Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng mạch điện tử : MẠCH DIODE part 1 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.4 KB, 5 trang )



MẠCH ĐIỆN TỬ


CHƯƠNG I
MẠCH DIODE

1. Mục tiêu:
2. Kiến thức cơ bản cần có khi học chương này.
3. Tài liệu tham khảo liên quan đến chương.
4. Nội dung:
1.1 Đường thẳng lấy điện.
1.2 Diode trong mạch điện một chiều.
1.3 Diode trong mạch điện xoay chiều.
1.4 Mạch cắt( Clippers).
1.5 Mạch ghim áp( Clampers).
1.6 Mạch dùng diode zener.
1.7 Mạch chỉnh lưu bội áp.

Bài tập cuối chương.
5. Vấn đề nghiên cứu của chương kế tiếp.


Trong chương này, chúng ta khảo sát một số mạch ứng dụng căn bản của diode bán dẫn (giới
hạn ở diode chỉnh lưu và diode zener - Các diode đặc biệt khác sẽ được bàn đến lúc cần thiết). Tùy
theo nhu cầu ứng dụng, các mô hình lý tưởng, gần đúng hay thực sẽ được đưa vào trong công việc
tính toán mạch.
I.1 ÐƯỜNG THẲNG LẤY ÐIỆN (LOAD LINE):

Xem mạch hình 1.1a



Nguồn điện một chiều E mắc trong mạch làm cho diode phân cực thuận. Gọi I
D
là dòng điện
thuận chạy qua diode và V
D
là hiệu thế 2 đầu diode, ta có:

Trong đó: I
0
là dòng điện rỉ nghịch

=1 khi I
D
lớn (vài mA trở lên)
=1 Khi I
D
nhỏ và diode cấu tạo bằng Ge
=2 Khi I
D
nhỏ và diode cấu tạo bằng Si
Ngoài ra, từ mạch điện ta còn có:
E - V
D
- V
R
= 0
Tức E = V
D
+ RI

D
(1.2)
Phương trình này xác định điểm làm việc của diode tức điểm điều hành Q, được gọi là phương
trình đường thẳng lấy điện. Giao điểm của đường thẳng này với đặc tuyến của diode I
D
= f(V
D
) là
điểm điều hành Q.
1.2. DIODE TRONG MẠCH ÐIỆN MỘT CHIỀU
- Ngược lại khi E < V
K
, mạch được xem như hở, nên:
I
D
= I
R
= 0mA ; V
R
= R.I
R
= 0V ; V
D
= E - V
R
= E


1.3. DIODE TRONG MẠCH ÐIỆN XOAY CHIỀU - MẠCH CHỈNH LƯU
1.3.1 Trị trung bình và trị hiệu dụng.

1.3.2 Mạch chỉnh lưu nữa sóng.
1.3.3 Chỉnh lưu toàn sóng với biến thế có điểm giữa.
1.3.4 Chỉnh lưu toàn sóng dùng cầu Diode.
1.3.5 Chỉnh lưu với tụ lọc.
Mạch chỉnh lưu là ứng dụng thông dụng và quan trọng nhất của diode bán dẫn, có mục đích đổi
từ điện xoay chiều (mà thường là dạng Sin hoặc vuông) thành điện một chiều.
1.3.1. Khái niệm về trị trung bình và trị hiệu dụng
1.3.1.1. Trị trung bình: Hay còn gọi là trị một chiều
Trị trung bình của một sóng tuần hoàn được định nghĩa bằng tổng đại số trong một chu
kỳ của diện tích nằm trên trục 0 (dương) và diện tích nằm dưới trục 0 (âm) chia cho chu kỳ.
Một cách tổng quát, tổng đại số diện tích trong một chu kỳ T của một sóng tuần hoàn
v(t) được tính bằng công thức:

Một vài ví dụ:
Dạng sóng Trị trung bình




1.3.1.2. Trị hiệu dụng:
Người ta định nghĩa trị hiệu dụng của một sóng tuần hoàn( thí dụ dòng điện) là trị số tương
đương của dòng điện một chiều I
DC
mà khi chạy qua một điện trở R trong một chu kì sẽ có năng
lượng tỏa nhiệt bằng nhau.



Vài thí dụ:
Dạng sóng Trị trung bình và hiệu dụng




×