Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LUYỆN THI CĐ, ĐH MÔN HÓA HỌC đề thi số 12 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.26 KB, 15 trang )

đề thi số 12
1. Nhận biết 3 lọ đựng : fomon, C
2
H
5
OH, dung dịch glucozơ,
hoá chất dùng là :
A. dùng AgNO
3
/NH
3
rồi dùng Cu(OH)
2
đun nóng
B. chỉ cần dùng Cu(OH)
2
có thêm nhiệt độ khi cần thiết
C. dùng AgNO
3
/NH
3
rồi dùng Na
D. dùng Na rồi dùng thêm Cu(OH)
2
ở nhiệt độ phòng
2.
Hiđrocacbon X khi cộng hợp với Br
2
theo tỉ lệ 1 :1 thu được
sản phẩm có 80% là brom về khối lượng. Vậy X là :
A. C


3
H
6
B. C
2
H
2
C. C
2
H
4
D. C
3
H
4

3.
Dung dịch A chứa a mol Na
+
, b mol NH
4
+
, c mol HCO
3
-
, d mol
CO
3
2-
, e mol SO

4
2-
. Thêm (c+d+e) mol Ba(OH)
2
vào A, đun
nóng thu được kết tủa B, dung dịch X và khí Y.Vậy dung dịch
X chứa :
A. Ba(OH)
2
và NaOH B. NaOH C. Na
2
CO
3
D.
NaOH và Na
2
CO
3

4. Đổ dung dịch NaHSO
4
vào dung dịch Ca(HCO
3
)
2
thì thấy :
A. kết tủa và sủi bọt B. sủi bọt C. không hiện t-
ượng D. kết tủa
5. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Ancol đa chức hoà tan Cu(OH)

2
tạo thành dd màu xanh
B. Khi oxyhoas ancol no đơn chức thì thu được anđehit
C. Đun nóng ancol metylic với H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C thu được
ete
D. Phương pháp chung điều chế ancol no đơn chức bậc 1 là
cho anken cộng nước
6. Polime X có 1 đoạn mạch như sau : -CH
2
-CHCl-CHCl-CH
2

Vậy monome trực tiếp tạo ra X là :
A. CH
2
Cl-CH=CH-CH
2
Cl B. CH
2
=CCl-CCl=CH
2

C. CH
3

-CCl=CCl-CH
3
D. CH
2
=CH-Cl
7. Điện phân 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp CuSO
4
và KCl có
màng ngăn tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở 2 điện cực thì
ngắt điện. Khi đó khối lượng dung dịch đã giảm đi 7 gam.
Dung dịch còn lại sau khi điện phân có thể hòa tan được 0,8
gam MgO. Vậy nồng độ của CuSO
4
và KCl ban đầu lần lượt là
:
A. 0,3 M và 0, 2 M B. 0,3 M và 0,4 M C. 0,5 M và
0,2 M D. 0,5 M và 0,4 M
8. Chất rắn còn lại khi nung Fe
2
O
3
với khí NH
3
dư là :
A. FeO B. Fe(OH)
3
C. Fe
3
O
4

D. Fe
9.
Cho các phản ứng : ancol + Na , ancol+ HCl, ancol+ CuO ,
tách nước tạo anken từ ancol, tách nước tạo ete từ ancol,
ancolđa chức + Cu(OH)
2
. Số lượng phản ứng oxi hóa khử là :
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
10. Dẫn 1,92 gam hơi ancol X qua ống chứa 10 gam CuO nung
nóng, phản ứng xong, khối lượng chất rắn trong ống là 9,04
gam. Vậy X là :
A. C
4
H
9
OH B. CH
3
OH C. C
3
H
7
OH D. C
2
H
5
OH
11. Cứ 0,1 mol anđehit X tác dụng tối đa với 0,3 mol H
2
thu được
ancolY. Cho Y tác dụng với Na dư cũng thu được 0,1 mol H

2
.
Công thức chung của X là :
A. C
n
H
2n
(CHO)
2
B. C
n
H
2n-2
(CHO)
2
C. C
n
H
2n-
1
CHO D. C
n
H
2n-3
CHO
12. Nhận xét sai là :
A. dung dịch muối Fe(II) và muối (III) đều có môi trường axit

B. Fe(OH)
3

có tính oxi hóa
C. các hợp chất Fe(III) chỉ có tính oxi hóa
D. Al có thể khử được Fe
3+
thành Fe kim loại
13. Cho hỗn hợp gồm 16 gam Fe
2
O
3
và 6,96 gam Fe
3
O
4
tác dụng
với khí CO nung nóng thu được hỗn hợp Fe và FeO trong đó
số mol FeO gấp 1,9 lần Fe. Vậy thể tích CO phản ứng (đktc) là
:
A. 5,152 lít B. 4,928 lít C. 4,704 lít D. 4,48 lít
14.
Cho cỏc nhúm thế sau : - CH
3
, - NH
2
, - NH
3
Cl, - OH, - NO
2
, -
COOH, -OCH
3

. Số nhúm khi liờn kết với vũng benzene làm tăng
khả năng phản ứng thế H ở vũng benzen là
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
15.
Cho các chất : Fe
3+
, Cu
2+
, Mg
2+
, Al
3+
, HNO
3
. Số chất có thể
oxi hóa Fe là :
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
16. Phân biệt 2 gói bột đựng CaSO
4
và CaSO
3
ta dùng :
A. nước B. nhiệt độ cao C. dung dịch
BaCl
2
D. dung dịch HCl
17. Thổi hơI nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí A khô
(H
2
, CO,CO

2
). Cho A qua dd Ca(OH)
2
thì còn lại hỗn hợp khí B
khô (H
2
, CO). Một lượng khí B tác dụng vừa hết 8,96 gam CuO
thấy tạo thành 1,26 gam H
2
O. % CO
2
theo thể tích trong A là:
A. 20% B. 29,16% C. 11,11% D. 30,12%
18. Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Trộn X với H
2
vừa
đủ rồi nung với Ni, phản ứng xong thu được hỗn hợp Y hoàn
toàn không làm nhạt màu dung dịch Br
2
. Biết rằng thể tích khí
sau phản ứng chỉ còn lại 37,5% so với lúc trước phản ứng.
Nếu cho 3,36 lít (đktc)hỗn hợp X ban đầu tác dụng với dung
dịch Br
2
dư thì khối lượng Br
2
tham gia phản ứng là : A. 80
gam B. 60 gam C. 120 gam D. 40 gam
19. Tiến hành phản ứng hoá este giữa 20 gam CH
3

COOH với 23
gam C
2
H
5
OH có xúc tác. Đốt cháy hoàn toàn este sinh ra, thu
được 10,752 lít CO
2
(đktc). Vậy hiệu suất phản ứng hoá este là
:
A. 36% B. 30% C. 40% D. 24%
20. X và Y là anđehit đơn chức đồng đẳng liên tiếp có M
Y
=
1,467M
X
. Khi cho 1,32 gam Y tác dụng với Cu(OH)
2
dư trong
môi trường kiềm đun nóng thì khối lượng kết tủa thu được là :
A. 4,32 gam B. 3,6 gam C. 5,04 gam D. 5,4 gam
21. Hỗn hợp khí có thể tồn tại là :
A. NH
3
và HCl B. Cl
2
và O
2
C. SO
2

và H
2
S
D. NH
3
và Cl
2

22. Cho 21,6 gam axit X đơn chức tác dụng hết với CaCO
3
dư. L-
ượng khí sinh ra tiếp tục hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)
2
,
được 10 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đun sôi nước lọc lại được
thêm 2,5 gam kết tủa nữa. Vậy X là :
A. axit acrylic B. axit axetic C. axit fomic D.
axit metacrylic
23. Dãy chất tác dụng với C
2
H
5
OH là :
A. AgNO
3
/NH
3
, Na, O
2
, Cu(OH)

2
B. HCl, CuO, Na,
Fe
C. CH
3
COOH, CH
3
OH, O
2
, NaOH D. CH
3
OH,
H
2
SO
4
, HBr, K
24. Hỗn hợp khí gồm CO
2
, CO, H
2
. Trong đó phần trăm thể tích
của CO
2
là a, phần trăm khối lượng là b. Vậy :
A. b : a > 1 B. b : a < 1 C. b : a = 1 D. b : a < 0,5
25. V lít CO
2
tác dụng vừa đủ với V' lít NH
3

thu được dung dịch
chứa 2 muối A và B. Thêm CaCl
2
dư vào dung dịch, tạo thành
m gam kết tủa. Nếu lại thay CaCl
2
ở trên bằng Ca(OH)
2
dư thì
tạo ra 3m gam kết tủa. Vậy tỉ số V : V' bằng :
A. 2 : 5 B. 4 : 5 C. 3 : 2 D. 3 : 4
26. Este X có tỉ khối hơi so với không khí là 3,52. Cho 3,57 gam
X tác dụng với dung dịch chứa 1,8 gam NaOH, cô cạn sản
phẩm còn lại 3,76 gam chất rắn. Vậy X là :
A. etyl axetat B. etyl propionat C. metyl acrylat
D. metyl butirat
27.
Để thu được 1 tấn xà phòng natri (trong có 75% là muối natri)
thì khối lượng lipit ( coi như là trieste của axit stearic ) cần
dùng là :
A. 872,5 kg B. 959,8 kg C. 969,4 kg D. 727,1 kg
28. Axit X có công thức đơn giản là CHO, khi đốt cháy 1 mol X
thu được không đến 5 mol CO
2
. Vậy số lượng chất có thể là X
là :
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
29. Tiến hành tổng hợp CH
3
OH từ hỗn hợp CO và H

2
theo phản
ứng : CO + 2H
2
 CH
3
OH(k). Biết rằng tỉ khối so với H
2
của
hỗn hợp khí lúc đầu và lúc sau phản ứng lần lượt là 4,25 và
85/18. Vậy hiệu suất phản ứng là :
A. 16,7% B. 20% C. 13,3% D. 25%
30. Nhỏ vài giọt hồ tinh bột vào dung dịch KI loãng. Dẫn khí X
qua, thấy có màu xanh tím. Vậy X có thể là : A. N
2
B. O
3
C.
O
2
D. H
2
S
31. Hòa tan hết 9 gam hỗn hợp Na và K trong hỗn hợp gồm
C
2
H
5
OH và H
2

O, giải phóng V lít khí (đktc). Vậy giá trị lớn
nhất của V là :
A. 4,48 lít B. 4,38 lít C. 3,25 lít D. 2,58 lít
32. : Nung hỗn hợp gồm NaHCO
3
+ KHCO
3
+ Ca(HCO
3
)
2
tới
phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp A gồm 3 muối cacbonat trung
tớnh và 7,2 gam nước. Cho A tỏc dụng với HCl dư thỡ được V
CO
2
ở đktc là
A. 8,96 lớt B. 6,72 lớt C. 3,36 lớt
D. 2,24 lớt
33. Xét dung dịch HF. Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) pha loãng (2) thêm NaOH (3) thêm HCl
(4) thêm tinh thể KF
Các thí nghiệm làm tăng độ điện li của HF là :
A. 2, 3, 4 B. 2, 4 C. 1, 3 D. 1, 2
34.
Khí oxi có thể tạo ra khi nung dãy chất sau :
A. H
2
O
2

, KMnO
4
B. KClO
3
, MnO
2
C. NaNO
3
,
NaNO
2
D. KOH, KMnO
4

35. Cho các chất sau: propen; propin; buta-1,3-đien; benzen,
toluen; stiren. Số chất có khả năng mất màu dung d
ịch Brom
ở nhiệt độ thường là: A. 3 B.4 C.5 D. 6
36.
Cho hỗn hợp A gồm tinh bột và mantozơ. Lấy 1/2 hỗn hợp A
đem khuấy trong nước, lọc bỏ cặn, phần nước lọc cho tham gia
phản ứng với AgNO
3
/NH
3
dư, tạo thành 1,08 gam Ag. Phần A
còn lại đun lâu với dung dịch H
2
SO
4

loãng. Trung hoà sản
phẩm bằng NaOH rồi cho dung dịch tác dụng với AgNO
3
/NH
3

dư, lại tạo thành 3,24 gam Ag. Vậy phần trăm khối lượng của
tinh bột trong A là
A. 48,65% B. 60,7% C. 55,48% D. 32,14%
37. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu, Fe, Al trong dung dịch HCl dư, đ-
ược dung dịch A. Thêm dung dịch NH
3
dư vào A được kết tủa
B. Nhiệt phân hoàn toàn B ngoài không khí thu được chất rắn
D. Vậy D gồm :
A. Fe
2
O
3
B. FeO, Al
2
O
3
, CuO C. Fe
2
O
3
, Al
2
O

3

D. Fe
2
O
3
, CuO
38. Lắc hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu trong dung dịch chứa hỗn hợp
AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
thu được hỗn hợp rắn có 3 kim loại. Vậy
trong dung dịch sau phản ứng có :
A. 1 muối B. 2 muối C. 3 muối D. 1 hoặc 2 muối
39. Hòa tan 14 gam Fe trong dung dịch HCl dư. Thêm NaOH dư
vào dung dịch sau phản ứng, đun nóng ngoài không khí được
kết tủa X nặng 23,35 gam. Nếu nhiệt phân hoàn toàn X thì
khối lượng sẽ giảm :
A. 4,95 gam B. 3,6 gam C. 5,04 gam D. 4,86 gam
40.
Trộn dung dịch A có pH = 2 với dung dịch có B có pH = 1, cứ
100 ml dung dịch sau khi trộn sẽ hòa tan được 72 mg Mg làm
giải phóng khí H
2
duy nhất. Vậy tỉ lệ thể tích giữa A và B là :

A. 3 : 4 B. 4 : 5 C. 5 : 4 D. 4 : 3

41. Trộn 3 dd H
2
SO
4
0,1M, HNO
3
0,2M; HCl 0,3M với những thể
tích bằng nhau thu được dd A. Lấy 300 ml dd A cho phản ứng
với dd B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dd C có
pH = 2. Giá trị V là:
A. 0,424 B. 0,414 C. 0,214 D. 0,134
42. Cho các phản ứng :
X + dung dịch Br
2
 Y ; Y + NaOH  Z ; Z +
CuO anđehit T đa chức.
Vậy X có thể là :
A. propin B. xiclopropan C. propan D.
propen
43.
Tính oxi hóa của anđehit được thể hiện qua phản ứng với :
A. Cu(OH)
2
, t
o
B. O
2
C. AgNO
3
/NH

3

D. H
2

44.
Hiđrocacbon thơm khi tác dụng với Br
2
khan có mặt bột Fe
thu được 1 sản phẩm monobrom và 3 sản phẩm đibrom là
A. m-đimetyl benzen B. o-đimetyl benzen
C. p-đimetyl benzen D. 1,3,5-trimetyl benzen
45. Khi đốt cháy hòa tan m gam amin X đơn chức thu được 3,36
lít N
2
(đktc). Vậy m gam X có thể tác dụng với tối đa là
A. 22,05 gam H
2
SO
4
B. 29,4 gam H
2
SO
4

C. 44,2 gam H
2
SO
4
D. 14,7 gam

H
2
SO
4

46. Dãy xếp đúng theo chiều giảm tính axit là :
A. HCl, CH
3
OH , H
2
O, phenol B. HCl, phenol,
H
2
O, CH
3
OH
C. phenol, HCl, H
2
O, CH
3
OH D. HCl, H
2
O,
phenol, CH
3
OH
47. Thổi a mol khí SO
2
vào dung dịch chứa b mol Ba(OH)
2

, đựơc
m gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thêm NaOH dư vào nước lọc
lại tạo ra kết tủa nữa. Vậy :
A. b : a < 0,5 B. b : a > 1 C. b : a = 0,5 D. 0,5 < b : a < 1
48. Khi tách nước từ ancol X có công thức C
4
H
10
O thu được hỗn
hợp 3 anken là đồng phân của nhau. Vậy X là :
A. ancol iso-butylic B. butanol-1 C. ancol tert-
butylic D. butanol-2
49.
Số lượng chất C
2
H
7
NO
2
tác dụng được với cả NaOH và HCl
là :
A. 3 B. 1 C. 0 D. 2
50. Phân tử có liên kết hoá học phân cực nhất là :
A. NaCl B. KBr C. NaI D. KCl
































Đáp án de 12
1B 11B 21 B 31B 41D
2D 12D 22A 32B 42B
3B 13A 23D 33D 43D
4A 14D 24A 34A 44C

5A 15C 25D 35B 45B
6D 16D 26B 36D 46B
7B 17C 27D 37C 47D
8D 18D 28B 38D 48D
9B 19A 29B 39A 49D
10B 20A 30B 40B 50D


×