đổi.
b)Phép siêu hình & phép biện chứng
 Phép siêu hình
 Thực chất
 Phương pháp TH xem xét sự vật, hiện tượng trong sự cô
lập, tách biệt, đứng im, bất động (nếu có sự liên hệ, vận
động, thay đổi thì đó chỉ là sự liên hệ bên ngoài; sự vận
động, thay đổi về lượng,…).
 Lý luận TH về những cái bản chất cô lập, bất biến của
vạn vật trong thế giới (Siêu hình học).
 Nguồn gốc, nguyên nhân tồn tại
 Xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa một mặt/đặc tính của
sự vật.
 Tách rời, tuyệt đối hóa tính ổn định của sự vật.
 Tuyệt đối (thần thánh) hóa tri thức triết học.
3. Vấn đề bản tính của TG - Phép siêu hình & phép biện chứng
 Phép biện chứng
 Thực chất
 Phương pháp TH xem xét sự vật, hiện tượng trong sự
liên hệ, ràng buộc lẫn nhau và luôn vận động, phát triển.

 Lý luận TH về mối liên hệ & sự vận động, phát triển của
vạn vật xảy ra trong thế giới.
 Hình thức
 PBC chất phác
 PBC duy tâm
 PBC duy vật
 Nguồn gốc, nguyên nhân tồn tại
 Xem xét sự vật như chính nó, tức trong sự liên hệ, ràng
buộc lẫn nhau và luôn vận động, phát triển.
3. Vấn đề bản tính của TG - Phép siêu hình & phép biện chứng
 Cuộc đấu tranh giữa PBC & PSH
 Lịch sử triết học là lịch sử đấu tranh giữa CNDV &
CNDT; giữa PBC & PSH. Thơng qua cuộc đấu tranh này
mà tư duy lý luận ngày càng được hồn thiện hơn.
 PSH ngày càng tinh vi hơn;
 PBC ngày càng mềm dẻo, uyển chuyển hơn.
3. Vấn đề bản tính của TG - Phép siêu hình & phép biện chứng
Phép Xem
xét
C.thức
chung
Nguồn
gốc
Cách
thức
Xu
hướng
Siêu
hình
Phiến

diện
Tuyệt
đối h.
“Hoặc
là. . .
Hoặc
là. . .”
Tác
động
bên
ngoài
Lượng
đổi//
(Chất
đổi)
Đ.tròn//
(Đ.thẳn
g)
Biện
Toàn

Vừa
T.tác
-
Lượng
Đường
a)Chức năng thế giới quan
 Là hệ thống lý luận chung nhất về thế giới, triết học là hạt
nhân lý luận của thế giới quan.
 CNDV & CNDT là cơ sở lý luận của hai thế giới quan cơ

bản đối lập nhau: thế giới quan duy vật, khoa học và thế giới
quan duy tâm, tôn giáo.
 “Các nhà triết học trước đây giải thích thế giới bằng nhiều
cách khác nhau, song vấn đề là cải tạo thế giới”.
4. Vai trò của triết học trong đời sống xã hội
b)Chức năng phương pháp luận
Khi giúp con người tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận
dụng các phương pháp trong hoạt động nhận thức và thực
tiễn, triết học thực hiện chức năng phương pháp luận
 Triết học là phương pháp luận phổ biến, tức lý luận vạch ra
cách thức xây dựng các nguyên tắc, quan điểm hướng dẫn
hành vi con người trong hoạt động thực tiễn và nhận thức.
c) Vai trò của triết học đối với các khoa học cụ thể
Triết học là cơ sở lý luận & phương pháp luận cho các khoa
học cụ thể
 Đánh giá các thành tựu đã đạt được, phương hướng p.triển.
 Vạch ra phương pháp chung cho hoạt động nghiên cứu.
4. Vai trò của triết học trong đời sống xã hội
c) Vai trò của triết học đối với tư duy lý luận
 Triết học có vai trò to lớn đối với rèn luyện năng lực tư
duy lý luận của con người.
 “Một dân tộc muốn đứng vững trên đỉnh cao của khoa học
thì không thể không có tư duy lý luận”.
 “Muốn nâng cao trình độ tư duy lý luận không có cách nào
khác hơn là nghiên cứu tòan bộ lịch sử triết học thời trước”.
 “Tư duy biện chứng … chỉ có thể có được ở con người, và
chỉ ở con người đã ở một trình độ phát triển tương đối
cao,…, và chỉ đạt đến sự phát triển đầy đủ của nó mãi về
sau này trong triết học hiện đại”.
4. Vai trò của triết học trong đời sống xã hội

1. Lịch sử triết học là gì? Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của nó
 Lịch sử triết học là một khoa học nghiên cứu quá trình
hình thành, phát triển của triết học nói chung, của các trào
lưu, trường phái, học thuyết triết học nói riêng.
 Đối tượng nghiên cứu của lịch sử triết học là các (tính)
quy luật của quá trình hình thành, phát triển của triết học
 Gắn liền với các điều kiện kinh tế – chính trị - xã hội; với
các hình thái ý thức xã hội;
 Gắn với cuộc đấu tranh giữa các trào lưu, trường phái triết
học (mà trước hết là DV-DT, BC-SH, …)
1. Lịch sử triết học là gì? Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của nó
 Nhiệm vụ nghiên cứu
 Vạch ra thực chất của các trào lưu, trường phái, học
thuyết triết học.
 Xác định vị trí, vai trò của chúng trong lịch sử triết học,
trong từng giai đoạn lịch sử nhân loại.
 Chỉ ra mối liên hệ, sự đan xen, thâm nhập, kế thừa … lẫn
nhau giữa chúng.
 Thấy được sự gắn bó chặt chẽ giữa chúng với toàn bộ hoạt
động thực tiễn của con người, với lợi ích và mục đích của
những lực lượng xã hội nhất định.
 Đánh giá đúng những thành tựu và hạn chế của chúng đối
với sự phát triển của tư duy lý luận và đối với đời sống của
xã hội.
2. Phân kỳ lịch sử triết học
 Theo vị trí địa lý, lịch sử triết học gồm:
 Triết học phương Đông
 Triết học phương Tây
 Theo tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, lịch sử

triết học gồm:
 Triết học thời cổ đại
 Triết học thời trung đại
 Triết học thời Phục hưng và cận đại
 Triết học thời hiện đại
3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lịch sử triết học
 Làm phong phú đời sống tinh thần bằng những bài học
kinh nghiệm của lịch sử nhân loại được cô động lại trong
các hệ thống triết học.
 Nâng cao năng lực tư duy lý luận để chỉ đạo hoạt động
nhận thức đúng đắn và hoạt động thực tiễn hiệu quả.
 Xây dựng và củng cố thế giới quan duy vật, vạch ra tính
chất hạn chế, sai lầm của thế giới quan duy tâm, giúp đứng
vững trong cuộc đấu tranh tư tưởng đang diễn ra rất phức
tạp.
 Khẳng định sự xuất hiện triết học mácxít là tất yếu lịch
sử, phù hợp với sự phát triển tư tưởng nhân loại; thấy rõ
tính khoa học và cách mạng triệt để của nó.

×