Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng mạch điện tử : OP-AMP-KHUẾCH ÐẠI VÀ ỨNG DỤNG part 6 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.12 KB, 5 trang )

Chọn C
1
=C
2
=C
3
=C;

Tại tần số cắt:


c/ Mạch lọc dải thông: (band pass filter)
Ðây là một mạch mà ở ngõ ra chỉ có một dải tần giới hạn nào đó trong toàn bộ dải tần của
tín hiệu đưa vào ngõ vào.

Với mạch này điện thế ngõ ra v
0max
đạt đến trị số tối đa ở một tần số nào đó gọi là tần số
cộng hưởng 
r
. Khi tần số khác với tần số cộng hưởng, độ khuếch đại giảm dần. Tần số thấp hơn 
r
làm
độ lợi giảm đi còn 0.707v
0max
gọi là tần số ngắt thấp 
L
và tần số cao hơn 
r
làm độ lợi giảm còn
0.707v


0max
gọi là tần số ngắt cao 
h
.
Băng thông được định nghĩa:
B=
H
- 
L

Khi B<0.1
r
mạch được gọi là lọc dải thông băng tần hẹp hay mạch lọc cộng hưởng. Khi
B>0.1
r
được gọi là mạch lọc dải thông băng tần rộng.

* Mạch lọc dải thông băng tần hẹp
Dạng mạch



Tại tần số cộng hưởng 
r
:


Từ phương trình (a) ta tìm được:




* Mạch lọc dải thông băng tần rộng
Thông thường để được một mạch dải thông băng tần rộng, người ta dùng hai mạch lọc hạ
thông và thượng thông mắc nối tiếp nhau nhưng phải thỏa mãn điều kiện tần số cắt 
2
của mạch lọc hạ
thông phải lớn hơn tần số cắt 
1
của mạch lọc thượng thông.





Ta tìm được 2 tần số cắt là:


Phải chọn R
1
, R
2
, C
1
, C
2
sao cho 
1
< 
2
.

d/Mạch lọc loại trừ: (dải triệt-Notch Filter)
Ðây là mạch dùng để lọc bỏ một dải tần số nào đó trong toàn bộ dải tần. Mạch thường được
dùng để lọc bỏ các nhiễu do một bộ phận nào đó trong mạch tạo ra thí dụ như tần số 50Hz, 60Hz hay
400Hz của môtơ.
Có rất nhiều dạng mạch lọc dải triệt, thông dụng nhất là mắc 2 mạch hạ thông và thượng
thông song song với nhau hoặc có thể dùng mạch như hình 7.58.








Giảng viên: Trương Văn Tám




×