Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong công nghiệp bằng phương pháp kiểm tra không phá hủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.94 KB, 30 trang )

ỨNG DỤNG KỸ THUẬT HẠT NHÂN
TRONG CÔNG NGHIỆP
BẰNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA
KHÔNG PHÁ HỦY
GVHD:Nguyễn An Sơn
Nhóm 9 :
Lương Thị Hiền 0712261
Đỗ Thị Thùy 0712320
NỘI DUNG
1. Mục đích của dò khuyết tật
2. Phương pháp kiểm tra không phá hủy
1. Phương pháp chụp ảnh phóng xạ
2. Phương pháp kiểm tra siêu âm
3. Phương pháp thẩm thấu chất lỏng
4. Phương pháp kiểm tra dòng xoáy
3. Ưu điểm của các phương pháp kiểm tra
không phá hủy (NDT) so với các phương pháp
phá hủy (DT).
4. Tài liệu tham khảo

Kiểm tra không phá hủy hoặc dò khuyết tật là việc sử
dụng các phương pháp vật lý để kiểm tra phát hiện các
khuyết tật bên trong hoặc ở bề mặt vật kiểm mà không
làm tổn hại đến khả năng sử dụng của chúng.

Kiểm tra không phá hủy dùng để phát hiện các khuyết
tật như vết nứt, rỗ khí, ngậm xỉ, tách lớp, không ngấu,
không thấu trong các mối hàn, kiểm tra ăm mòn của kim
loại, tách lớp của vật liệu compoosit, đo độ cứng của vật
liệu, kiểm tra độ ẩm của bê tông, đo bề dày vật liệu, xác
định kích thước và định vị cốt thép trong bê tông v.v.


I. Mục đích của dò khuyết tật

Mục đích của việc dò khuyết tật đối với công trình,
thiết bị nhằm:

Đánh giá tính chất vật liệu trước khi chúng bị hư hỏng

Dựa vào các chỉ tiêu kỹ thuật quy định được công nhận
hoặc biến dạng suy biến xác định qua nhiều năm.

Để bảo đảm đúng chất lượng sản phẩm và tính năng làm
việc của công trình, thiết bị.

Và cũng nhằm khai thác hết khả năng của các kết cấu kỹ
thuật.

Hạn chế rủi ro hoặc các khuyết tật nhằm tăng cường tính
toàn vẹn trong kinh doanh và tính an toàn trong xây lắp và
tiết kiệm chi phí.
II. Phương pháp kiểm tra không
phá hủy

Kiểm tra không phá hủy gồm rất nhiều phương pháp khác
nhau, và thường được chia thành hai nhóm chính theo
khả năng phát hiện khuyết tật của chúng, đó là:

Các phương pháp có khả năng phát hiện các khuyết
tật nằm sâu bên trong (và trên bề mặt) của đối tượng
kiểm tra:


Phương pháp chụp ảnh phóng xạ (Radiographic
Testing- RT),

Phương pháp kiểm tra siêu âm (Ultrasonic Testing-
UT).
II. Phương pháp kiểm tra không
phá hủy

Các phương pháp có khả năng phát hiện
các khuyết tật bề mặt (và gần bề mặt)

Phương pháp kiểm tra thẩm thấu chất lỏng
(Liquid Penetrant Testing- PT)

Phương pháp kiểm tra bột từ (Magnetic Particle
Testing- MT)

Phương pháp kiểm tra dòng xoáy (Eddy Current
Testing- ET)...
1. Phương pháp chụp ảnh
phóng xạ

Sử dụng ống phóng
tia X (tương tự như
đèn hình vô tuyến)
hoặc nguồn phóng
xạ phát ra chùm tia
gamma chiếu qua
vật cần kiểm tra.
1. Phương pháp chụp ảnh

phóng xạ
→ Khi đi qua vật, chùm tia phóng xạ bị
suy yếu đi, mức độ suy giảm của chùm
phụ thuộc vào loại vật liệu (nhẹ hay nặng)
và chiều dày mà nó đi qua.
→ Khi đi qua các vùng có khuyết tật, rỗ
khí chẳng hạn, cường độ của chùm tia bị
suy giảm ít hơn khi đi qua vùng không có
khuyết tật.
1. Phương pháp chụp ảnh
phóng xạ
→ Nếu ta đặt tấm phim ở phía sau vật
kiểm tra ta sẽ thấy trên ảnh chụp được, có
các vùng hình tròn đen sẫm hơn rất nhiều
so với vùng xung quang. Đó chính là hình
chiếu của khuyết tật trên phim.
→ Ta cũng có thể xác định được kích
thước của khuyết tật qua ảnh chụp được.
1. Phương pháp chụp ảnh
phóng xạ

Phương pháp chụp ảnh phóng xạ cho kết
quả kiểm tra tin cậy, Số liệu kiểm tra có thể
lưu lại được.

Tuy nhiên phương pháp này không cho ta
biết về chiều sâu của khuyết tật. Phương
pháp cũng có nguy cơ gây độc hại phóng
xạ và khí thực hiện ở công trường thường
làm giám đoạn công việc khác.

2. Phương pháp kiểm tra siêu âm

Sử dụng chùm sóng âm có tần số trên ngưỡng
con người nghe được (siêu âm) đập vào vùng cần
kiểm tra.

Nếu không có khuyết tật, chùm siêu âm sẽ đi
thắng, còn nếu gặp khuyết tật, chùm siêu âm sẽ
phản xạ trở lại, tương tự như tiếng vọng ta nghe
được từ vách núi.

Thiết bị siêu âm có thể giúp ta thấy được sóng âm
phản hồi và từ đó có thể biết được khuyết tật năm
ở đâu trong vật kiểm tra.

Dựa vào mức độ mạnh yếu của chùm âm vọng, ta
cũng có thể đánh giá được kích thước của khuyết
tật

×