Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng mạch điện tử : CÁC DẠNG LIÊN KẾT CỦA BJT VÀ FET part 4 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.21 KB, 5 trang )


b/ Mạch chỉ có tín hiệu visai:
Tức v
1
= -v
2
và v
a
= -vb
Như vậy dòng điện tín hiệu luôn luôn ngược chiều trong 2 transistor và do đó không qua R
E

nên ta có thể bỏ R
E
khi tính A
VS
và Z
VS
.




Người ta thường để ý đến tổng trở giữa 2 ngõ vào cho tín hiệu visai hơn là giữa một ngõ
vào với mass. Giá trị này gọi là Z’
VS
.
Khi có R
B
thì Z
VS


= Z’VS //2R
B


Hệ thức này chứng tỏ giữa 2 ngõ vào chỉ có một dòng điện duy nhất chạy qua. Từ đó người
ta định nghĩa:

c/ Mạch có tín hiệu tổng hợp:
Với v1, v2 bất kỳ ta có cả thành phần chung vC và thành phần visai AVS.
- Nếu lấy tín hiệu giữa hai cực thu thì thành phần chung không ảnh hưởng, tức là:
v
a
- v
b
= A
VS
( v
1
- v
2
)
- Nếu lấy tín hiệu từ một trong hai cực thu xuống mass:

Dấu - biểu thị hai thành phần visai ở hai cực thu luôn trái dấu
nhau.
d/ Hệ số truất thải tín hiệu chung λ
1
:

(  càng lớn thì thành phần chung ít ảnh hưởng đến ngõ ra)

e/ Phương pháp tăng 
1
(nguồn dòng điện)
Muốn tăng 
1
phải giảm A
C
và tăng A
VS
. Như vậy phải dùng R
E
lớn. Tuy nhiên điều này
làm cho V
CC
và V
EE
cũng phải lớn. Phương pháp tốt nhất là dùng nguồn dòng điện.
Nguồn dòng điện thay cho R
E
phải có 2 đặc tính:
- Cấp 1 dòng điện không đổi.
- Cho 1 tổng trở Z
S
nhìn từ cực thu của Q3 lớn để thay R
E
.

6.7.4 Trạng thái mất cân bằng:
Khi mạch mất cân bằng thì không còn duy trì được sự đối xứng. Hậu quả trầm trọng nhất là
thành phần chung có thể tạo ra tín hiệu visai ở ngõ ra.

* Một số nguyên nhân chính:
- Các linh kiện thụ động như điện trở, tụ điện không thật sự bằng nhau và đồng
chất.
- Các linh kiện tác động như diode, transistor không hoàn toàn giống nhau.
* Biện pháp ổn định:
- Lựa chọn thật kỹ linh kiện.
- Giữ dòng điện phân cực nhỏ để sai số về điện trở tạo ra điện thế visai nhỏ.
- Thiết kế (1 có trị số thật lớn.
- Thêm biến trở R’
E
để cân bằng dòng điện phân cực.
- Chế tạo theo phương pháp vi mạch.





Giảng viên: Trương Văn Tám





MẠCH ĐIỆN TỬ



BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI
*******


Bài 1: Tính tổng trở vào, tổng trở ra và độ lợi điện thế của mạch điện hình 6.33


Bài 2: Lặp lại bài 1 với mạch điện hình 6.34

Bài 3: Trong mạch điện hình 6.35
1/ Xác định điện thế phân cực V
B1
, V
B2
, V
C2

2/ Xác định độ lợi điện thế


Bài 4: Tính độ lợi điện thế của mạch hình 6.36

Bài 5: cho mạch điện hình 6.37. Zener có V
Z
= 4.7V.


Bài 6: Trong mạch điện hình 6.38
1/ Tính điện thế phân cực V
C1
, V
C2
.
2/ Xác định độ lợi điện thế





Giảng viên: Trương Văn Tám






×