Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.87 KB, 37 trang )


CHƯƠNG IV
PHÂN TÍCH TÌNH
HÌNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM


Khái niệm chi phí và giá thành:

Chi phí sx là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí
về lao động sống và lao động vật hóa mà dn bỏ ra để
tiến hành hoạt động sxkd trong 1 thời kỳ nhất định.

Giá thành sxsp là chi phí sx tính cho sp, dịch vụ mà
dn đã hoàn thành. Nó là 1 chỉ tiêu chất lượng tổng
hợp, phản ánh mọi ưu nhược điểm trong quá trình tổ
chức, quản lý sx ở dn.

Ý nghĩa của việc phân tích:

Thông qua giá thành, sự biến động của thị trường về
giá cả. Dn sẽ xác định được số lượng sp cần sx và
tiêu thụ để đạt được lợi nhuận tối đa.

Thông qua phân tích tình hình thực hiện giá thành sẽ
giúp cho dn nhận diện các hoạt động sinh ra chi phí,
thấy được các nguyên nhân làm tăng giảm giá thành
từ đó đánh giá đúng hiệu quả công tác quản lý chi phí
tại dn.



Nhiệm vụ của phân tích tình hình giá thành:

Đánh giá khái quát và toàn diện tình hình thực hiện giá thành
đơn vị sp cũng như giá thành toàn bộ và các khoản mục giá
thành.

Xác định các nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến tình hình
trên.

Đề ra các biện pháp nhằm không ngừng hạ thấp giá thành sp
trên cơ sở tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động, khai
thác tốt các nguồn lực trong sản xuất một cách tối đa.

Nội dung phân tích:

Phân tích chung tình hình thực hiện giá thành.

Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị.

Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành.

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm
so sánh được.

Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng sản lượng hàng hóa.

Phân tích các khoản mục giá thành.

Phân tích chung tình hình thực
hiện giá thành


Là xem xét sự biến động của giá thành
đơn vị, của tổng giá thành nhằm đánh giá
khái quát tình hình giá thành của dn.

Phân tích chung tình hình biến động giá
thành đơn vị.

Phân tích chung tình hình biến động tổng
giá thành.


Phân tích chung tình hình biến
động giá thành đơn vị

Mục đích: nhằm đánh giá kết quả thực hiện giá thành
đơn vị của từng loại spsx.

Phương pháp phân tích: dùng phương pháp so sánh (về
số tuyệt đối và tương đối) để xác định chênh lệch về
mức độ và tỷ lệ của giá thành đơn vị từng loại sp giữa
thực tế năm nay với kế hoạch hoặc với thực tế năm
trước.

Chú ý: Để có kết quả phân tích chính xác khi phân tích
biến động của giá thành, trước khi phân tích phải loại trừ
các nhân tố khách quan tác động đến giá thành của xí
nghiệp như: thay đổi giá nguyên nhiên vật liệu, mức
lương thay đổi, do đánh giá lại tài sản cố định và qui
định lại tỉ lệ khấu hao …


SP
Sản lượng sx Q
(sp)
Giá thành đơn vị Z
(1000đ)
KH
Q
o
TT
Q
1
Năm
trước
Z
nt
KH
Z
o
TT
Z
1
A
B
C
D
920
4,000
200
800

4,100
250
376
480
96
460
94.5
550
125
471.2
92
510
120
Ví dụ: Căn cứ vào tài liệu sau, phân tích chung tình
hình giá thành đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp.

SP Năm
trước
Z
nt
Năm nay TH so với NT TH so với KH
KH
Z
o
TT
Z
1
Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ
A
B

C
D
480
96
460
94.5
550
125
471.2
92
510
120
-8.8
-4.0
-1.83
-4.17
+11.2
-2.5
-40
-5
+2.43
-2.65
-7.27
-4
Bảng phân tích tình hình thực hiện giá thành đơn vị
ĐVT: 1000 đồng


Nhận xét:


Trong kỳ dn sx 4 loại sản phẩm, trong đó có 2 sp C
và D mới đưa vào sx kỳ này.

Giá thành KH năm nay thấp hơn so với năm trước
đối với tất cả spsx.

Kết quả thực hiện giá thành giữa 2 năm đối với sp A
và B đều thấp hơn năm trước.

Kết quả thực hiện KH giá thành cho thấy sp B, C và D
có giá thành TT thấp hơn KH, còn sp A thì lại cao
hơn (tăng 11.2 đ/sp tương ứng 2.43%).

Tình hình trên cho thấy dn chưa thực hiện tốt công
tác giá thành một cách đồng bộ, cần phân tích thêm
để làm rõ nguyên nhân tại sao giá thành của sp A lại
tăng.

Phân tích chung tình hình biến động
tổng giá thành

Phân loại sp:

Sp so sánh được là những sản phẩm đã chính thức sản xuất ở
nhiều kỳ và quá trình sản xuất ổn định, có giá thành sản xuất
tương đối chính xác, là căn cứ để so sánh khi dùng làm tài liệu
phân tích.

Sp không so sánh được là những sản phẩm mới đưa vào sản
xuất hoặc mới sản xuất thử, quá trình sản xuất chưa ổn định, do

đó tài liệu giá thành thực tế còn có nhiều biến động. Vì vậy chưa
đủ căn cứ so sánh khi sử dụng làm làm tài liệu phân tích.

Mục tiêu phân tích là nhằm đánh giá chung tình hình
biến động của tổng giá thành của toàn bộ sp theo từng
loại sp để nhận định một cách tổng quát khả năng tăng
giảm lợi nhuận của dn là do tác động của giá thành loại
sp nào, từ đó thấy cần phải nghiên cứu giảm giá thành
của sp nào.

Phương pháp phân tích: so sánh giữa tổng giá thành
thực tế với tổng giá thành kế hoạch được tính theo sản
lượng sx thực tế.

SP Tổng giá thành Chênh lệch
KH
Q
1
Z
o
TT
Q
1
Z
1
Mức Tỷ lệ
SPSSĐ
A
B
Cộng

SPKSSĐ
C
D
Cộng
Tổng cộng
368.00
387.45
755.45
137.50
47.00
184.50
939.95
376.96
377.20
754.16
127.50
45.12
172.62
926.78
+8.96
-10.25
-1.29
-10.00
-1.88
-11.88
-13.17
+2.43
-2.64
-0.17
-7.27

-4.00
-6.44
-1.40
Ví dụ: Bảng phân tích tình hình biến động tổng giá thành
ĐVT: triệu đồng

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch
hạ giá thành sản phẩm so sánh được.

Mục tiêu phấn đấu của dn là hạ giá thành sp, mức hạ
càng nhiều khả năng tăng lợi tức càng cao.

Chỉ tiêu phân tích:

Mức hạ (M): là chỉ tiêu biểu hiện bằng số tuyệt đối về mức hạ
giá thành năm nay so với năm trước, nó phản ánh khả năng
tăng lợi tức, tăng tích lũy nhiều hay ít của xí nghiệp.

Tỷ lệ hạ (T): là chỉ tiêu biểu hiện bằng số tương đối của kết quả
hạ giá thành năm nay so với giá thành năm trước. Chỉ tiêu này
phản ánh chất lượng và biểu hiện tiến bộ trong công tác quản lý
giá thành, sự phấn đấu hạ giá thành sản phẩm của xí nghiệp.

Các bước tiến hành phân tích:

Phân tích chung,

Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc thực
hiện kế hoạch giá thành.


Phương pháp phân tích:

Phương pháp so sánh,

Phương pháp thay thế liên hoàn.

M
o
= ∑Q
o
Z
o
- ∑Q
o
Z
nt
T
o
=
M
o
x 100
∑Q
o
Z
nt
M
1
= ∑Q
1

Z
1
- ∑Q
1
Z
nt
T
1
=
M
1
x 100
∑Q
1
Z
nt
Kế hoạch:
Thực tế:
Chênh lệch: ∆M = M
1
– M
o

∆T = T
1
- T
o
Trong đó:
M
o

, M
1
: mức hạ giá thành của toàn bộ sản lượng sản phẩm so sánh được so
với năm trước theo kế hoạch và thực tế.
Q
o
, Q
1
: khối lượng sản phẩm kế hoạch và thực tế của mỗi loại sản phẩm so
sánh được .
Z
o
, Z
1
: giá thành đơn vị kế hoạch và thực tế của mỗi loại sản phẩm so sánh
được.
T
o
, T
1
: Tỉ lệ hạ giá thành của toàn bộ sản lượng sản phẩm so sánh được so với
năm trước theo kế hoạch và theo thực tế.
Z
nt
: giá thành đơn vị thực tế bình quân năm trước của mỗi loại sản phẩm so
sánh được.

SP
Tổng giá thành (trđ) Mức hạ (trđ) Tỷ lệ hạ (%)
Q

o
Z
nt
Q
o
Z
o
Q
1
Z
nt
Q
1
Z
o
Q
1
Z
1
M
o
M
1
T
o
T
1
A
B
Cộng

441.6
384.0
825.6
423.2
378.0
801.2
384.0
393.6
777.6
368.00
387.45
755.45
376.96
377.20
754.16
-18.4
-6.0
-24.4
-7.04
-16.40
-23.44
-4.17
-1.56
-2.96
-1.83
-4.17
-3.01
Ví dụ: Bảng phân tích tình hình hạ thấp giá thành sp so sánh được

T

o
=
- 24.4
x 100 = - 2.96%
825.6
M
o
= 801.2 - 825.6 = - 24.4 trđ
M
1
= 754.16 – 777.6 = - 23. 44 trđ
T
1
=
- 23.44
x 100 = - 3.01%
777.6
∆M = M
1
- M
o
= - 23.44 - (-24.4) = + 0.96 trđ.
∆T = T
1
– T
o
= - 3.01% - (-2.96%) = - 0.05%.
- Phân tích chung:

K =

ΣQ
1
Z
nt
x 100 =
777.6 tr
x 100 = 94.186%
ΣQ
o
Z
nt
825.6 tr
M
1/a
= ∑Q
1/a
Z
o
- ∑Q
1/a
Z
nt
= ∑KQ
o
Z
o
- ∑KQ
o
Z
nt

= K x M
o

= 94.186% x (- 24.4) = - 22.982 triệu
∆M
1/a
= - 22.982 triệu - (-24.4 triệu) = + 1.418 triệu.
T
1/a
=
M
1/a
x 100 =
K x M
o
x 100 =
T
o
ΣQ
1/a
Z
nt
ΣKQ
o
Z
nt
Dùng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố đến mức và tỉ lệ hạ thấp
giá thành.
1. Nhân tố sản lượng sản phẩm thay đổi, kết cấu và giá thành đơn vị sản phẩm

giữ nguyên:
Sản lượng thay đổi trong điều kiện kết cấu sản lượng sản phẩm giữ nguyên
như KH có nghĩa là tỷ lệ hoàn thành KH về sản lượng của tất cả các sp là
bằng nhau và bằng tỷ lệ hoàn thành KH tổng sản lượng của toàn doanh
nghiệp.
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tổng sản lượng của toàn dn (K):
∆T
1/a
= 0

M
1/b
= ∑Q
1
Z
o
- ∑Q
1
Z
nt
.

= 755.45 triệu – 777.6 triệu = - 22.15
triệu.
∆M
1/b
= - 22.15 triệu - (-22.982 triệu) = + 0.832 triệu đồng.
T
1/b
=

-22.15 tr
x 100 = - 2.85%
777.6 tr
∆T
1/b
= - 2.85% - (-2.96%) = + 0.11%.
2. Nhân tố kết cấu sản lượng sản phẩm thay đổi, giá thành đơn vị sản phẩm giữ
nguyên.
Kết cấu sản lượng sản phẩm thay đổi có nghĩa là thay sản lượng sản phẩm
kế hoạch bằng sản lượng sản phẩm thực tế với kết cấu thực tế.

M
1/c
= ∑Q
1
Z
1
- ∑Q
1
Z
nt
= 754.16 triệu – 777.6 triệu = - 23.44 triệu.
∆ M
1/c
= - 23.44 triệu - (- 22.15 triệu) = - 1.29 triệu.
T
1/c
=
M
1/c

x 100 =
- 23.44 tr
x 100 = - 3.01%
ΣQ
1
Z
nt
777.6 tr
∆T
1/c
= - 3.01% - (-2.85%) = - 0.16%.
3. Nhân tố giá thành đơn vị thay đổi:
Giá thành đơn vị sản phẩm thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mức hạ và tỷ lệ
hạ chung.

Nhân tố Ảnh hưởng đến
Mức hạ Tỷ lệ hạ
Sản lượng sp
Kết cấu sp.
Giá thành đơn vị
Cộng
+1.418
+0.832
-1.29
+0.96
0
+0.11
-0.16
-0.05
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng và đánh giá:


Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000
đồng sản lượng hàng hóa

Ý nghĩa: chi phí trên 1000 đồng sản lượng hàng hóa là chỉ tiêu
phản ánh mức chi phí chi ra để sản xuất và tiêu thụ 1000 đồng
sản phẩm hàng hóa.

Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh và phương pháp
thay thế liên hoàn.

Chỉ tiêu phân tích:
F =
ΣQZ
x 1.000
ΣQP
Trong đó:
F: Chi phí trên 1000 đồng sản lượng hàng hoá.
Q: sản lượng của mỗi loại sản phẩm.
Z: giá thành đơn vị loại sản phẩm đó.
P: giá bán đơn vị sản phẩm.
-
Nội dung phân tích:
-
Xác định biến động của chỉ tiêu F giữa các kỳ,
-
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động đó.

SP
Sản lượng sx

Q (sp)
Giá thành
Z (1000đ)
Giá bán
P (1000đ)
KH
Q
o
TT
Q
1
KH
Z
o
TT
Z
1
KH
P
o
TT
P
1
A
B
C
D
920
4,000
200

800
4,100
250
376
460
94.5
550
125
471.2
92
510
120
495
100
600
160
490
100
580
160
Ví dụ: phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí
trên 1000 đồng sản lượng hàng hóa căn cứ vào
tài liệu sau:

SP
Tổng giá thành
QZ (trđ)
Tổng doanh thu
QP (trđ)
CP trên 1000đ

SLHH F (đ)
Q
o
Z
o
Q
1
Z
o
Q
1
Z
1
Q
o
P
o
Q
1
P
o
Q
1
P
1
F
o
F
1
A

B
C
D
Cộng
423.2
378
110
911.2
368
387.45
137.5
47
939.95
376.96
377.2
127.5
45.12
926.78
455.4
400
120
979
396
410
150
60.16
1,016.16
392
410
145

60.16
1007.16
929.293
945
916.667
781.25
930.746
961.632
920
879.31
750
920.191
Bảng phân tích chi phí trên 1000 đồng sản lượng hàng hóa

F
o
=
ΣQ
o
Z
o
x 1000 =
911.2
x 1.000 = 930.746 đồng.
ΣQ
o
P
o
979
F

1
=
ΣQ
1
Z
1
x 1000 =
926.78
x 1.000 = 920.191 đồng.
ΣQ
1
P
1
1007.16
∆ F = F
1
– F
o
= 920.191 - 930.746 = - 10.555 đồng.
10.555 đồng x 1,007.16 tr
= 10.63 triệu đồng
1,000 đồng
Kết luận:
Từ bảng phân tích trên ta tính được:
Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố:

K =
ΣQ
1

P
o
x 100 =
1,016.16 tr
x 100 = 103.796%
ΣQ
o
P
o
979 tr
F
1/a
=
ΣQ
1/a
Z
o
x 1000 =
ΣKQ
o
Z
o

x
1000 = F
o
ΣQ
1/a
P
o

ΣKQ
o
P
o
F
1/a
= F
o
= 930.746 đồng -> ∆ F
1/a
= 0
1. Nhân tố sản lượng sản phẩm thay đổi, kết cấu và giá thành đơn vị và giá bán
đơn vị sản phẩm giữ nguyên:
Sản lượng thay đổi trong điều kiện kết cấu sản lượng sản phẩm giữ nguyên
như KH thì chúng ta phải giả định rằng tất cả các sản phẩm đều phải hoàn
thành kế hoạch sản lượng như nhau và bằng tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản
lượng hàng hóa của xí nghiệp, bằng 103.796%.
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tổng sản lượng của toàn dn (K):
Chi phí trên 1000 đồng sản lượng hàng hóa:

F
1/b
=
ΣQ
1
Z
o
x 1.000 =
939.95 tr
x 1.000 = 925.002 đồng.

ΣQ
1
P
o
1,016.16 tr
∆ F
1/b
= F
1/b
– F
1/a
= 925.002 - 930.746 = - 5.744 đồng.
2. Nhân tố kết cấu sản lượng sản phẩm thay đổi, giá thành đơn vị và giá bán đơn
vị sản phẩm giữ nguyên.
Kết cấu sản lượng sản phẩm thay đổi có nghĩa là thay sản lượng sản phẩm
kế hoạch bằng sản lượng sản phẩm thực tế với kết cấu thực tế.

F
1/c
=
ΣQ
1
Z
1
x 1.000 =
926.78 tr
x 1.000 = 912.041 đồng.
ΣQ
1
P

o
1,016.16 tr
∆ F
1/c
= 912.041 - 925.002 = - 12.961 đồng.
3. Nhân tố giá thành đơn vị thay đổi, giá bán đơn vị sp giữ nguyên:
Giá thành đơn vị sản phẩm thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí bình
quân trên 1000 đồng sản lượng hàng hóa.

×