Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

CHƯƠNG VI: Phân Tích tình hình tài chính pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.43 KB, 41 trang )

CHƯƠNG VI

PHÂN TÍCH
TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH


Ý nghĩa, mục tiêu, nội dung và phương
pháp phân tích báo cáo tài chính
• Khái niệm: Phân tích báo cáo tài chính là cần
làm sao cho các con số trên báo cáo đó “biết
nói” để những người sử dụng chúng có thể hiểu
rõ tình hình tài chính của DN.
• Ý nghĩa: các báo cáo tài chính phản ánh kết quả
và tình hình thực hiện các mặt hoạt động của
DN bằng các chỉ tiêu kinh tế. Các báo cáo này
cung cấp thơng tin về kết quả và tình hình tài
chính của DN cho những người có nhu cầu sử
dụng các thơng tin đó.


• Mục tiêu phân tích:
– Phân tích báo cáo tài chính nhằm cung cấp thơng tin
hữu ích cho các nhà đầu tư, các chủ nợ, và những
người sử dụng khác để họ có thể ra quyết định đầu tư,
tín dụng và các quyết định tương tự.
– Phân tích báo cáo tài chính nhằm cung cấp thơng tin
hữu ích cho các nhà đầu tư, các chủ nợ, và những
người sử dụng khác đánh giá số lượng, thời gian và
rủi ro của những khoản thu bằng tiền từ cổ tức hoặc
tiền lãi


– Phân tích báo cáo tài chính nhằm cung cấp thơng tin
về các nguồn lực kinh tế của một doanh nghiệp, nghĩa
vụ của doanh nghiệp với các nguồn lực này.

• Nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chính là đánh
giá thực trạng và triển vọng của hoạt động tài
chính, chỉ ra những mặt tích cực và tồn tại của
việc thu chi tiền tệ, xác định nguyên nhân và mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố. Trên cơ sở đó đề
ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


• Nội dung phân tích:
– Đánh giá khái qt tình hình tài chính,
– Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu,
– Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

• Phương pháp phân tích:
– Phương pháp so sánh,
– Phương pháp thay thế liên hoàn,
– Phương pháp liên hệ cân đối,
– ….


Giới thiệu hệ thống báo cáo tài
chính
• Hệ thống báo cáo tài chính gồm:
– Bảng cân đối kế tốn,
– Báo cáo kết quả kinh doanh,

– Báo cáo lưu chuyển tiền tệ,
– Thuyết minh báo cáo tài chính.
– Các tài liệu khác.


Ví dụ: Bảng cân đối kế tốn (rút gọn) của công ty A ngày 31/12/2009 (ĐVT: trđ)
Khoản mục
TÀI SẢN

A. Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương tiền
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
B. Tài sản dài hạn
Tài sản cố định hữu hình
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN

A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
Vay ngắn hạn
Phải trả cho người bán
Thuế phải nộp
Phải trả cho người lao động
II. Nợ dài hạn
B. Vốn chủ sở hữu
I. Vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn kinh doanh

Lãi chưa phân phối

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Đầu kỳ
(31/12/2008)

Cuối kỳ
(31/12/2009)

244.500
20.500
70.000
70.000
84.000
138.500
58.500
80.000

181.800
15.000
3.000
73.800
90.000
248.200
248.200
0

383.000


430.000

71.200
61.200
0
55.000
5.000
1.200
10.000
311.800
311.800
250.000
61.800

114.200
54.200
5.000
43.600
4.800
800
60.000
315.800
315.800
250.000
65.800

383.000

430.000



Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (rút gọn) năm 2009

ĐVT: trđ)
Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Trừ: Hàng bán bị trả lại
Doanh thu thuần
Trừ: Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động HĐKD
Chi phí hoạt động tài chính
Tổng lợi nhuận trước thuế
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế TNDN

Năm nay
943.500
13.500
930.000
654.000
285.000
137.400
49.300
98.300
6.300
92.000
36.800

55.200

Năm trước
862.200
10.200
852.000
594.000
258.000
121.000
46.500
90.500
1.500
89.000
35.600
53.400


Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (rút gọn) (ĐVT: trđ)
Chỉ tiêu
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ
2. Tiền chi trả cho nhà cung cấp
3. Tiền chi trả cho người lao động
4. Tiền chi trả lãi vay
5. Tiền chi nộp thuế
6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1. Tiền chi để mua sắm, ây dựng TSCĐ

2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ
3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ
4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ
5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác
6. Tiền thu lãi cho vay, cổ tưc và lợi nhuận được chia
Lưu chuyển tiền thuần từ hoaaj động đầu tư
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp
2. Tiền chi trả vốn góp cho các CSH
3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
4. Tiền chi trả nợ gốc vay
5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho CSH
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ

Năm trước

Năm nay

140.000
25.000
3.000
15.000
1.000
15.000
86.000

25.000

80.000
22.000
4.000
10.000
800
112.000
120.000
35.200

4.700
50.000

30.000
280

56.000
5.400
- 5.300

350
- 29.370

1.500
10.000
32.000

10.000
12.000


- 23.500

- 2.000

- 3.800
8.200
4.400

3.830
5.400
9.230


Đánh giá khái qt tình hình tài chính
• Nội dung phân tích:
– Phân tích khái quát về tài sản,
– Phân tích khái quát về nguồn vốn,
– Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và
nguồn vốn.


Phân tích khái qt về tài sản
• Phân tích khái quát về tài sản nhằm:
– Đánh giá năng lực kinh tế thực sự của tài sản dn hiện tại,
– Đánh giá tính hợp lý của những chuyển biến về giá trị, cơ cấu
tài sản.

• Nội dung phân tích:
– Phân tích TSNH gồm: phân tích chung và phân tích các khoản

mục trong TSNH.
– Phân tích TSDH gồm: phân tích chung và phân tích các khoản
mục trong TSDH.
– Để đánh giá sự biến động của TSDH trước hết phải tính chỉ tiêu
tỷ suất đầu tư và xem xét sự biến động của nó.
• Chỉ tiêu tỷ suất đầu tư phản ánh tình hình đầu tư chiều sâu, tình
hình trang bị máy móc thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật,
thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của
doanh nghiệp.
• Sau khi đánh giá chỉ tiêu tỷ suất đầu tư cần xem xét sự biến động
của từng loại tài sản cụ thể.

Tỷ suất đầu tư

=

TSDH
Tổng tài sản

x

100%


Ví dụ: Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn ta lập bảng phân tích tình hình phân bổ tài
sản như sau:

Chỉ tiêu

Đầu năm

Số tiền

Chênh lệch

Cuối năm

Tỉ trọng

Số tiền

Tỉ trọng

Số tiền

Tỷ lệ

TÀI SẢN
A. Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương tiền
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
B. Tài sản dài hạn
Tài sản cố định hữu hình
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

244.500
20.500
70.000
70.000

84.000
138.500
58.500
80.000

63,84
5,35
18,28
18,28
21,93
36,16
15,27
20,89

181.800
15.000
3.000
73.800
90.000
248.200
248.200
0

42,28
3,49
0,70
17,16
20,39
57,72
57,72

0

(62.700)
(5.500)
(67.000)
3.800
6.000
109.700
189.700
(80.000)

(25,6)
(26,8)
(95,7)
5.4
7,1
79,2
324,3
(100,0)

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

383.000

100

430.000

100


47.000

12,3

Tỉ trọng
(21,56)
(1,86)
(17,58)
(1,12)
(1,00)
21,56
42,45
(20,89)


• Nhận xét: Tài sản của doanh nghiệp thể hiện qui mô của
doanh nghiệp.


Phân tích khái qt về nguồn vốn
• Phân tích khái quát về nguồn vốn nhằm:
– Đánh giá tính hợp lý và hợp pháp nguồn vốn của dn,
– Đánh giá khả năng tự chủ tài chính của dn.

• Nội dung phân tích:
– Phân tích nợ phải trả: gồm phân tích chung và phân
tích các khoản mục trong nợ phải trả.
– Phân tích nguồn vốn CSH: để đánh giá sự biến động
của NVCSH trước hết phải tính chỉ tiêu tỷ suất tự đầu
tư và xem xét sự biến động của chỉ tiêu này giữa cuối

năm so với đầu năm.
• Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tự chủ về mặt tài chính từ
đó cho thấy khả năng chủ động của doanh nghiệp trong
những hoạt động của mình.

Tỷ suất tự đầu tư =

NVCSH
Tổng nguồn vốn

x 100%


Ví dụ: Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn ta lập bảng phân tích tình hình nguồn vốn
như sau:

Đầu năm
Chỉ tiêu
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
Vay ngắn hạn
Phải trả cho người bán
Thuế phải nộp
Phải trả cho người lao động
II. Nợ dài hạn
B. Vốn chủ sở hữu
I. Vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn kinh doanh
Lãi chưa phân phối

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Số tiền

Cuối năm

Tỉ trọng

Số tiền

Chênh lệch

Tỉ trọng

Số tiền

Tỷ lệ

Tỉ trọng

71.200
61.200
0
55.000
5.000
1.200
10.000
311.800
311.800
250.000

61.800

18,59
15,98
0
14,36
1,31
0,31
2,61
81,41
81,41
65,27
16,14

114.200
54.200
5.000
43.600
4.800
800
60.000
315.800
315.800
250.000
65.800

26,56
12,61
1,16
10,14

1,12
0,19
13,95
73,44
73,44
58,14
15,30

43.000
(7.000)
5.000
(11.400)
(200)
(400)
50.000
4.000
4.000
0
4.000

60,4
(11,4)
(20,7)
(4,0)
(33,3)
500,0
1,3
1,3
0
6,5


7,97
(3,37)
1,16
(4,22)
(0,19)
(0,12)
11,34
(7,97)
(7,97)
(7,13)
(0,84)

383.000

100

430.000

100

47.000

12,3

-


• Nhận xét: Nguồn vốn của doanh nghiệp thể hiện khả
năng huy động vốn của doanh nghiệp



Phân tích mối quan hệ cân đối giữa
tài sản và nguồn vốn
• Nhằm đánh giá khái qt tình hình phân bổ, huy
động và sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm
bảo cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
• Theo ngun tắc của bảng cân đối kế tốn thì
tổng TS = tổng NV. Nhưng trong từng nguồn
vốn cụ thể thì không cân bằng với từng bộ phận
tài sản cụ thể, vì mỗi một loại tài sản có thể
được hình thành từ một hoặc nhiều nguồn vốn
khác nhau. Ngược lại một nguồn vốn cũng có
thể bù đắp cho một hoặc nhiều loại tài sản.




Để xét mối quan hệ cân đối này ta chia nguồn vốn thanh 2 loại:
– Nguồn vốn thường xuyên (gồm VCSH và Nợ dài hạn).
– Nguồn vốn tạm thời (Nợ ngắn hạn = Vay ngắn hạn + chiếm dụng).






Tài sản của doanh nghiệp gồm TSNH và ĐTDH.
Xuất phát từ đặc điểm chu chuyển của tài sản (TSNH có giá trị thấp,
thời gian sử dụng và thu hồi vốn nhanh còn TSDH có giá trị lớn,

thời gian sử dụng lâu dài) và thời hạn thanh toán của các nguồn
vốn (nguồn vốn tạm thời phải chi trả trong thời gian ngắn hạn,
nguồn vốn thường xuyên không phải chi trả và một phân phải chi
trả trong dài hạn). Và để đảm bảo ổn định tình hình tài chính thì
nguồn vốn thường xun nên bù đắp cho TSDH, nguồn vốn tạm
thời bù đắp cho TSNH.
Trong thực tế thường xảy ra các trường hợp sau:
– NV thường xuyên > TSDH (NV tạm thời < TSNH): điều này thể hiện
tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt vì doanh nghiệp đã dùng vốn
thường xuyên đầu tư cho TSNH.
– NV thường xuyên < TSDH ((NV tạm thời > TSNH): điều này thể hiện
tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ khó khăn vì doanh nghiệp đã
dùng vốn tạm thời để đầu tư cho TSDH -> hiệu quả kinh doanh giảm.




Ví dụ: Từ bảng cân đối ta có:

Năm trước
Năm nay

Vốn thường xuyên
321.800
375.800

TS Dài Hạn
138.500
248.200


Chênh lệch
183.300
127.600

Năm trước
Năm nay

Vốn tạm thời
61.200
54.200

TS Ngắn Hạn
244.500
181.800

(183.300)
(127.600)

Nhận xét:


Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về
tình hình tài chính





Nhóm chỉ tiêu thanh tốn,
Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn,

Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận,
Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính.


Nhóm chỉ tiêu thanh tốn
• Liên quan đến nhóm chỉ tiêu thanh tốn
bao gồm các chỉ tiêu về tình hình cơng nợ
như các khoản phải thu và tình hình thu
nợ, các khoản phải trả và khả năng chi
trả.
• Đây là nhóm chỉ tiêu được sự quan tâm
của nhà quản trị, chủ sở hữu và đặc biệt
đối với các nhà cho vay.


Để có tình hình chung về cơng nợ, ta dùng hệ số khái qt (về tình hình
cơng nợ) để xem xét sự tương quan giữa các khoản chiếm dụng lẫn
nhau trước khi đi vào phân tích chi tiết.
Hệ số khái quát

=

Tổng giá trị các khoản phải thu
Tổng giá trị các khoản phải trả

Nội dung phân tích:
- Phân tích tình hình thanh tốn các khoản nợ phải thu,
- Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn các
khoản nợ phải trả.



-Phân tích tình hình thanh tốn các khoản nợ phải thu:
Các bước tiến hành:
- Tính chỉ tiêu tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và tổng nguồn
vốn ở đầu năm và cuối năm.
- So sánh tổng giá trị các khoản phải thu và giá trị của từng khoản phải
thu giữa cuối năm so với đầu năm để thấy được sự tiến bộ trong việc thu hồi
công nợ.

Tỉ lệ giữa tổng giá trị các
khoản phải thu và tổng N.Vốn

Tổng giá trị các khoản phải thu
=

Tổng nguồn vốn

x

100%

Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh với tổng nguồn vốn được huy động thì có bao
nhiêu phần trăm vốn thực chất không tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh,
phản ánh mức độ vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp. Tỷ lệ này tăng lên là
biểu hiện không tốt.


Ngồi ra cần tính và so sánh thêm các chỉ tiêu:
Doanh thu bán chịu


Số vòng quay các
khoản phải thu

=

Phải thu đầu kỳ + Phải thu cuối kỳ

Các khoản phải thu
bình qn
Số ngày thu tiền

Các khoản phải thu bình qn

=
=

2
360
Số vịng quay các khoản phải thu

Số vòng quay càng cao (tức số ngày thu tiền càng ngắn) chứng tỏ tình hình
quản lý và thu nợ tốt, dn có khách hàng quen thuộc ổn định và uy tín, thanh
tốn đúng hạn.
Mặt khác số vóng quay quá cao lại thể hiện phương thức bán hàng cứng
nhắc, gần như bán hàng thu bằng tiền mặt, khó cạnh tranh và mở rộng thị
trường.
Tùy vào tình hình cụ thể và sách lược bán hàng chỉ tiêu trên sẽ được vận
dụng cho phù hợp.



-Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn các khoản nợ phải trả.
Các bước tiến hành:
-Tính chỉ tiêu tỷ số nợ.
-So sánh tổng số nợ phải trả và giá trị của từng khoản nợ phải trả giữa
cuối năm so với đầu năm để thấy khái quát tình hình chi trả cơng nợ.
Tỉ số nợ

=

Tổng số nợ phải trả
Tổng tài sản

x

100%

Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh mức độ nợ trong tổng tài sản của doanh
nghiệp, từ đó cho thấy trong tổng tài sản sở hữu thực chất của doanh nghiệp
là bao nhiêu.
Ngồi ra cần tính và so sánh thêm một số các chỉ tiêu sau để đánh giá khả
năng thanh toán nợ phải trả của dn:


TS ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh
toán ngắn hạn

=


Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn biểu thị sự cân bằng giữa TSNH và các
khoản nợ ngắn hạn hay nói cách khác là hiện trạng TSNH trong kỳ kinh doanh
hiện tại.
Ý nghĩa của hệ số này là mức độ trang trải của TSNH đối với nợ ngắn hạn mà
không cần tới một khoản vay mượn thêm.
Tiền và các chứng khoán ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh
toán nhanh

=

Nợ ngắn hạn

Hệ số này càng lớn thể hiện khả năng thanh toán nhanh càng cao. Tuy nhiên
hệ số này quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối của VLĐ, tập trung quá nhiều
vào vốn bằng tiền và chứng khoán ngắn hạn, có thể khơng hiệu quả.
Hệ số thanh tốn
lãi nợ vay

Lợi nhuận trước thuế và lãi nợ vay
=

Lãi nợ vay

Hệ số thanh toán lãi nợi vay cho biết khả năng đảm bảo chi trả lãi nợ vay của
doanh nghiệp.



×